Metylamin tác dụng với axit nitric tạo ra muối có công thức là

//dethithpt.comCHUYÊN ĐỀ 3 :AMIN – AMINOAXIT – PROTEINBÀI 1 : AMINA. LÝ THUYẾTI. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP VÀ ĐỒNG PHÂN1. Khái niệmKhi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử NH3 bằng một hay nhiều gốchiđrocacbon ta được amin.Ví dụ :CH3–NH2 ; CH3–NH–CH3 ; CH3–N–CH3 ; CH2=CH–CH2NH2 ; C6H5NH2CH3Như vậy, trong phân tử amin, nguyên tử nitơ có thể liên kết với 1 hoặc 2 hoặc 3 gốchiđrocacbon.2. Phân loạiAmin được phân loại theo 2 cách thông dụng nhất :a. Theo đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbonAmin thơm [ví dụ : anilin C 6H5NH2], amin béo hay amin no [ví dụ : etylamin ], amin dị vòng [vídụ : piroliđin NH ]b. Theo bậc của aminBậc của amin được tính bằng số nguyên tử H trong phân tử NH 3 được thay thế bằng gốc hiđrocacbon. Theo đó các amin được phân loại thành : amin bậc I, bậc II hay bậc III. Ví dụ :CH3CH2CH2NH2CH3CH2 NHCH3[CH3]3Namin bậc Iamin bậc IIamin bậc III3. Danh phápTên của amin được gọi theo danh pháp gốc - chức và danh pháp thay thế. Ngoài ra một số aminđược gọi theo tên thường [tên riêng]. Nhóm –NH 2 khi đóng vai trò nhóm thế thì gọi là nhóm amino,khi đóng vai trò nhóm chức thì gọi là nhóm amin.Tên gọi của một số aminHợp chấtCH3NH2C2H5NH2CH3CH2CH2NH2CH3CH[NH2]CH3H2N[CH2]6NH2C6H5NH2C6H5NHCH3C2H5NHCH34. Đồng phânTên gốc - chứcMetylaminEtylaminPropylaminIsopropylaminHexametylenđiaminPhenylaminMetylphenylaminEtylmetylaminTên thay thếMetanaminEtanaminPropan - 1 - aminPropan - 2 - aminHexan - 1,6 - điaminBenzenaminN-MetylbenzenaminN-MetyletanaminNhóm tài liệu Word Hóa: //www.facebook.com/groups/399486444159944/Tên thườngAnilinN-Metylanilin1//dethithpt.comKhi viết công thức các đồng phân cấu tạo của amin, cần viết đồng phân mạch C và đồng phânvị trí nhóm chức cho từng loại : amin bậc I, amin bậc II, amin bậc IIIVí dụ, với C 4H11N, ta viết được 8 đồng phân : 4 đồng phân bậc 1 ; 3 đồng phân bậc 2 ; 1 đồngphân bậc 3.II. TÍNH CHẤT VẬT LÍMetyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là những chất khí, mùi khai khó chịu, độc, dễ tan trongnước. Các amin đồng đẳng cao hơn là những chất lỏng hoặc rắn, độ tan trong nước giảm dần theochiều tăng của phân tử khối.Anilin là chất lỏng, sôi ở 184 oC, không màu, rất độc, ít tan trong nước, tan trong etanol,benzen. Để lâu trong không khí, anilin chuyển sang màu nâu đen vì bị oxi hóa bởi oxi không khí.III. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌCCấu tạo của amoniac, amin các bậc và anilinNHNHHa]NHHRRRNHRRb]RNHHc]d]e]Cấu trúc phân tửa] amoniac ; b,c,d] amin bậc I, II, III ; e] anilinDo phân tử amin có nguyên tử nitơ còn đôi electron chưa liên kết [tương tự như trong phân tửamoniac] nên amin thể hiện tính chất bazơ. Ngoài ra, nguyên tử nitơ trong phân tử amin có số oxihóa -3 như trong amoniac nên amin thường dễ bị oxi hóa. Các amin thơm, ví dụ như anilin, còn dễdàng tham gia phản ứng thế vào nhân thơm do ảnh hưởng của đôi electron chưa liên kết ở nguyêntử nitơ.1. Tính chất của chức amina. Tính bazơThí nghiệm 1 : Nhúng mẫu giấy quỳ tím vào ống nghiệm đựng dung dịch propyl amin.Hiện tượng : Mẫu giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh.Giải thích : Propyl amin và nhiều amin khác khi tan trong nước tác dụng với nước cho ion OH :CH3CH2CH2NH2 + H2O € [CH3CH2CH2NH3]+ + OHThí nghiệm 2 : Đưa đũa thủy tinh vừa nhúng vào dung dịch HCl đậm đặc lên miệng lọ đựngdung dịch metyl amin đậm đặc.Hiện tượng : Xung quanh đũa thủy tinh bay lên làn khói trắng.Giải thích : Khí metylamin bay lên gặp hơi HCl xảy ra phản ứng tạo ra muối :CH3NH2 + HCl → [CH3NH3]+ClThí nghiệm 3 : Nhỏ mấy giọt anilin vào nước, lắc kĩ. Anilin hầu như không tan, nó vẩn đục rồilắng xuống đáy. Nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch anilin. Màu quỳ tím không đổi. Nhỏ dungdịch HCl đặc vào ống nghiệm, anilin tan dần do đã xảy ra phản ứng.C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3+ClNhận xét : Dung dịch metylamin và nhiều đồng đẳng của nó có khả năng làm xanh giấy quỳtím hoặc làm hồng phenolphtalein do kết hợp với proton mạnh hơn amoniac.Anilin và các amin thơm rất ít tan trong nước. Dung dịch của chúng không làm đổ màu quỳ tímvà phenolphtalein.Nhómtài liệu Word Hóa: //www.facebook.com/groups/399486444159944/2//dethithpt.comNhư vậy : Nhóm ankyl có ảnh hưởng làm tăng mật độ electron ở nguyên tử nitơ do đó làm tănglực bazơ ; nhóm phenyl [C6H5–] làm giảm mật độ electron ở nguyên tử nitơ do đó làm giảm lựcbazơ.Lực bazơ :CnH2n + 1–NH2 > H–NH2 > C6H5–NH2b. Phản ứng với axit nitrơAmin bậc một tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường cho ancol hoặc phenol và giải phóngnitơ. Ví dụ :C2H5NH2 + HONO → C2H5OH + N2 + H2OAnilin và các amin thơm bậc một tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thấp [0 - 5 oC] cho muốiđiazoni :C6H5NH2 + HONOo0 −5 C+ HCl →C6H5N2+Cl- + 2H2Ophenylđiazoni cloruaMuối điazoni có vai trò quan trọng trong tổng hợp hữu cơ, đặc biệt là tổng hợp phẩm nhuộmazo.c. Phản ứng ankyl hóaKhi cho amin bậc một hoặc bậc hai tác dụng với ankyl halogenua, nguyên tử H của nhóm amincó thể bị thay thế bởi gốc ankyl. Ví dụ :C2H5NH2 + CH3I → C2H5NHCH3 + HIPhản ứng này được gọi là phản ứng ankyl hóa amin.2. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilinThí nghiệm : Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng sẵn 1 ml dung dịch anilin.Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa trắng.Giải thích : Do ảnh hưởng của nhóm NH2 [tương tự nhóm –OH ở phenol], ba nguyên tử H ởcác vị trí ortho và para so với nhóm –NH2 trong nhân thơm của anilin bị thay thế bởi ba nguyên tửbrom :NH2BrNH2Br+ 3Br2+ 3HBrBr2, 4, 6 tribromanilinPhản ứng này dùng nhận biết anilin vì tạo ra kết tủa trắng 2, 4, 6 tribromanilin.IV. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ1. Ứng dụngCác ankylamin được dùng trong tổng hợp hữu cơ, đặc biệt là các điamin được dùng để tổng hợppolime.Anilin là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp phẩm nhuộm [phẩm azo, đen anilin,…],polime [nhựa anilin - fomanđehit,…], dược phẩm [streptoxit, suafaguaniđin,…]Nhóm tài liệu Word Hóa: //www.facebook.com/groups/399486444159944/3//dethithpt.com2. Điều chếAmin có thể được điều chế bằng nhiều cách. Ví dụ :a. Thay thế nguyên tử H của phân tử amoniacCác ankylamin được điều chế từ amoniac và ankyl halogenua. Ví dụ :NH3+ CH 3 I→− HI+ CH 3 I→CH3NH2 − HI[CH3]2NH+ CH 3 I→− HI[CH3]3Nb. Khử hợp chất nitroAnilin và các amin thơm thường được điều chế bằng cách khử nitrobenzen [hoặc dẫn xuất nitrotương ứng] bởi hiđro mới sinh nhờ tác dụng cùa kim loại [như Fe, Zn] với axit HCl. Ví dụ :Fe, HClC6H5NO2 + 6H → C6H5NH2 + 2H2OThực tế phản ứng xảy ra như sau :Fe, HClC6H5NO2 + 6H → C6H5NH2 + 2H2OC6H5NH2 + HCl → C6H5NH3ClĐể thu được anilin người ta cho muối phenyl amoni clorua phản ứng với dung dịch kiềm mạnh :C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2ONgoài ra, các amin còn có thể được điều chế bằng nhiều cách khác.Nhómtài liệu Word Hóa: //www.facebook.com/groups/399486444159944/4//dethithpt.comB. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ AMINI. Tính bazơ của aminPhương pháp giải● Một số điều cần lưu ý về tính bazơ của amin :+ Các amin đều phản ứng được với các axit như HCl, HNO 3, H2SO4, CH3COOH,CH2=CHCOOH…. Bản chất của phản ứng là nhóm chức amin phản ứng với ion H + tạo ra muốiamoni.–NH2+ H + → −NH 3+[Phản ứng xảy ra tương tự với amin bậc 2 và bậc 3].+ Các amin no còn phản ứng được với dung dịch muối của một số kim loại tạo hiđroxit kết tủa.Ví dụ : − NH 2 + Fe3+ + 3H2O → −NH 3+ + Fe[OH]3[Phản ứng xảy ra tương tự với amin bậc 2 và bậc 3].● Phương pháp giải bài tập về amin chủ yếu là sử dụng định luật bảo toàn khối lượng. Đối với cácn +amin chưa biết số nhóm chức thì lập tỉ lệ T = H để xác định số nhóm chức amin.namin► Các ví dụ minh họa ◄Ví dụ 1: X là hợp chất hữu cơ chứa C, H, N ; trong đó nitơ chiếm 15,054% về khối lượng. X tácdụng với HCl tạo ra muối có dạng RNH3Cl. Công thức của X là :A. CH3–C6H4–NH2. B. C6H5–NH2.C. C6H5–CH2–NH2. D. C2H5–C6H4–NH2.Hướng dẫn giảiVì X tác dụng với dung dịch HCl tạo ra muối có dạng RNH3Cl nên suy ra X có dạng RNH2.Trong X nitơ chiếm 15,05% về khối lượng nên ta có :14.100 = 15,05 ⇒ R = 77 ⇒ R laøC6H5 − .R + 16Công thức của X là C6H5–NH2.Đáp án B.Ví dụ 2: Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ X [C xHyN] là 23,73%. Số đồngphân của X phản ứng với HCl tạo ra muối có công thức dạng RNH3Cl là :A. 2.B. 3.C. 4.D. 1.Hướng dẫn giảiTừ giả thiết suy ra :x = 31423,73=⇒ 12x + y = 45 ⇒ ⇒ CTPT cuûa amin laøC3H9N.12x + y 100 − 23,73y=9Vì X phản ứng với HCl tạo ra muối có dạng RNH3Cl nên phải là amin bậc 1.Có hai amin bậc 1 là : CH3–CH2–CH2–NH2 ; [CH3]2CH–NH2.Đáp án A.Nhóm tài liệu Word Hóa: //www.facebook.com/groups/399486444159944/5//dethithpt.comVí dụ 3: Amin X có phân tử khối nhỏ hơn 80. Trong phân tử X nitơ chiếm 19,18% về khối lượng.Số đồng phân cấu tạo của X tác dụng với HCl tạo muối amoni có mạch cacbon không phân nhánhlà :A. 8.B. 2.C. 4.D. 5.Hướng dẫn giảiĐặt CTPT của amin X là CxHyNt , theo giả thiết ta có :x = 414t19,18=⇒ 12x + y = 59t ⇒  y = 1112x + y 100 − 19,18t = 1CTPT của amin X là C4H11N. Số đồng phân của amin X là 8 :CH3–CH2–CH2–CH2–NH2 [1]; CH3–CH2–CH–CH3 [2]; CH3–CH–CH2–NH2 [3];NH2CH3CH3CH3 –C –NH2 [4]; CH3–CH2–NH–CH2–CH3 [5]; CH3–CH2–CH2–NH–CH3 [6];CH3CH3–CH –NH–CH3 [7]; CH3–CH2–N–CH3 [8]CH3CH3Trong 8 chất trên có các chất [1], [2], [5], [6], [8] có mạch cacbon không phân nhánh nên khitác dụng với dung dịch HCl sẽ tạo ra muối amoni có mạch cacbon không phân nhánh.Đáp án D.Ví dụ 4: Cho 15 gam hỗn hợp X gồm các amin anilin, metylamin, đimetylamin, đietylmetylamintác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng sản phẩm thu được có giá trị là :A. 16,825 gam.B. 20,18 gam.C. 21,123 gam.D. 15,925 gam.Hướng dẫn giảiTheo giả thiết hỗn hợp các amin gồm C 6H5NH2, CH3NH2, [CH3]2NH, [C2H5]2NCH3 đều là cácamin đơn chức nên phản ứng với HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1.Sơ đồ phản ứng :X + HCl → muốiÁp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :mmuoái = mamin + mHCl = 15+ 0,05.36,5 = 16,825 gam.Đáp án A.Ví dụ 5: Hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin và propylamin có tổng khối lượng 21,6 gam là và tỉlệ về số mol là 1 : 2 : 1. Cho hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch HCl thu được dung dịchchứa bao nhiêu gam muối ?A. 36,2 gam.B. 39,12 gam.C. 43,5 gam.D. 40,58 gam.Hướng dẫn giảiHỗn hợp X gồm CH3NH2, C2H5NH2, C3H7NH2. Đặt số mol của ba chất tương ứng là x, 2x, x.Theo giả thiết ta có : 31x + 2x.45 + 59.x = 21,6 ⇒ x = 0,12.Tổng số mol của ba amin là 0,12 + 0,12.2 + 0,12 = 0,48 mol.Phương trình phản ứng :–NH2 + HCl → –NH3Cl[1]→→mol: 0,480,480,48Nhómtài liệu Word Hóa: //www.facebook.com/groups/399486444159944/6//dethithpt.comp dng nh lut bo ton khi lng ta cú :mmuoỏi = mamin + mHCl = 21,6 + 0,48.36,5 = 39,12 gam.ỏp ỏn B.Vớ d 6: Cho 0,14 mol mt amin n chc tỏc dng vi dung dch cha 0,1 mol H2SO4. Sau ú cụcn dung dch thu c 14,14 gam hn hp 2 mui. Thnh phn phn trm v khi lng mi muitrong hn hp l :A. 67,35% v 32,65%.B. 44,90% v 55,10%.C. 53,06% v 46,94%.D. 54,74% v 45,26%.Hng dn giip dng nh lut bo ton khi lng ta cú :mmuoỏi = mamin + mH2SO4 mamin = mmuoỏi mH2SO4 = 14,14 0,1.98 = 4,34 M amin =4,34= 31gam/ mol A min laứCH3NH2.0,14Phng trỡnh phn ng :CH3NH2 + H2SO4 CH3NH3HSO4mol:xxx2CH3NH2 + H2SO4 [CH3NH3]2SO4mol:y0,5y0,5yTheo [1], [2] v gi thit ta cú :[1][2] x + y = 0,14 x = 0,06 x + 0,5y = 0,1 y = 0,08Thnh phn phn trm v khi lng mi mui trong hn hp l :0,06.129.100 = 54,74%;14,14%[ CH3NH3 ] 2 SO4 = [100 54,74]% = 45,26%.%CH3NH3HSO4 =ỏp ỏn D.Vớ d 7: Cho 10 gam amin n chc X phn ng hon ton vi HCl [d], thu c 15 gam mui.S ng phõn cu to ca X l :A. 5.B. 8.C. 7.D. 4.Hng dn giip dng nh lut bo ton khi lng ta cú :5mHCl phaỷn ửựng = mmuoỏi mX = 5 gam nHCl =mol .36,5Vỡ X l amin n chc nờn suy ra :510nX = nHCl =mol M X == 73 gam/ mol X laứC4H11N.536,536,5Cỏc ng phõn ca X l :CH3CH2CH2CH2NH2 [1]; CH3CH2CHCH3 [2]; CH3CHCH2NH2 [3];Nhúm ti liu Word Húa: //www.facebook.com/groups/399486444159944/7//dethithpt.comNH2CH3CH3CH3 –C –NH2 [4]; CH3–CH2–NH–CH2–CH3 [5]; CH3–CH2–CH2–NH–CH3 [6];CH3CH3–CH –NH–CH3 [7]; CH3–CH2–N–CH3 [8].CH3CH3Đáp án B.Ví dụ 8: Trung hòa hoàn toàn 8,88 gam một amin [bậc một, mạch cacbon không phân nhánh] bằngaxit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là :A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2.B. CH3CH2CH2NH2.C. H2NCH2CH2NH2.D. H2NCH2CH2CH2NH2.Hướng dẫn giảiPhương trình phản ứng :– NH2 + HCl → NH3Cl [1]mol : x → x → xTheo [1] và giả thiết ta có : 36,5x = 17,64 – 8,88 = 8,76 ⇒ x = 0,24● Nếu amin có dạng là RNH2 thì n RNH2 = n − NH2 = 0, 24 mol ⇒ R =8,88− 16 = 21 [loại].0, 248,881− 16.2 = 42 .n − NH 2 = 0,12 mol ⇒ R =0,122⇒ R : –C3H6– hay –CH2–CH2–CH2– [vì amin có mạch C không phân nhánh].Vậy công thức của amin là H2NCH2CH2CH2NH2.Đáp án D.● Nếu amin có dạng là R[NH2]2 thì n R [ NH2 ]2 =Ví dụ 9: Cho 21,9 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với dung dịch FeCl 3 [dư], thu được10,7 gam kết tủa. Số đồng phân cấu tạo bậc 1 của X là :A. 5.B. 8.C. 7.D. 4.Hướng dẫn giảiPhương trình phản ứng :3 RNH2 + Fe3+ + 3H2O → 3 [RNH3]+ + Fe[OH]3[1]¬mol:0,10,1Theo [1]và giả thiết ta có :10,721,9nRNH2 = 3.nFe[OH]3 = 3.= 0,3 mol ⇒ M RNH2 == 73 gam/ gam ⇒ R = 57 [C4H9 −].1070,3Số đồng phân cấu tạo bậc 1 của X là 4 :CH3–CH2–CH2–CH2–NH2 [1]; CH3–CH2–CH–CH3 [2]; CH3–CH–CH2–NH2 [3];NH2CH3CH3CH3 –C –NH2 [4].CH3Đáp án D.Nhómtài liệu Word Hóa: //www.facebook.com/groups/399486444159944/8//dethithpt.comVớ d 10: phn ng ht 400 ml dung dch hn hp HCl 0,5M v FeCl3 0,8M cn bao nhiờu gamhn hp gm metylamin v etylamin cú t khi so vi H2 l 17,25 ?A. 41,4 gam.B. 40,02 gam.C. 51,75 gam.D. 33,12 gam.Hng dn giit CTPT trung bỡnh ca 2 amin l CnH2n+1NH2 .Theo gi thit suy ra : 14 n + 17 = 2.17,25 n = 1,25.nH+ = nHCl = 0,4.0,5 = 0,2 mol, nFe3+ = nFeCl3 = 0,4.0,8 = 0,32 mol.Phng trỡnh phn ng :mol:CnH2n+1NH2 + H+ơ0,20,2 [CnH2n+1NH3]+[1]+3 CnH2n+1NH2 + Fe3+ + 3H2O 3 [CnH2n+1NH3] + Fe[OH]3 [2]ơ0,960,32mol:Theo [1], [2] v gi thit ta cú :nC HnNH22n+1= 0,2 + 0,96 = 1,16 mol mC HnNH22n+1= 2.17,25.1,16 = 40,02 gam.ỏp ỏn B.Vớ d 11: Cho 5,2 gam hn hp Y gm hai amin n chc, no, mch h tỏc dng va vi dungdch HCl thu c 8,85 gam mui. Bit trong hn hp, s mol hai amin bng nhau. Cụng thc phõnt ca hai amin l :A. CH5N v C2H7N.B. C2H7N v C3H9N.C. C2H7N v C4H11N.D. CH5N v C3H9N.Hng dn giit CTPT trung bỡnh ca 2 amin l CnH2n+3N .p dng nh lut bo ton khi lng ta cú :mHCl phaỷn ửựng = mmuoỏi mX = 8,85 5,2 = 3,65 gam nHCl =3,65= 0,1 mol.36,5Vỡ Y l hn hp cỏc amin n chc nờn suy ra :5,2nY = nHCl = 0,1 mol M Y == 52 gam/ mol 14n + 17 = 52 n = 2,5.0,1Do hai amin cú s mol bng nhau nờn s cacbon trung bỡnh bng trung bỡnh cng s cacbon can1x1 + n2x2n +n, vi x1 = x2 thỡ n = 1 2 .]hai amin [ n =x1 + x22ỏp ỏn B. Chỳ ý : Nu khụng cho bit hai amin cú s mol bng nhau thỡ cỏc ỏp an B, C, D u ỳng.Nhúm ti liu Word Húa: //www.facebook.com/groups/399486444159944/9//dethithpt.comII. Phản ứng của amin với HNO2Phương pháp giải● Một số điều cần lưu ý về phản ứng của amin với axit nitrơ :Amin bậc một tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường cho ancol hoặc phenol và giải phóngnitơ. Ví dụ :C2H5NH2 + HONO → C2H5OH + N2 + H2OAnilin và các amin thơm bậc một tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thấp [0 - 5 oC] cho muốiđiazoni :o0 −5 C+ HCl →C6H5NH2 + HONOC6H5N2+Cl- +2H2Ophenylđiazoni clorua● Phương pháp giải bài tập dạng này chủ yếu là tính toán theo phương trình phản ứng.► Các ví dụ minh họa ◄+-Ví dụ 1: Muối C6H5N2 Cl [phenylđiazoni clorua] được sinh ra khi cho C 6H5NH2 [anilin] tác dụngvới NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp [0-5 oC]. Để điều chế được 14,05 gam C 6H5N2+Cl[với hiệu suất 100%], lượng C6H5NH2 và NaNO2 cần dùng vừa đủ là :A. 0,1 mol và 0,4 mol.B. 0,1 mol và 0,2 mol.C. 0,1 mol và 0,1 mol.D. 0,1 mol và 0,3 mol.Hướng dẫn giảiPhương trình phản ứng :+−0 −5 CC6H5NH2 + NaNO2 + 2HCl → C6H5N2 Cl + 2H2O + NaCl¬0,1 ¬0,10,1o[1]mol:Theo [1] và giả thiết ta có :nC6H5NH2 = nNaNO2 = nC H N + Cl− = 0,1 mol.65 2Đáp án C.Ví dụ 2: Amin X có phân tử khối nhỏ hơn 80. Trong phân tử X nitơ chiếm 19,18% về khối lượng.Cho X tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm KNO 2 và HCl thu được ancol Y. Oxi hóa không hoàntoàn Y thu được xeton Z. Phát biểu nào sau đây đúng ?A. Tách nước Y chỉ thu được một anken duy nhất.B. Trong phân tử X có một liên kết π .C. Tên thay thế của Y là propan-2-ol.D. Phân tử X có mạch cacbon không phân nhánh.Hướng dẫn giảiĐặt CTPT của amin X là CxHyNt , theo giả thiết ta có :x = 414t19,18=⇒ 12x + y = 59t ⇒  y = 1112x + y 100 − 19,18t = 1Nhóm10 tài liệu Word Hóa: //www.facebook.com/groups/399486444159944///dethithpt.comVậy CTPT của amin X là C 4H11N. Theo giả thiết X tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm KNO 2và HCl thu được ancol Y. Oxi hóa không hoàn toàn Y thu được xeton Z suy ra X làCH3CH2CH[NH2]CH3.Sơ đồ phản ứng :oKNO2 + HCl[O], tCH3CH2CH[NH2]CH3 →CH3CH2CH[OH]CH3 → CH3CH2COCH3Phát biểu đúng là Phân tử X có mạch cacbon không phân nhánh.Đáp án D.Ví dụ 3: Cho 26 gam hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, mạch hở, bậc một có số mol bằng nhau tácdụng hết với HNO2 ở nhiệt độ thường thu được 11,2 lít N2 [đktc]. Công thức phân tử của hai amin là:A. CH5N và C4H11N.B. C2H7N và C3H9N.C. C2H7N và C4H11N.D. A hoặc B.Hướng dẫn giảiĐặt CTPT trung bình của 2 amin là CnH2n+1NH2 .Phương trình phản ứng :CnH2n+1NH2 + HNO2 →mol:0,5Theo [1] và giả thiết ta có :nC HnNH22n+1CnH2n+1OH + H2O + N2¬[1]0,5= nN2 = 0,5 mol ⇒ M C HnNH22n+1=26= 52 gam/ mol ⇒ n = 2,50,5● Trường hợp 1 : Một amin là CH3NH2 amin còn lại là CnH2n+1NH2, vì hai amin có số mol bằngnhau nên % về số mol của chúng đều là 50%. Ta có :n = 1.50%+ n.50% = 2,5 ⇒ n = 4 ⇒ CnH2n+1NH2 là C4H9NH2.● Trường hợp 2 : Một amin là C2H5NH2 amin còn lại là CnH2n+1NH2, tương tự trường hợp 1 ta có :n = 2.50%+ n.50% = 2,5 ⇒ n = 3 ⇒ CnH2n+1NH2 là C3H7NH2.Đáp án D.Ví dụ 4: Hỗn hợp 1,07 gam hai amin đơn chức bậc nhất kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứngvừa hết với axit Nitrơ ở nhiệt độ thường tạo nên dung dịch X. Cho X phản ứng với Na dư thu được0,03 mol H2. Xác định công thức 2 amin:A. C3H7NH2 và C4H9NH2.B. C2H5NH2 và C3H7NH2.C. CH3NH2 và C2H5NH2.D. CH3NH2 và C3H7NH2.Hướng dẫn giảiĐặt công thức trung bình của 2 amin là RNH2 .Sơ đồ phản ứng : ROH [a mol] + Na 1+ HNO2RNH2 [a mol] →→ H2 [a mol]2 H2O [a mol]Theo sơ đồ ta thấy số mol 2 amin là 0,03 mol.Nhóm tài liệu Word Hóa: //www.facebook.com/groups/399486444159944/11//dethithpt.comVậy R + 16 =1,07R laøCH3 −= 35,667 ⇒ R = 19,66 ⇒  10,03R2 laøC2H5 −Đáp án C.III. Phản ứng của muối amoni với dung dịch kiềmPhương pháp giải● Một số điều cần lưu ý về phản ứng của muối amoni với axit dung dịch kiềm :+ Dấu hiệu để xác định một hợp chất là muối amoni đó là : Khi hợp chất đó phản ứng vớidung dịch kiềm thấy giải phóng khí hoặc giải phóng khí làm xanh giấy quỳ tím.+ Các loại muối amoni gồm :- Muối amoni của amin hoặc NH3 với axit vô cơ như HCl, HNO 3, H2SO4, H2CO3….Muốiamoni của amin no với HNO 3 có công thức phân tử là C nH2n+4O3N2; muối amoni của amin no vớiH2SO4 có hai dạng : muối axit là C nH2n+5O4NS; muối trung hòa là C nH2n+8O4N2S; muối amoni củaamin no với H2CO3 có hai dạng : muối axit là CnH2n+3O3N; muối trung hòa là CnH2n+6O3N2.- Muối amoni của amin hoặc NH3 với axit hữu cơ như HCOOH, CH3COOH,CH2=CHCOOH…. Muối amoni của amin no với axit no, đơn chức có công thức phân tử làCnH2n+3O2N; Muối amoni của amin no với axit không no, đơn chức, phân tử có một liên kết đôiC=C có công thức phân tử là CnH2n+1O2N.● Để làm tốt bài tập dạng này thì điều quan trọng là cần phải xác định được công thức của muốiamoni. Sau đó viết phương trình phản ứng để tính toán lượng chất mà đề bài yêu cầu. Nếu đề bàiyêu cầu tính khối lượng chất rắn sau khi cô cạn dung dịch thì cần lưu ý thành phần của chất rắn làmuối và có thể có kiềm dư. Nếu gặp bài tập hỗn hợp muối amoni thì nên sử dụng phương pháptrung bình kết hợp với định luật bảo toàn khối lượng để tính toán.► Các ví dụ minh họa ◄Ví dụ 1: Cho 0,1 mol chất X [C 2H8O3N2, M = 108] tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đunnóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gamchất rắn khan. Giá trị của m là :A. 5,7 gam.B. 12,5 gam.C. 15 gam.D. 21,8 gamHướng dẫn giảiVì X tác dụng với dung dịch NaOH đung nóng thu được khí làm xanh giấy quỳ ẩm nên X làmuối amoni. Căn cứ vào công thức của X ta suy ra X là muối amoni của amin no với axit nitric.Công thức của X là C2H5NH3NO3 hoặc [CH3]2NH2NO3.Phương trình phản ứng :C2H5NH3NO3 + NaOH → C2H5NH2 + NaNO3 + H2O[1]→→mol:0,10,10,1Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn gồm NaOH dư [0,1 mol] và NaNO 3 [0,1 mol].Khối lượng chất rắn là :m = 0,1.40 + 0,1.85 = 12,5 gam.Đáp án B.Ví dụ 2: Cho 0,1 mol chất X có công thức là C 2H12O4N2S tác dụng với dung dịch chứa 0,35 molNaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thuđược m gam chất rắn khan. Giá trị của m là :Nhóm12 tài liệu Word Hóa: //www.facebook.com/groups/399486444159944///dethithpt.comA. 28,2 gam.B. 26,4 gam.C. 15 gam.D. 20,2 gam.Hướng dẫn giảiVì X tác dụng với dung dịch NaOH đung nóng thu được khí làm xanh giấy quỳ ẩm nên X làmuối amoni. Căn cứ vào công thức của X ta suy ra X là muối amoni của amin no với axit sunfuric.Công thức của X là [CH3NH3]2SO4.Phương trình phản ứng :[CH3NH3]2SO4 + 2NaOH → 2CH3NH2 + Na2SO4 + 2H2O[1]→→mol:0,10,20,1Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn gồm NaOH dư [0,15 mol] và Na 2SO4 [0,1mol]. Khối lượng chất rắn là :m = 0,15.40 + 0,1.142 = 20,2 gam.Đáp án B.Ví dụ 3: Cho 18,6 gam hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 3H12O3N2 phản ứng hoàn toànvới 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan.Giá trị của m là :A. 19,9.B. 15,9.C. 21,9.D. 26,3.Hướng dẫn giảiCăn cứ vào công thức phân tử của X là C3H12O3N2 và X phản ứng được với NaOH nên X làmuối amoni. Công thức cấu tạo của X là [CH3NH3]2CO3.Phương trình phản ứng :[CH3NH3]2CO3 + 2NaOH → 2CH3NH2 + Na2CO3 + 2H2O[1]→→mol:0,150,30,15Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn gồm NaOH dư [0,1 mol] và Na 2CO3 [0,15mol]. Khối lượng chất rắn là :m = 0,1.40 + 0,15.106 = 19,9 gam.Đáp án A.Ví dụ 4: Cho 16,05 gam hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 3H9O3N phản ứng hoàn toànvới 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan.Giá trị của m là :A. 19,9.B. 15,9.C. 21,9.D. 26,3.Hướng dẫn giảiCăn cứ vào công thức phân tử của X là C 3H9O3N và X phản ứng được với NaOH nên X là muốiamoni. Công thức cấu tạo của X là C2H5NH3HCO3 hoặc [CH3]2NH2HCO3.Phương trình phản ứng :C2H5NH3HCO3 + 2NaOH → C2H5NH2 + Na2CO3 + 2H2O[1]→→mol:0,150,30,15Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn gồm NaOH dư [0,1 mol] và Na 2CO3 [0,15mol]. Khối lượng chất rắn là :m = 0,1.40 + 0,15.106 = 19,9 gam.Đáp án A.Nhóm tài liệu Word Hóa: //www.facebook.com/groups/399486444159944/13//dethithpt.comVí dụ 5: A có công thức phân tử là C2H7O2N. Cho 7,7 gam A tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH1M thu được dung dịch X và khí Y, tỉ khối của Y so với H2 nhỏ hơn 10. Cô cạn dung dịch X thuđược m gam chất rắn. Giá trị của m là :A. 12,2 gam.B. 14,6 gam.C. 18,45 gam.D. 10,7 gam.Hướng dẫn giảiTheo giả thiết suy ra A là muối amoni, khí Y là NH3 hoặc amin. Vì MY < 20 nên Y là NH3. Từ đósuy ra X là CH3COONH4.Phương trình phản ứng :CH3COONH4 + NaOH → NH3 + CH3COONa + H2O[1]→→mol:0,10,10,1Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn gồm NaOH dư [0,1 mol] và CH 3COONa [0,1mol]. Khối lượng chất rắn là :m = 0,1.40 + 0,1.82 = 12,2 gam.Đáp án A.Ví dụ 6: Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ, mạch hở X có công thức phân tử C 3H9O2N tác dụng vừa đủvới dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muốikhan. Tên gọi của X là :A. Etylamoni fomat.B. Đimetylamoni fomat.C. Amoni propionat.D. Metylamoni axetat.Hướng dẫn giảiTheo giả thiết suy ra X là muối amoni, đặt công thức của X là RCOONH3R’.Phương trình phản ứng :RCOONH3R’ + NaOH → RCOONa + R’NH2 + H2O[1]→→mol:0,020,020,02Theo [1] và giả thiết ta có : R + 67 = 82 ⇒ R = 15 [CH3–] ⇒ R’ = 15 [CH3–].Công thức của X là CH3COONH3CH3, tên của X là metylamoni axetat.Đáp án D.Ví dụ 7: Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng CTPT C 2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịchNaOH, đun nóng thu được dung dịch Y và 4,48 lít [đktc] hỗn hợp Z gồm 2 khí [đều làm xanh quỳtím ẩm]. Tỉ khối của Z đối với hiđro bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muốikhan là :A. 16,5 gam.B. 14,3 gam.C. 8,9 gam.D. 15,7 gam.Hướng dẫn giảiCách 1 : Tính theo phương trình phản ứng kết hợp với sơ đồ đường chéoHỗn hợp Z gồm 2 khí có tính bazơ đó là NH3 và CH3NH2. Vậy hỗn hợp X gồm CH3COONH4 vàHCOOH3NCH3.Phương trình phản ứng :CH3COONH4 + NaOH → CH3COONa + NH3 + H2O[1]→→mol:xxxHCOOH3NCH3 + NaOH → HCOONa + CH3NH2 + H2O[2]→→mol:yyyÁp dụng sơ đồ đường chéo ta có:Nhóm14 tài liệu Word Hóa: //www.facebook.com/groups/399486444159944///dethithpt.comn NH3n CH3 NH 2=31 − 13,5.2 1=13,5.2 − 17 3 x + y = 0, 2 x = 0, 05⇔Theo [1], [2] và giả thiết ta có hệ :  x 1 y = 0,15y = 3⇒ m = 68.0,15 + 82.0,05 = 14,3 gam.Đáp án B.● Nhận xét : Bài tập này nên làm theo phương pháp bảo toàn khối lượng thì ngắn gọn hơn!Cách 2 : Sử dụng định luật bảo toàn khối lượngTheo giả thiết ta suy ra hỗn hợp X là muối amoni của axit hữu cơ no, đơn chức.Đặt công thức của hai chất trong X là : RCOOH 3 NR ′Phương trình phản ứng :RCOOH 3 NR ′ + NaOH → RCOO Na + R ′NH 2 + H2O[1]¬¬ 0,2¬ 0,2 → 0,2mol :0,20,2Theo phản ứng [1] và định luật bảo toàn khối lượng ta có :m RCOONa = 0,2.77 + 0,2.40 – 0,2.13,75.2 + 0,2.18 = 14,3 gam.Đáp án B.IV. Phản ứng đốt cháy aminPhương pháp giải● Một số điều cần lưu ý về phản ứng đốt cháy amin :+ Phương trình đốt cháy một amin ở dạng tổng quát :6n + 2 − 2a + k2n + 2 − 2a + kktoCnH2n+2-2a+kNk +O2 H2O +N2 [1]→ nCO2 +422▪ Nếu k =1, a = 0 thì phương trình [1] trở thành :6n + 32n + 31toCnH2n+3N +O2 H2O +N2→ nCO2 +422Suy ra đốt cháy amin no đơn chức thì :nCO2nH 2O=nH O − nCO22nvà nC H N = 2n 2n+ 32n + 31,5● Phương pháp giải bài tập đốt cháy amin : Sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố để tìm công thứccủa amin sẽ nhanh hơn so với việc lập tỉ lệ mol n C : nH : nN. Đối với bài toán đốt cháy hỗn hợp cácamin thì sử dụng công thức trung bình. Đối với bài tập đốt cháy amin bằng hỗn hợp O 2 và O3 thìnên quy đổi hỗn hợp thành O.► Các ví dụ minh họa ◄Ví dụ 1: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,80 lít khí CO 2 ; 2,80 lít N2 [cácthể tích đo ở đktc] và 20,25 gam H2O. CTPT của X là :A. C4H9N.B. C3H7N.C. C2H7N.D. C3H9N.Hướng dẫn giảiNhóm tài liệu Word Hóa: //www.facebook.com/groups/399486444159944/15//dethithpt.comCách 1 :Theo giả thiết ta có :16,820, 25n C = n CO2 == 0, 75 mol; n H = 2.n H 2O = 2.= 2, 25 mol;22, 4182,8n N = 2.n N2 = 2.= 0, 25 mol.22, 4⇒ n C : n H : n N = 0, 75 : 2, 25 : 0, 25 = 3 : 9 :1 .Vậy CTPT của X là C3H9N.Cách 2 :Đối với các amin đơn chức thì phân tử có một nguyên tử N.nX = nN = 2nN2 = 0,25 mol ⇒ Số C trong amin =Số H trong amin =nCO2nX2nH2OnX=0,75= 3;0,25=2,25= 9.0,25Đáp án D.Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gamCO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 [đktc]. Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó oxi chiếm20% thể tích không khí. X có công thức là :A. C2H5NH2.B. C3H7NH2.C. CH3NH2.D. C4H9NH2.Hướng dẫn giải17, 612, 6= 0, 4 mol; n H = 2.n H 2O = 2.= 1, 4 mol .Ta có : n C = n CO2 =4418Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với oxi suy ra :2.n CO2 + n H2On O2 [kk] == 0, 75 mol ⇒ n N2 [kk ] = 0, 75.4 = 3 mol.269, 44− 3] = 0, 2 mol ⇒ n C : n H : n N = 0, 4 :1, 4 : 0, 2 = 2 : 7 :1.Do đó : n N [hchc] = 2.[22, 4Căn cứ vào các phương án ta thấy công thức của X là C2H5NH2.Đáp án A.Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 molhỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl [dư], số mol HCl phản ứnglà :A. 0,1.B. 0,4.C. 0,3.D. 0,2.Hướng dẫn giảiĐặt công thức phân tử của amin no là CnH2n+2+kNk.Sơ đồ phản ứng :2n + 2+ kO2 , toCnH2n+2+kNk +H2O→ nCO22+Nhóm16 tài liệu Word Hóa: //www.facebook.com/groups/399486444159944/kN22[1]//dethithpt.commol:→0,1→0,1n0,1.2n + 2+ k2→ 0,1.k2Theo [1] và giả thiết ta có :0,1n + 0,1.n = 12n + 2+ kk+ 0,1. = 0,5 ⇒ 0,4n + 0,2k = 0,8 ⇒ 22k = 2Công thức phân tử của amin X là CH6N2. Công thức cấu tạo của X là H2NCH2NH2.Phản ứng của amin X với HCl :H2NCH2NH2 + 2HCl → ClH3NCH2NH3Cl[2]→mol:0,10,2Theo [2] ta có số mol HCl cần dùng là 0,2 mol.Đáp án D.Ví dụ 4: Có hai amin bậc một gồm A [đồng đẳng của anilin] và B [đồng đẳng của metylamin]. Đốtcháy hoàn toàn 3,21 gam amin A sinh ra khí CO 2, hơi H2O và 336 cm3 khí N2 [đktc]. Khi đốt cháyamin B thấy VCO2 : VH2O = 2 : 3 . Biết rằng tên của A có tiếp đầu ngữ “para”. Công thức cấu tạo củaA, B lần lượt là :NH2NH2, C4H9-NH2.A., CH3-CH2-CH2-NH2.B.CH3C. CH3-C6H4-NH2 , CH3-CH2-CH2-NH2.CH3D. CH3-C6H4-NH2 , CH3-CH-NH2.CH3Hướng dẫn giảiA là đồng đẳng của anilin nên công thức của A là CnH2n-7NH2, [n ≥ 7, nguyên]B là đồng đẳng của metylamin nên công thức của B là CmH2m+1NH2, [m ≥ 2, nguyên].Ta có: n A = 2.n N 2 = 2.0, 015 = 0, 03 mol ⇒ M A = 14n + 9 =3, 21=107 gam / mol ⇒ n = 7.0, 03Sơ đồ phản ứng :oO2 , tC m H 2m +1 NH 2 → mCO 2 +m +31H 2O + N 222VCO2 : VH2O = 2 : 3 ⇒ m = 3.CTCT phù hợp của A, B lần lượt là :H3CNH2 , CH3-CH2-CH2-NH2.Đáp án B.Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp, thu được 2,24lít khí CO2 [đktc] và 3,6 gam H2O. Công thức phân tử của 2 amin là :A. CH5N và C2H7N.B. C2H7N và C3H9N.C. C3H9N và C4H11N.D. kết quả khác.Hướng dẫn giảiSơ đồ phản ứng :Nhóm tài liệu Word Hóa: //www.facebook.com/groups/399486444159944/17//dethithpt.comoO2 , tCn H 2n + 3 N → nCO 2 +mol :0,12n +31H2O +N2220, 22n + 3⇒ n =1,5.2Vậy, công thức phân tử của 2 amin là CH5N và C2H7N.Đáp án A.Ta có: 0, 2n = 0,1.Ví dụ 6: Hỗn hợp X gồm ba amin đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy hoàn toàn 11,8gam X thu được 16,2 gam H2O, 13,44 lít CO2 [đktc] và V lít khí N2 [đktc]. Ba amin trên có côngthức phân tử lần lượt là :A. CH3NH2, C2H5NH2, C3H7NH2.B. CH ≡ C–NH2, CH ≡ C–CH2NH2, CH ≡ C–C2H4NH2.C. C2H3NH2, C3H5NH2, C4H7NH2.D. C2H5NH2, C3H7NH2, C4H9NH2.Hướng dẫn giảiTheo giả thiết ta có:nH2O = 0,9 mol ; nCO2 = 0,6 mol ; nN =11,8− 0,9.2 − 0,6.12= 0,2 mol14⇒ nC : nH : nN = 0,6:1,8: 0,2 = 3:9:1.Vậy công thức phân tử trung bình của ba amin là C 3H9N thuộc dạng CnH2n+3N, suy ra ba aminthuộc loại amin no đơn chức và phải có một amin có số C lớn hơn 3.Đáp án D.Ví dụ 7: Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metylamin vàetylamin có tỉ khối so với H 2 là 17,833. Để đốt cháy hoàn toàn V 1 lít Y cần vừa đủ V 2 lít X [biết sảnphẩm cháy gồm CO2, H2O và N2, các chất khí khi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất]. Tỉ lệ V 1 :V2 là :A. 3 : 5B. 5 : 3C. 2 : 1D. 1 : 2Hướng dẫn giảiĐặt CTPT trung bình của 2 amin là CnH2n+3N .Theo giả thiết suy ra : 14 n + 17 = 2.17,833 ⇒ n =4.3Quy đổi hỗn hợp O3, O2 thành O, theo định luật bảo toàn khối lượng ta có m[ O3 , O2 ] = mO .Sơ đồ phản ứng :2 CnH2n+3N → 2 n CO2 + [2 n +3]H2O + N2mol :1n[1]2n + 32Nhóm18 tài liệu Word Hóa: //www.facebook.com/groups/399486444159944///dethithpt.comTheo [1] ta có :2n + 388= 5,5 mol ⇒ m[ O , O ] = mO = 5,5.16 = 88 gam ⇒ n[ O , O ] == 2 mol.323222.22Vậy VY : VX = 1 : 2.Đáp án D.nO pö = 2n +C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu 1: Chọn câu đúng :a. Công thức tổng quát của amin mạch hở có dạng là :A. CnH2n+3N.B. CnH2n+2+kNk.C. CnH2n+2-2a+kNk.D. CnH2n+1N.b. Công thức tổng quát của amin no, mạch hở có dạng là :A. CnH2n+3N.B. CnH2n+2+kNk.C. CnH2n+2-2a+kNk.D. CnH2n+1N.c. Công thức tổng quát của amin no, đơn chức, mạch hở có dạng là :A. CnH2n+3N.B. CnH2n+2+kNk.C. CnH2n+2-2a+kNk.D. CnH2n+1N.Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng ?A. Amin được cấu thành bằng cách thay thế H của NH 3 bằng một hay nhiều gốchiđrocacbon.B. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin.C. Tùy thuộc cấu trúc của gốc hidrocacbon, có thể phân biệt thành amin no, chưa no vàthơm.D. Amin có từ 2 nguyên tử cacbon trong phân tử, bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân.Câu 3: Sắp xếp các amin theo thứ tự bậc amin tăng dần : etylmetylamin [1] ; etylđimetylamin [2] ;isopropylamin [3].A. [1], [2], [3].B. [2], [3],[1].C. [3], [1], [2].D. [3], [2], [1].Câu 4: Trong các amin sau :[A] CH3CH[CH3]NH2 ; [B] H2NCH2CH2NH2 ; [D] CH3CH2CH2NHCH3Chọn các amin bậc 1 và gọi tên của chúng :A. Chỉ có A : propylamin.B. A và B ; A : isopropylamin ; B : 1,2-etanđiamin.C. Chỉ có D : metyl-n-propylamin.D. Chỉ có B : 1,2- điaminopropanCâu 5: Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai ?A. CH3NHCH3.B. CH3CH[CH3]NH2.C. H2N[CH2]6NH2.D. C6H5NH2.Câu 6: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc ?Nhóm tài liệu Word Hóa: //www.facebook.com/groups/399486444159944/19//dethithpt.comA. [CH3]3COH và [CH3]2NH.B. CH3CH[NH2]CH3 và CH3CH[OH]CH3.C. [CH3]2NH và CH3OH.D. [CH3]2CHOH và [CH3]2CHNHCH3.Câu 7: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc ?A. [CH3]2CHOH và [CH3]2CHNH2.B. [CH3]3COH và [CH3]3CNH2.C. C6H5NHCH3 và C6H5CH[OH]CH3.D. [C6H5]2NH và C6H5CH2OH.Câu 8: Metylamin có thể được coi là dẫn xuất của :A. Metan.B. Amoniac.C. Benzen.D. Nitơ.Câu 9: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C4H11N là :A. 2.B. 5.C. 3.D. 4.Câu 10: Có bao nhiêu chất đồng phân có cùng công thức phân tử C4H11N ?A. 4.B. 6.C. 7.D. 8.Câu 11: Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng CTPT C7H9N ?A. 3.B. 4.C. 5.D. 6.Câu 12: Có bao nhiêu amin thơm có cùng CTPT C7H9N ?A. 3.B. 4.C. 5.D. 6.Câu 13: Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng CTPT C5H13N ?A. 4.B. 5.C. 6.D. 7.Câu 14: Ứng với công thức C5H13N có số đồng phân amin bậc 3 là :A. 6.B. 5.C. 3.D. 4.Câu 15: Amin có %N về khối lượng là 15,05% là :A. [CH3]2NH.B. C2H5NH2.C. [CH3]3N.D. C6H5NH2.Câu 16: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3CH[CH3]NH2 ?A. metyletylamin.B. etylmetylamin.C. isopropanamin.D. isopropylamin.Câu 17: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5CH2NH2 ?A. phenylamin.B. benzylamin.C. anilin.D. phenylmetylamin.Câu 18: Đều khẳng định nào sau đây luôn luôn đúng ?A. Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là số lẻ.B. Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là số chẵn.C. Đốt cháy hết a mol amin bất kì luôn thu được tối thiểu a/2 mol N 2 [phản ứng cháy chỉ choN2].D. A và C đúng.Câu 19: Nguyên nhân amin có tính bazơ là :A. Có khả năng nhường proton.B. Trên N còn một đôi electron tự do có khả năng nhận H+.C. Xuất phát từ amoniac.D. Phản ứng được với dung dịch axit.Câu 20: Nhận xét nào sau đây không đúng ?A. Các amin đều có thể kết hợp với proton.B. Metylamin có tính bazơ mạnh hơn anilin.C. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3.D. CTTQ của amin no, mạch hở là CnH2n+2+kNk.Câu 21: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?Nhóm20 tài liệu Word Hóa: //www.facebook.com/groups/399486444159944///dethithpt.comA. NH3.B. C6H5CH2NH2.C. C6H5NH2.D. [CH3]2NH.Câu 22: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ?A. [C6H5]2NH.B. C6H5CH2NH2.C. C6H5NH2.D. NH3.Câu 23: Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất ?A. C6H5NH2.B. [C6H5]2NH.C. C6H5CH2NH2.D. p-CH3C6H4NH2.Câu 24: Tính bazơ của metylamin mạnh hơn anilin vì :A. Nhóm metyl làm tăng mật độ electron của nguyên tử nitơ, nhóm phenyl làm giảm mật độelectron của nguyên tử nitơ.B. Nhóm metyl làm tăng mật độ electron của nguyên tử nitơ.C. Nhóm metyl làm giảm mật độ electron của nguyên tử nitơ, nhóm phenyl làm tăng mật độelectron của nguyên tử Nitơ.D. Phân tử khối của metylamin nhỏ hơn.Câu 25: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ : [1] amoniac ; [2] anilin ;[3] etylamin ; [4] đietylamin ; [5] kalihiđroxit.A. [2] < [1] < [3] < [4] < [5].B. [1] < [5] < [2] < [3] < [4].C. [1] < [2] < [4] < [3] < [5].D. [2] < [5] < [4] < [3] < [1].Câu 26: Có 4 hóa chất : metylamin [1], phenylamin [2], điphenylamin [3], đimetylamin [4]. Thứ tựtăng dần lực bazơ là :A. [3] < [2] < [1] < [4].B. [2] < [3] < [1] < [4].

C. [2] < [3] < [4]

Chủ Đề