Mạch điều khiển tín hiệu là gì năm 2024

A3.NOI DUNG BAI Giang - Đây là bài tiểu luận môn công chúng báo chí - truyền thông của sinh viên ngành

  • necessary for studying literature
  • Linh1 - necessary for studying literature
  • Linh - necessary for studying literature
  • 101 đề đọc hiểu có đáp án- 12
  • Cao Quốc Thịnh-74 - toan

Preview text

MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU

  1. Khái niệm về mạch điều khiển tín hiệu - Trong cuộc sống có rất nhiều thông tin được được biểu thị ở dạng tín hiệu. Ví dụ: + Tín hiệu đèn đỏ của đèn giao thông biểu thị cho thông tin dừng lại. + Tín hiệu đèn xanh của đèn giao thông biểu thị cho thông tin được đi. + Tín hiệu còi xe cứu thương, cứu hỏa, tín hiệu biểu thị cho thông tin nhường đường,... - Để điều khiển sự thay đổi trạng thái của các tín hiệu đó, người ta dùng một mạch điện tử, mạch đó gọi là mạch điều khiển tín hiệu.  Mạch điều khiển tín hiệu là mạch điện tử điều khiển sự thay đổi trang thái của tín hiệu. Ví dụ: Mạch điều khiển tín hiệu đèn giao thông, mạch tạo tiếng còi xe cấp cứu, mạch đèn chạy chữ quảng cáo... II. Công dụng * Mạch điều khiển tín hiệu có nhiều ứng dụng trong thực tế và được chia thành bốn nhóm công dụng sau: - Thông báo sự cố. Ví dụ : Cháy nổ, rò rĩ ga, trộm đột nhập... - Thông báo về những thông tin cần thiết cho con người thực hiện theo hiệu lệnh. Ví dụ : Tín hiệu đèn giao thông, đèn xi nhan, tiếng còi xe cứu thương,... - Làm quang báo : Làm các bảng thông báo, trang trí, quảng cáo bằng bảng đèn LED Ví dụ : Bảng chạy chữ thông báo bảng cáo ở ngã 6 [siêu thị Coopmart]; bảng thông báo lịch bay ở sân bay; bảng thị thường chứng khoán; ... - Thông báo về tình trạng hoạt động của máy móc. Ví dụ : Tín hiệu báo có nguồn; tín hiệu báo xăng, báo tốc độ trên ô tô, xe máy; tín hiệu play/pause trên đầu đĩa;... III. Nguyên lý chung của mạch điều khiển tín hiệu - Các mạch điều khiển tín hiệu làm việc với một nguyên lý chung theo sơ đồ khối sau:

Trong đó: + Khối nhận lệnh: nhận tín hiệu từ các cảm biến rồi chuyển đến khối xử lí. + Khối xử lí: xử lí tín hiệu này rồi chuyển đến khối khuếch đại. + Khối khuếch đại: khuếch đại tín hiệu đến đủ công suất rồi đưa đến khối chấp hành. + Khối chấp hành: phát hiệu lệnh báo hiệu bằng chuông, đèn, câu lệnh,... Ví dụ: Mạch ở hình 14-3 trang 60 sách giáo khoa là mạch báo hiệu và bảo vệ điện áp thường dùng trong gia đình. [ Học sinh tự đọc sách giáo khoa].

Với giải bài tập Công nghệ 12 Bài 14: Mạch điều khiển tín hiệu hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh lớp 12 làm bài tập Công nghệ 12 Bài 14.

Quảng cáo

  • Câu 1 trang 61 Công nghệ 12: Mạch điều khiển tín hiệu là gì? .... Xem lời giải
  • Câu 2 trang 61 Công nghệ 12: Vẽ sơ đồ và giải thích nguyên lí mạch .... Xem lời giải
  • Câu 3 trang 61 Công nghệ 12: Trong sơ đồ mạch hình 14 – 3, khi cần .... Xem lời giải
  • Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 14: Mạch điều khiển tín hiệu hay, chi tiết Xem lời giải
  • Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 14 [có đáp án]: Mạch điều khiển tín hiệu Xem lời giải

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập Công nghệ lớp 12 hay, chi tiết khác:

  • Bài 15: Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha
  • Bài 16: Thực hành: Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha
  • Bài 17: Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông
  • Bài 18: Máy tăng âm
  • Bài 19: Máy thu thanh

Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 14: Mạch điều khiển tín hiệu

Hiển thị nội dung

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tranzito [loại PNP] chỉ làm việc khi…

A

Các cực bazơ [B], emitơ [E] được phân cực thuận và điện áp UCE < 0 [với UCE là điện áp giữa hai cực colectơ [C], emitơ [E]]

B

Các cực bazơ [B], emitơ [E] được phân cực thuận và điện áp UCE \> 0 [với UCE là điện áp giữa hai cực colectơ [C], emitơ [E]]

C

Các cực bazơ [B], emitơ [E] được phân cực ngược và điện áp UCE < 0 [với UCE là điện áp giữa hai cực colectơ [C], emitơ [E]]

D

Các cực bazơ [B], emitơ [E] được phân cực ngược và điện áp UCE \> 0 [với UCE là điện áp giữa hai cực colectơ [C], emitơ [E]]

Mạch điều khiển tín hiệu là mạch cơ điện tử có chức năng gì?

Trên thực tế, mạch điều khiển tín hiệu là những mạch điện tử được thiết kế để điều khiển sự thay đổi trạng thái của các tín hiệu và trạng thái hoạt động của các thiết bị.

Mạch điều khiển là gì?

Mạch điều khiển là một thiết bị điện tử không thể thiếu trong bất kỳ hệ thống nhà máy nào, bởi đó là đầu não trung tâm cung cấp, điều khiển hệ thống lọc bụi. Tương tự bộ não của con người, mạch điều khiển cũng là nơi “điều hành”, đảm bảo sự trơn tru của hệ thống.

Mạch điện tử điều khiển có bảo nhiêu công dụng?

Công dụng của mạch điện tử điều khiển được dùng để chế tạo các thiết bị điều khiển:.

Điều khiển tín hiệu..

Tự động hoá các máy móc, thiết bị..

Điều khiển trò chơi, giải trí..

Điều khiển các thiết bị dân dụng..

Và nhiều ứng dụng khác nữa..

Đèn giao thông sử dụng mạch điều khiển tín hiệu vào công việc gì?

Đèn giao thông [còn được gọi tên khác là hệ thống đèn tín hiệu giao thông, đèn điều khiển giao thông, hay đèn xanh đèn đỏ] là một thiết bị được dùng để điều khiển giao thông ở những giao lộ có lượng phương tiện lưu thông lớn [thường là ngã ba, ngã tư đông xe qua lại].

Chủ Đề