Làm sao để vết khâu tầng sinh môn nhanh lành

Tầng sinh môn ở nữ là khu vực của cơ thể nằm giữa xương mu và xương cụt, bao gồm phần đáy chậu và các cấu trúc xung quanh. Vùng quanh hậu môn là một phần của tầng sinh môn. Tầng sinh môn có vai trò rất quan trọng trong việc giao hợp, tiếp nhận tinh trùng và nuôi dưỡng thai nhi.

Rạch tầng sinh môn là thủ thuật được bác sĩ lựa chọn khi cần thiết như trong các trường hợp sau:

- Thai nhi nằm ở tư thế khó sinh

- Thai nhi không được cung cấp đủ oxi

- Kích thước thai nhi quá lớn

- Thai nhi sinh non

- Mẹ mất quá nhiều thời gian để rặn

- Thai phụ có độ linh hoạt tầng sinh môn kém hoặc cơn co bóp tử cung không đủ mạnh

- Khi sinh cần dùng dụng cụ hỗ trợ như forceps hay máy hút

Bác sĩ sẽ rạch một đường ngắn ở tầng sinh môn để giúp cho thai nhi được chào đời nhanh chóng và tránh trường hợp sản phụ cố gắng rặn sẽ làm rách tầng sinh môn.

Thời gian để tầng sinh môn lành lại

Thông thường, các cơn đau và khó chịu ở tầng sinh môn sẽ kéo dài tứ 1 – 2 tuần, việc cần làm là luôn giữ vệ sinh vết khâu để mau lành và tránh nhiễm trùng. Thông thường, vết khâu sẽ liền da từ 2 – 4 tuần, tùy vào cơ địa mỗi người và loại chỉ khâu vết khâu sẽ tự tiêu trong 2 -12 tuần. Vì vậy, mẹ sau sinh cần biết chăm sóc vết khâu đúng cách.

Cách chăm sóc vết khâu tầng sinh môn sau sinh

- Chườm đá lạnh hoặc gạc lạnh: phương pháp giúp giảm đau và sưng ở vết khâu, sau khi chườm cần lau khô vết khâu bằng khăn sạch.

- Lựa chọn tư thế thích hợp: khi ngồi dậy cơ thể đè lên vết khâu tầng sinh môn làm mẹ đau đớn khó chịu, mẹ nên chọn đệm hơi hoặc lót mềm kê mông, hoặc lựa chọn nằm sấp – nghiêng.

- Chăm sóc vết khâu: Luôn giữ vết khâu sạch sẽ và khô ráo, nhất là sau khi tiểu tiện hoặc đại tiện cần về sinh cẩn thận

- Kiêng quan hệ tình dục: Phụ nữ nên thẳng thắn yêu cầu chồng không quan hệ cho đến khi vết khâu được lành và tiêu chỉ hoàn toàn

- Hoạt động nhẹ nhàng: Tránh các vận động mạnh khiến tổn thương thêm tại vết khâu

- Giữ chế độ ăn lành mạnh: không nên kiêng khen quá nhiều trong quá trình ở cữ khiến cơ thể không được cung cấp đầy đủ chất làm cho vết thương lâu lành

  • Cách giữ về sinh tầng sinh môn giúp mau lành

- Luôn giữ vết khâu khô ráo sạch sẽ bằng cách rửa bằng nước sạch và lau khô nhẹ nhàng

- Nghỉ ngơi nhiều hơn, hạn chế vận động nhiều

- Tuyệt đối không thụt rửa âm đạo quá sâu

- Để hạn chế nhiễm trùng khi vệ sinh cần lau từ trước ra sau

- Thay băng vệ sinh hoặc bỉm người lớn thường xuyên để không tích tụ vi khuẩn

- Đi bộ nhẹ nhàng giúp máu lưu thông đến vùng tầng sinh môn giúp giảm sưng và mau lành vết thương

- Ăn nhiều chất xơ và uống nhiều nước để hạn chế tình trạng táo bón

Mong rằng với những chia sẻ như trên, mẹ sẽ biết cách chăm sóc tốt nhất để giảm đau đớn và mau lành vết khâu tầng sinh môn sau sinh.

Nếu gặp bất cứ khó khăn gì trong quá trình chăm sóc sức khỏe sau sinh, mẹ có thể đến ngay bệnh viện đa khoa Chữ Thập Xanh để được tư vấn và chăm sóc sức khỏe bằng các phương pháp phù hợp nhất.

BỆNH VIỆN ĐA KHOA CHỮ THẬP XANH

Địa chỉ: 33 Đường Nguyễn Hoàng - P. Mỹ Đình 2 - Q. Nam Từ Liêm - TP. Hà Nội

Fanpage: //www.facebook.com/benhvienChuThapXanh

Hotline: 024 62 600 633 hoặc 0901 700 669

Hiểu được điều đó, MarryBaby đề xuất một số cách chăm sóc và sản phẩm vệ sinh, giảm đâu cho mẹ sinh thường. Hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây nhé.

I. Tình trạng nhiễm trùng tầng sinh môn

Trước khi tìm hiểu giải đáp cho câu hỏi rửa vết khâu tầng sinh môn bằng gì, mẹ nên biết lý do vì sao mẹ cần chăm sóc kỹ vết thương tại tầng sinh môn sau sinh và cần lưu ý dùng đúng loại dung dịch để rửa và giảm đau nhằm tránh gây nên nhiễm khuẩn tầng sinh môn.

Theo đó, nhiễm khuẩn tầng sinh môn sau sinh, hay còn gọi là nhiễm khuẩn hậu sản, là một trong nhiễm trường hợp hay gặp nhất trong tai biến sản khoa. Tác nhân gây bệnh gồm tất cả các vi khuẩn thông thường như: liên cầu khuẩn, tụ cầu khuẩn, trực khuẩn Coli, vi khuẩn yếm khí…

Một số tác hại khi mẹ bị nhiễm khuẩn tầng sinh môn có thể kể đến như:

  • Âm hộ phù nề, sưng to, vết khâu tầng sinh môn có mủ.
  • Âm đạo ra rất nhiều dịch có mùi hôi, khiến mẹ đau đớn mỗi lần thăm khám.
  • Tử cung ra nhiều dịch có mùi hôi thối, có khi ra máu [hiếm gặp].
  • Phần phụ [vòi trứng, buồng trứng, các dây chằng] bị nhiễm khuẩn kéo dài, dễ thành mãn tính nếu không điều trị kịp thời.
  • Viêm phúc mạc tiểu khung và viêm phúc mạc toàn bộ. Đây là hình thái rất nguy hiểm, phải mổ dẫn lưu mủ, dễ để lại di chứng sau mổ.
  • Viêm tắc tĩnh mạch chi dưới làm cho chân bị phù to, nóng và đau. Dạng này có thể gây tử vong đột ngột nếu cục máu đông di chuyển lên tim gây nhồi máu cơ tim, lên não gây nhồi máu não, đến phổi gây tắc mạch phổi…
  • Tình trạng nhiễm khuẩn huyết – một hình thái nặng khó điều trị, tử vong rất cao.

Đó là những tác hại khôn lường của việc nhiễm khuẩn tầng sinh môn của sản phụ sau sinh. Do đó, mẹ cần biết cách vệ sinh khu vực trọng yếu này thật kỹ lưỡng sau khi sinh. Trong đó, việc rửa vết khâu tầng sinh môn bằng gì và cách chăm sóc tầng sinh môn đóng vai trò quan trọng.

Tâng sinh môn thường bị rạch khi sinh thường để cuộc sinh diễn ra suôn sẻ, sau sinh, mẹ cần chăm sóc khu vực này để tránh nhiễm trùng.

II. 6 cách chăm sóc vết khâu tầng sinh môn hiệu quả

1. Chăm sóc vết khâu tầng sinh môn bằng miếng gạc lạnh

Sau ngày sinh đầu tiên, vết khâu vẫn còn bị sưng và đau. Mẹ có thể sử dụng miếng gạc lạnh hoặc túi đá lạnh chườm lên vết khâu, sau đó lau khô bằng khăn sạch. Mẹ luôn nhớ giữ vùng vết khâu khô ráo và sạch sẽ. Ngoài ra, khi lau khô, mẹ cẩn thận làm từ trước ra sau để giảm nguy cơ nhiễm trùng từ hậu môn.

2. Mẹo chăm sóc vết khâu tầng sinh môn: Chọn tư thế ngồi thích hợp

Tư thế ngồi đè lên vết khâu tầng sinh môn có thể khiến mẹ đau nhức. Để giảm bớt cảm giác này, mẹ nên chọn tư thế ngồi ít tạo áp lực lên vết khâu. Mẹo lót vải mềm hai bên mông hoặc ngồi đệm hơi cũng giúp vết thương không bị đè nén nhiều.

3. Chăm sóc vết khâu tầng sinh môn bằng cách ngăn ngừa táo bón

Một số vấn đề xảy ra khi chuyển dạ có thể khiến mẹ bị táo bón sau khi sinh. Nếu mẹ bị táo bón thì nguy cơ vết thương bị rạn, bục rất cao. Hãy làm theo các gợi ý sau đây để giảm thiểu tình trạng này:

  • Ăn nhiều ngũ cốc nguyên hạt, gạo lứt, các loại đậu, trái cây tươi và rau xanh. Chúng là những thực phẩm giàu chất xơ tuyệt vời..
  • Bổ sung nước bằng cách uống từ 6 tới 8 ly mỗi ngày. Các dạng nước lỏng ấm như trà thảo mộc cũng có thể hữu ích.
  • Tham khảo ý kiến bác sĩ về việc dùng thuốc làm mềm phân nếu cần.
  • Sử dụng thuốc nhuận tràng nhẹ hoặc thực phẩm chức năng bổ sung chất xơ nếu cần thiết.
  • Dùng ghế nhỏ để kê cao chân cao lên khi đang ngồi trên bồn cầu. Tư thế này sẽ giúp mẹ rặn dễ dàng hơn.

4. Chăm sóc vết thương tầng sinh môn thế nào? Chỉ cần vệ sinh đúng cách

Rửa vết khâu tầng sinh môn bằng gì? Câu trả lời là bằng nước và hãy giữ cho chỗ khâu được sạch sẽ, giúp giảm nguy cơ nhiễm trùng tầng sinh môn.

Sau khi đi toilet, mẹ cần lưu ý khi vệ sinh bằng cách:

  • Chùi nhẹ nhàng từ phía trước ra phía sau sau khi đại tiện.
  • Sau khi chùi, xịt nước ấm vào chỗ khâu. Vỗ nhẹ cho khô.
  • Không dùng xà bông hoặc bất cứ dung dịch nào ngoại trừ nước.
  • Thay băng vệ sinh ít nhất 2 tới 4 giờ mỗi lần.

5. Chăm sóc vết thương tầng sinh môn mau lành lại bằng cách đi bộ

Đi bộ sau sinh giúp lưu thông máu đến vùng tầng sinh môn, giảm sưng và giúp vết khâu mau lành. Tập đi bộ còn giúp mẹ ngăn ngừa cứng khớp và đau lưng do nằm nhiều.

Sau ngày đầu tiên, hãy tập đi lại nhẹ nhàng xung quanh giường bệnh hoặc khu vực xung quanh khoa hậu sản.

Mẹ có thể bắt đầu tập luyện bằng cách đi thẳng người, hai chân dang rộng ra một chút và đi nhẹ nhàng.

6. Xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh

Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng là cách để mẹ phục hồi vết thương hiệu quả và có sữa cho con. Mẹ nên ăn nhiều thực phẩm chứa nhiều chất đạm như thịt, cá, tép, trứng, lươn,… và các loại đậu. Chúng giúp tạo các tế bào mới, khiến quá trình lành vết thương dễ dàng hơn.

Ăn uống lành mạnh là cách chăm sóc tầng sinh môn hiệu quả, mau lành và giúp mẹ lợi sữa cho con bú.

III. Rửa vết khâu tầng sinh môn bằng gì?

Cảm giác đau thường biến mất sau 3 – 4 ngày và khoảng sau 3 tuần vết khâu sẽ lành hoàn toàn. Theo bác sĩ sản khoa, một số cách vệ sinh nhằm hồi phục vết rạch tầng sinh môn nẹ nên tham khảo như:

Video liên quan

Chủ Đề