Lý hiển long là ai

Người nổi tiếng> Chính trị gia> Lý Hiển Long

Chính trị gia Lý Hiển Long là ai? Lý Hiển Long là một nhà chính trị tài ba của Singapore ông từng là người giữ chức vụ Bộ trưởng Bộ tài chính, Bộ trưởng Bộ thương mại và công nghiệp, Phó thủ tướng chính phủ; hiện nay ông đang là Thủ tướng chính phủ của Singapore - vị thủ tướng thứ 3 của đất nước này và là Tổng thư ký của Đảng PAP.

Từ khi lên 5 tuổi, ông Lý hiển Long đã bắt đầu học chữ Jawi - hệ thống mẫu tự của tiếng Ả rập và là chữ viết của Mã Lai; đồng thời ông cũng là người quan tâm đến các vấn đề đảo quốc tại Sing. Khi lớn lên từ năm 1963, ông thường theo người cha của mình là Lý Quang Diệu đến tham dự các buổi họp chính trị. Ông từng theo học tại trường Trung học Công giáo rồi trường Cao đẳng quốc gia. Năm 1971, ông gia nhập vào Lực lượng Vũ trang Singapore [SAF] và chính thức giải ngũ với quân hàm chuẩn tướng vào năm 1984. Trong thời gian đó, ông theo học trường Trinity thuộc Đại học Cambridge tại Anh quốc và tốt nghiệp loại ưu Toán học vào năm 1974 đồng thời ông nhận chứng chỉ Khoa học vi tính. Vào năm 1980, ông tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị công quyền [MPA] tại Trường Hành chính Kennedy thuộc Đại học Harvard.Năm 1984, ông trúng cử vào Quốc hội và trở thành nghị sĩ quốc hội thuộc Đảng hành động nhân dân [PAP]; ông liên tục giữ chức vụ này cho đến năm 2001.Từ năm 1985, ông được người cha của mình bổ nhiệm vào chức vụ Quốc vụ khanh thuộc Bộ thương mại và công nghiệp và là Bộ trưởng thứ 2 của Bộ quốc phòng. Năm 1986, ông trở thành Bộ trưởng Thương mại và Công nghiệp và là Thứ trưởng Bộ Quốc phòng; cũng trong năm này, ông được bầu vào ban chấp hành trung ương Đảng PAPVào ngày 28 tháng 11 năm 1990, ông được bầu làm Phó thủ tướng đống thời tiếp tục nắm giữ chức vụ Bộ trưởng thương mại và công nghiệp đến năm 1992. Năm 1994, ông đảm nhiệm thêm chức vụ Chủ tịch ủy ban kinh tế Đến năm 1998, ông được bổ nhiệm làm Chủ tịch Cơ quan Quản lý Tiền tệ Singapore [MAS] và trở thành Bộ trưởng Bộ tài chính vào năm 2001

Ngày 12 tháng 8 năm 2004, ông chính thức trở thành Tân Thủ tướng và bàn giao chức vụ Chủ tịch Cơ quan Tiền tệ Singapore cho Ngô Tác Đống.

Lý Hiển Long là con cả của cựu thủ tướng đầu tiên của Singapore Lý Quang Diệu và bà Kha Ngọc Chi. Ông kết hôn 2 lần, ngươi vợ đầu của ông là Wong Ming Yang - người gốc Malaysia là một bác sĩ y khoa tuy nhiên người vợ đầu của ông đã qua đời vào năm 1982 sau 3 tuần sinh nở.Đến năm 1985, ông kết hôn với Ho Ching [Hà Tinh] - Giám đốc điều hành và CEO của công ty quốc doanh Temasek Holdings. Hiện nay, vợ chồng ông có ba người con một gái và hai con trai bao gồm cả cô con gái và con trai là của người vợ đầu.

Chính trị gia Lý Hiển Long trong quan hệ với những người nổi tiếng khác

Bạn gái/ vợ/ người yêu Chính trị gia Lý Hiển Long là ai?

Chính trị gia Lý Hiển Long cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu? Chiều cao: đang cập nhậtCân nặng: đang cập nhật

Số đo 3 vòng: đang cập nhật

Chính trị gia Lý Hiển Long sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi? Lý Hiển Long sinh ngày 10-2-1952 [70 tuổi].

Chính trị gia Lý Hiển Long sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?


Lý Hiển Long sinh ra tại Nước Singapore. Ông sinh thuộc cung Bảo Bình, cầm tinh con [giáp] rồng [Nhâm Thìn 1952]. Lý Hiển Long xếp hạng nổi tiếng thứ 1585 trên thế giới và thứ 14 trong danh sách Chính trị gia nổi tiếng. Tổng dân số trên thế giới năm 1952 vào khoảng 2.635 tỷ người.

Người nổi tiếng theo ngày sinh:
12345678910111213141516171819202122232425262728293031 / 123456789101112 196219631964196519661967196819691970197119721973197419751976197719781979198019811982198319841985198619871988198919901991199219931994199519961997199819992000200120022003200420052006200720082009201020112012201320142015201620172018


Chân dung Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long

Một hình ảnh mới nhất về Thủ tướng Lý Hiển Long

Lý Hiển Long trong buổi gặp gỡ học giả hồi giáo nổi tiếng Shaykh bin bayyah

Lý Hiển Long trong buổi gặp mặt các sinh viên trường Đại học Luật Singapore

Lý Hiển Long - người Thủ tướng thân thiện gần gũi

Một hình ảnh chân dung khác về Thủ tướng Lý Hiển Long


Bình luận:

[Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu]

Tên bạn:
Nội dung:

Các sự kiện năm 1952 và ngày 10-2

Các sự kiện thế giới vào năm sinh Lý Hiển Long

  • George VI của nước Anh qua đời; con gái mình trở thành Elizabeth II [06 Tháng 2].
  • Hội nghị NATO phê chuẩn quân đội châu Âu [tháng hai].
  • Vua Farouk của Ai Cập có bị lật đổ bởi một cuộc đảo chính quân sự [tháng 23]. Tổng Mohammed Naguib giả điện.
  • Anh tuyên bố phát triển vũ khí nguyên tử [tháng mười]. Bối cảnh: vũ khí hạt nhân
  • Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ gia nhập NATO.

Ngày sinh Lý Hiển Long [10-2] trong lịch sử

  • Ngày 10-2 năm 1763: Hiệp định Paris được ký kết, kết thúc cuộc chiến tranh Pháp và Ấn Độ. Pháp nhượng lại Canada và tất cả các vùng lãnh thổ Bắc Mỹ của họ về phía đông của sông Mississippi đến Vương quốc Anh.
  • Ngày 10-2 năm 1837: nhà thơ Nga và tiểu thuyết gia Alexander Pushkin đã bị giết chết trong một cuộc đấu tay đôi.
  • Ngày 10-2 năm 1840: Nữ hoàng Victoria kết hôn với Hoàng tử Albert.
  • Ngày 10-2 năm 1942: Glenn Miller nhận được danh sách ngày càng vàng đầu tiên bán được một triệu bản của "Chattanooga Choo Choo."
  • Ngày 10-2 năm 1962: Liên Xô trao đổi bắt Mỹ U-2 phi công Francis Gary Powers cho Rudolph Abel, một điệp viên Liên Xô tổ chức của Hoa Kỳ.
  • Ngày 10-2 năm 1967: Tu chính án thứ 25 đã được phê duyệt, lập kế nhiệm tổng thống.
  • Ngày 10-2 năm 1996: máy tính của IBM, Deep Blue, đánh bại nhà vô địch cờ vua thế giới Garry Kasparov, trong trận đầu tiên của trận đấu.
  • Ngày 10-2 năm 2005: Đoạt giải Pulitzer viết kịch Arthur Miller đã chết.
Hiển thị toàn bộ

Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Lý Hiển Long được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục. Các thông tin về Chính trị gia Lý Hiển Long có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: .

25 tháng 6 2020

Chụp lại hình ảnh,

Bà Lý Vỹ Linh [thứ hai từ phải] và ông Lý Hiển Dương [trái] trong hình năm 2003

Hôm 24/06/2020, ông Lý Hiển Dương, em trai thủ tướng Lý Hiển Long chính thức nhận thẻ thành viên đảng Tiến bộ Singapore [Progress Singapore Party – PSP], theo các báo khu vực.

Gia đình Thủ tướng Singapore lại công khai mâu thuẫn

Singapore: Thủ tướng Lý Hiển Long đặt câu hỏi nghiêm túc cho TQ và Mỹ

Sau bữa sáng cùng nhau tại chợ Tiong Bahru Market, ông Tan Cheng Bock [Trần Thanh Mộc], lãnh đạo PSP đã trao cho ông Lý Hiển Dương tấm thẻ Đảng mới toanh, theo tờ The Strait Times.

Tuy thế, đảng PSP cho biết ông Lý đã ủng hộ đảng này từ lâu nay và việc trao thẻ đang nay mới làm được vì dịch Covid-19.

Ngay tối cùng ngày, ông Lý Hiển Dương công bố băng hình trên mạng Internet, phê phán đảng cầm quyền của anh ông, Thủ tướng Lý Hiển Long, và kêu gọi cử tri hiến tặng, đóng góp và bỏ phiếu cho PSP.

Ông nói rằng “Đảng Hành động Nhân dân Singapore [PAP] đã lạc lối...Và bạn hoàn toàn có thể là người Singapore trung thành mà không cần cứ phải bỏ phiếu cho PAP.

Việc tranh tụng liên quan đến tư dinh cũ của cố thủ tướng Lý Quang Diệu ở đường Oxley Road gây chia rẽ trong gia đình họ Lý.

Hồi 2016, bà Lý Vĩnh Linh [Lee Wei Ling] cáo buộc anh Lý Hiển Long là “lạm dụng hình ảnh của cha”.

Là bác sĩ kiêm nhà báo bà Vĩnh Linh đã công khai chỉ trích anh trai mình tổ chức lễ giỗ đầu quá lớn, lợi dụng tiếng tăm của người cha quá cố vì mục đích cá nhân.

Nay, ông Lý Hiển Dương nhắc lại chỉ trích của Lý Vĩnh Linh về anh cả thủ tướng qua vụ tranh chấp nhà, gọi là Oxleygate, “mà bà đã đăng công khai trên Facebook”.

Chụp lại hình ảnh,

Thủ tướng Lý Hiển Long cùng phu nhân đáp xuống sân bay Tân Sơn Nhất hôm 21/03/2017

Chuẩn bị bầu cử

Thủ tướng Lý Hiển Long vừa giải tán Nghị viện để chuẩn bị cho bầu cử trước hạn.

Ngày 30/06 là ngày các đảng công bố danh sách ứng viên và ngày 10/07 cử tri Singapore sẽ đi bỏ phiếu.

Hiện chưa rõ ông Lý Hiển Dương có ra tranh cử hay không.

Đảng PSP mà ông ủng hộ nói họ sẽ đưa ra 24 ứng viên tranh ghế tại 9 địa hạt.

Mới thành lập năm 2019, PSP không có tuổi đời lâu dài như đảng Hành động Nhân dân Singapore do cố thủ tướng Lý Quang Diệu lập ra.

Tuy thế lãnh đạo PSP, ông Tan Cheng Bock từng về nhì trong cuộc tranh cử chức tổng thống Singapore năm 2011.

Video liên quan

Chủ Đề