Một mạch điện gồm 6 nguồn giống nhau mắc thành 3 nhóm mỗi nhóm có 2 nguồn mắc song song

Giả sử có n nguồn, vì mắc n nguồn song song nên ta có: Eb=E=6Vrb=rn=2,5n

Công suất mạch ngoài: P=I2RN⇒RN=1,75Ω

Lại có: I=EbRN+rb⇔2=61,75+2,5n⇒n=2 

Chọn A

18/06/2021 5,689

B. Khối lượng đồng bám vào catot sau 32 phút 10 giây là 0,838g

C. Điện trở của bình điện phân là 2,96 Ω

D. Điện tích của tụ điện là 8,4 μC

Đáp án chính xác

Page 2

18/06/2021 1,083

A. Điện trở của biến trở bằng 6 Ω

B. Khối lượng   giải phóng ở cực âm trong thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây là 0,5 

C. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là 1,5 V

D. Hiệu điện thế hai cực của bộ nguồn là 100/3

Đáp án chính xác

Page 3

18/06/2021 172

B. 0,512 g và -0,4 V

Đáp án chính xác

Page 4

18/06/2021 566

A. Điện trở của bình điện phân là 20 Ω.

Đáp án chính xác

C. Khối lượng bạc giải phóng ở catot sau 32 phút 10 giây là 0,432 gam.

D. Đèn Đ sáng bình thường.

Cho mạch điện như hình vẽ. Biểu thức nào sau đây đúng:

Việc ghép nối tiếp các nguồn điện để

Việc ghép song song  các nguồn điện giống nhau thì

Hạt mang tải điện trong chất điện phân là:

Bản chất dòng điện trong chất điện phân là

Trong các dung dịch điện phân , các ion mang điện tích âm là

Bản chất của hiện tượng dương cực tan là

Hiện tượng điện phân không ứng dụng để

Công thức nào sau đây là công thức đúng của định luật Fa-ra-đây?

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Phát biểu nào sau đây không đúng khi khi nói về cách mạ một huy chương bạc:

Hiện tượng điện phân có nhiều ứng dụng trong thực tế sản xuất và đời sống. Hiện nay công nghệ mạ thường dùng công nghệ điện phân. Bể điện phân lúc này gọi là bể mạ có anot là một tấm kim loại để mạ, catot là vật cần mạ. Chất điện phân thường dùng là dung dịch muối kim loại để mạ trong đó có thêm một số chất phụ gia để làm cho lớp mạ bám vào bề mặt được chắc, bền và bóng đẹp. Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng \[200\,\,c{m^2}\], người ta dùng tấm sắt làm catot của một bình điện phân đựng dung dịch \[CuS{O_4}\] và anot là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho dòng điện có cường độ \[I = 10\,\,A\] chạy qua trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây. Tìm bề dày lớp đồng bám trên mặt tấm sắt. Cho biết đồng có \[A = 64\,\,\left[ {g/mol} \right];\,\,n = 2\] và có khối lượng riêng \[\rho  = 8,{9.10^3}\,\,kg/{m^3}\].

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Có 6 nguồn điện, mỗi nguồn có suất điện động 3V, điện trở trong 0.5Ω ,được mắc thành bộ rồi nối với mạch ngoài có điện trở 1.5Ω thì công suất mạch ngoài bằng 24W . Hỏi các nguồn phải được mắc như thế nào?

A. 6 nguồn mắc nối tiếp hoặc 2 nhánh song song và mỗi nhánh có 3 nguồn mắc nối tiếp.

B. 6 nguồn mắc song song hoặc 2 nhánh song song và mỗi nhánh có 3 nguồn mắc nối tiếp.

C. 6 nguồn mắc nối tiếp hoặc 3 nhánh song song và mỗi nhánh có 2 nguồn mắc nối tiếp.

D. 6 nguồn mắc song song hoặc 3 nhánh song song và mỗi nhánh có 2 nguồn mắc nối tiếp.

* giải thích cho e với ạ *

Các câu hỏi tương tự

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng thảo luận với các CAO THỦ trên mọi miền tổ quốc. Hoàn toàn miễn phí!

1. Cho mạch điện như hình vẽ.
Mỗi pin có E=1,5[V], điện trở trong r=1ôm.Điện trở mạch ngoài R=3,5ôm.Cường độ dòng điện ở mạch ngoài là? 2. Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau đc mắc thành 2 dãy song song vs nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp vs nhau.Mỗi acquy có suất điện động E=2V. Điện trở trong r-1ôm. Tìm suất điẹn dộng vsaf điện trở trong của nguồn. 3. Một ấm điện có hai dây dẫn R1,R2 để đun nc. Nếu dùng dây R1 thì nc trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1=10'. Còn nếu dùng dây R2 thì nc sẽ sôi sau thời gian t2=40'.Nếu dùng cả 2 dây dẫn măc ns tiếp thì nc sẽ sôi sau thời giain là?

4. CHo một mạch điện kín có E=12V. Điện trở trong r=3ôm, mạch ngoài gồm điện trở R1=6ôm mắc // vs một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt gtrij lớn nhất thì điện trở R phải có gtrij?

Thấy bài của rm lâu rồi, nhưng hiềm một nỗi đọc đề một lát là hoa mắt chóng mặt,.... Thôi thì hôm nay liều một phen vậy. Bài 1: Tổng hợp nguồn. 2 nguồn nối tiếp thì [TEX]E = 3V, r = 2\Omega[/TEX] Song song với bộ nguồn hòa toàn giống nó [TEX]E' = 3V, r' = \frac{r}{2} = 1 \Omega[/TEX] Nối tiếp với bộ 3 nguồn: [TEX]E" = 3 + 4,5 = 7,5 V, r" = f'+3 = 4 \Omega[/TEX] Bộ nguồn trên tương đương với một nguồn có [TEX]E = 7,5 V, r = 4 \Omega[/TEX] Vậy [TEX]I_{mn} = \frac{E}{r+R} = ....[/TEX] Bài 2. 3 acquy nối tiếp thì [TEX]E' = 3.E, r' = 3r[/TEX] Mắc song song với dãy giông nó: [TEX]E" = E', r" = \frac{r'}{2} = \frac{3r}{2}[/TEX] Bài 3. Gọi U là hiệu điện thế nguồn cung cấp. Công suất khi dùng điện trở [TEX]R_1[/TEX] [TEX]P_1 = \frac{U^2}{R_1}[/TEX] Gọi Q là năng lượng cần thiết để đun sôi lượng nước trên: [TEX]P_1 = \frac{Q}{t_1} = \frac{U^2}{R_1} \Rightarrow R_1 = \frac{U^2t_1}{Q}[/TEX] Tương tự, với điện trở [TEX]R_2[/TEX] ta cũng có: [TEX]P_2 = \frac{Q}{t_2} = \frac{U^2}{R_2} \Rightarrow R_2 = \frac{U^2t_2}{Q}[/TEX] Nếu mắc nối tiếp ta lại có: [TEX] R = \frac{U^2.t}{Q} = R_1 + R_2[/TEX] Hay [TEX] \frac{U^2.t}{Q} = \frac{U^2t_1}{Q} + \frac{U^2t_2}{Q}[/TEX] Rút gọn tất cả những gì có thể rút gọn cuối cùng được [TEX]t = t_1 + t_2[/TEX]

Bài 4 có rất nhiều trong SBT.

Video liên quan

Chủ Đề