Lý luận văn học về truyện cổ tích năm 2024

Lý luận văn học về truyện cổ tích năm 2024

Chuyên đề 14:

BỔ SUNG LÍ LUẬN KHI VIẾT VĂN

  1. VĂN HỌC DÂN GIAN

1.1. Chung

  1. “Tôi khuyên các bạn nên đọc truyện cổ tích…thơ ngụ ngôn, các tuyển tập ca

dao… Hãy đi sâu vào vẻ đẹp quyến rũ của ngôn ngữ bình dân, hãy đi sâu vào những câu

hài hòa cân đối trong các bài ca, trong truyện cổ tích… Bạn sẽ thấy ở đó sự phong phú lạ

thường của các hình tượng, sự giản dị của sức mạnh làm say đắm lòng người, vẻ đẹp

tuyệt vời của những định nghĩa… Hãy đi sâu vào sáng tác của nhân dân, nó trong lành

như nước nguồn ngọt ngào, tươi mát, róc rách từ khe núi chảy ra.” (M.Gorki)

2. “Rất cần nêu lên rằng, trong văn học dân gian hoàn toàn không có bóng dáng của

chủ nghĩa bi quan mặc dầu những người sáng tác văn học dân gian sống trong nhọc nhằn,

cực khổ. Tập thể dường như vẫn có ý thức về tính bất diệt của mình và tin rằng mình sẽ

chiến thắng tất cả những lực lượng thù địch”. (Gorki nói)

3. “Ở đâu có lao động thì ở đó có sáng tạo ra ngôn ngữ". (Nguyễn Tuân)

4. Hương nhụy trong mát và ngọt lành của tâm hồn con người là nghệ thuật.

5. Văn học dân gian “là những hòn ngọc quý’. (Hồ Chí Minh)

  1. "Văn học dân gian là nguồn nhựa sống để nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ, chắp

cánh tương lai cho những hoài bão lớn lao về cuộc sống thiên nhiên và con người".

(Nguyễn Đình Thi)

  1. “Văn học dân gian là cội nguồn, là bầu sữa mẹ nuôi dưỡng nền văn học dân tộc

Việt Nam. Nhiều thể loại văn học viết được xây dựng và phát triển dựa trên sự kế thừa

các thể loại văn học dân gian. Nhiều tác phẩm , nhiều hình tượng do văn học dân gian tạo

nên là nguồn cảm hứng, là thi liệu, văn liệu của văn học viết. Nhiều nhà thơ, nhà văn lớn

của dân tộc (Nguyễn Trãi , Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Phan Bội

Châu, Nguyễn Bính, Hồ Chí Minh, Nguyễn Duy….) đã tiếp thu có kết quả văn học dân

gian để sáng tạo nên những tác phẩm văn chương ưu tú”. (Giáo trình văn học dân gian

Việt Nam).

1.2. Sử thi

1. “Sử thi thần thánh hóa người anh hùng, còn nền văn học của ta sinh ra người anh

hùng trong sự bình dân hóa những phẩm chất cao đẹp – nhất là đức hi sinh và lòng dũng

cảm” (Nikolai A. Ostrovsky – Nhà văn nổi tiếng của cuốn tiểu thuyết “Thép đã tôi thế

đấy”).

2. Trong "Thi nhân Việt Nam", Hoài Thanh nhận định: "Từ bao giờ đến bây giờ, từ

Hômerơ đến kinh thi đến ca dao Việt Nam, thơ vẫn là một sức đồng cảm mãnh liệt và

quảng đại. Nó đã ra đời giữa những vui buồn của loài người và nó sẽ kết bạn với loài

người cho đến ngày tận thế".

  1. Nhân vật trung tâm của anh hùng ca bao giờ cũng là một con người "hoàn tất

”(với ý nghĩa, ở các mặt đều có phẩm giá cao nhất, tuyệt đối) và "toàn vẹn”. (Bakhtin)

4. "Chỉ thông qua sức mạnh cộng đồng, người ta mới có thể giải thích vẻ đẹp tuyệt

với và sâu sắc của thần thoại và anh hùng ca" (Meletixki)

1

Ngữ văn lớp 6 truyện cổ tích là gì?

Truyện cổ tích là thể loại văn học dân gian tập hợp những câu chuyện hư cấu, mang hơi hướng thời cuộc có đặc điểm được kể dưới dạng truyện ngắn xảy ra trong đời sống thường ngày của con người, kết hợp với màu sắc huyền ảo kết hợp với trí tưởng tượng nhằm thể hiện ước nguyện có được cuộc sống an vui, công bằng của con ...nullTruyện cổ tích là gì? Các đặc điểm của truyện cổ tích? - Twinklwww.twinkl.com › teaching-wiki › dac-diem-cua-truyen-co-tichnull

Truyện cổ tích nói về điều gì?

Khái niệm truyện cổ tích Truyện cổ tích là những câu chuyện được bắt nguồn từ dân gian xưa, do người xưa truyền lại từ đời này sang đời khác. Nguồn gốc của truyện cổ tích ra đời với ý nghĩa nhằm hướng mọi người đến những cái đẹp hoàn mỹ, thể hiện quan niệm, ước mơ về cuộc sống tươi đẹp của con người.nullĐặc điểm & ý nghĩa của truyện cổ tích đối với trẻ em - POPS Kids Blogkids.pops.vn › blog › dac-diem-cua-truyen-co-tichnull

Thế nào là truyện cổ tích Việt Nam?

Truyện cổ tích Việt Nam là những truyện cổ tích được người Việt truyền miệng trong dân gian để kể lại những câu chuyện tưởng tượng xoay quanh một số nhân vật và sự kiện khác nhau.nullTruyện cổ tích Việt Nam - Wikipediavi.wikipedia.org › wiki › Truyện_cổ_tích_Việt_Namnull

Bài học triết lý nhân sinh là gì?

Triết lý nhân sinh trong truyện cổ tích là hệ thống những tư tưởng, quan niệm của con người Việt Nam về cuộc sống, số phận của con người, về các giá trị của con người trong cuộc đời được thể hiện qua những câu truyện cổ tích.20 thg 6, 2018nullTriết lý nhân sinh trong truyện cổ tích với việc giáo dục thế hệ trẻ ...www.tapchicongsan.org.vn › van_hoa_xa_hoi › triet-ly-nhan-sinh-trong-tr...null