Kinh nghiệm giao bóng bàn

Chào các ACE, lấy cảm hứng từ video tự tập giao bóng của A. saigonfc và thấy DĐ ta ít ai nói về tầm quan trọng của cú giao bóng trong BB, nên E muốn chia sẽ với các ACE quá trình tập luyện giao bóng, lam sao giao bong cho hay, lấy từ kinh nghiệm của bản thân và qua nghiên cứu các cao thủ. E thì trình hạng D1 của HCM Pre, nhưng giao bóng của E khá tốt kể cả đối với trình B, C. Cũng có thể ăn điểm trực tiếp cả hạng A nếu gặp E lần đầu. Thực ra, từ khi mới cầm vợt, E cũng cố gắng tập tấn công để thắng lắm, nhưng do thể lực quá yếu, Nên E bỏ ý định tập tấn công và nghĩ rằng sao mình không tập giao bóng để thắng điểm trực tiếp cho khỏe chứ tập giật làm gì!. Và thế là quan niệm “giao bóng ăn điểm trực tiếp” đó đã ăn sâu vào đầu. Nên trong thời gian hơn 15 năm cầm vợt, lúc nào E cũng suy nghĩ ra những cú giao mới, độ “lừa đảo” cao, để có thể gây khó dễ cho đối thủ. E chia sẽ đây: 1. Để có cú giao bóng tốt thì đầu tiên là cổ tay phải dẻo và ma sát tốt. Để tập được điều này, Các ACE lấy cây vợt dỏm gắn vào cái đĩa xe gắn máy cho nặng, hoặc đơn giản là lấy một chai bia Tiger/ Heineken/ Sting cổ dài, đổ đầy nước và tập bẻ cổ tay, lắc cổ tay tới lui, mô phỏng khi đang giao bóng. Khi tập thì chú ý làm sao động tác phải ngắn, nhưng lực ma sát mạnh. Đây cũng là bí quyết để đối phương không ngờ động tác gọn, bóng đi hiền nhưng sao lại xoáy thế! 2. Đối với các bác đã có cú giao bóng hay rồi, thì E chỉ cách này có thể cải thiện ngay cú giao của mình mà không cần tập thêm các cú mới. ACE cầm cán vợt đưa ra trước mặt. Mặt vợt có 4 điểm tiếp xúc bóng. 1. Điểm trên cùng, 2. Điểm gần cán vợt, 3. Điểm bên phải và 4. Điểm bên trái (3 và 4 thì ngược lại với người tay trái). Với cùng một động tác giao và cùng một lực, thì khi bóng tiếp xúc ở trên đầu vợt thì bóng đi rất nhanh (giao xốc). Cũng y như vậy, nếu bóng tiếp xúc ở gần cán vợt thì bóng ngắn. Rồi, Nếu tiếp xúc bên phải thì bóng xoáy rất lớn, nhưng bên phải thì lại ít xoáy hay kg xoáy. Vậy với bốn điểm tiếp xúc kết hợp với điểm rơi “tùm lum”, các ACE đã “biến hóa” khôn lường cú giao của mình rồi !

Còn tiếp …, E đi ăn trưa đây !

Kinh nghiệm giao bóng bàn

Còn tiếp …, E đi ăn trưa đây !

Trước hết rất cảm ơn bạn đã chia sẻ sau nữa yêu cầu bạn nói cho chính xác E nghỉ để nấu ăn hay là nghỉ để ăn trưa , hehe chưa hết giờ hành chính đã lo ăn với uống , yêu cầu quay lại chia sẻ tiếp . Hết

Kinh nghiệm giao bóng bàn

Chào các ACE, lấy cảm hứng từ video tự tập giao bóng của A. saigonfc và thấy DĐ ta ít ai nói về tầm quan trọng của cú giao bóng trong BB, nên E muốn chia sẽ với các ACE quá trình tập luyện giao bóng, lam sao giao bong cho hay, lấy từ kinh nghiệm của bản thân và qua nghiên cứu các cao thủ. E thì trình hạng D1 của HCM Pre, nhưng giao bóng của E khá tốt kể cả đối với trình B, C. Cũng có thể ăn điểm trực tiếp cả hạng A nếu gặp E lần đầu. Thực ra, từ khi mới cầm vợt, E cũng cố gắng tập tấn công để thắng lắm, nhưng do thể lực quá yếu, Nên E bỏ ý định tập tấn công và nghĩ rằng sao mình không tập giao bóng để thắng điểm trực tiếp cho khỏe chứ tập giật làm gì!. Và thế là quan niệm “giao bóng ăn điểm trực tiếp” đó đã ăn sâu vào đầu. Nên trong thời gian hơn 15 năm cầm vợt, lúc nào E cũng suy nghĩ ra những cú giao mới, độ “lừa đảo” cao, để có thể gây khó dễ cho đối thủ. E chia sẽ đây: 1. Để có cú giao bóng tốt thì đầu tiên là cổ tay phải dẻo và ma sát tốt. Để tập được điều này, Các ACE lấy cây vợt dỏm gắn vào cái đĩa xe gắn máy cho nặng, hoặc đơn giản là lấy một chai bia Tiger/ Heineken/ Sting cổ dài, đổ đầy nước và tập bẻ cổ tay, lắc cổ tay tới lui, mô phỏng khi đang giao bóng. Khi tập thì chú ý làm sao động tác phải ngắn, nhưng lực ma sát mạnh. Đây cũng là bí quyết để đối phương không ngờ động tác gọn, bóng đi hiền nhưng sao lại xoáy thế! 2. Đối với các bác đã có cú giao bóng hay rồi, thì E chỉ cách này có thể cải thiện ngay cú giao của mình mà không cần tập thêm các cú mới. ACE cầm cán vợt đưa ra trước mặt. Mặt vợt có 4 điểm tiếp xúc bóng. 1. Điểm trên cùng, 2. Điểm gần cán vợt, 3. Điểm bên phải và 4. Điểm bên trái (3 và 4 thì ngược lại với người tay trái). Với cùng một động tác giao và cùng một lực, thì khi bóng tiếp xúc ở trên đầu vợt thì bóng đi rất nhanh (giao xốc). Cũng y như vậy, nếu bóng tiếp xúc ở gần cán vợt thì bóng ngắn. Rồi, Nếu tiếp xúc bên phải thì bóng xoáy rất lớn, nhưng bên phải thì lại ít xoáy hay kg xoáy. Vậy với bốn điểm tiếp xúc kết hợp với điểm rơi “tùm lum”, các ACE đã “biến hóa” khôn lường cú giao của mình rồi !

Còn tiếp …, E đi ăn trưa đây !

Trước tiên, cảm ơn bạn rất nhiều về chia sẽ này Thứ nữa, phải nói rằng với 15 năm chơi BB của bạn quả thiệt đáng nể. Mình sẽ nghiên cứu và tập theo những gì bạn đã truyền đạt. Cảm ơn bạn nhiều nhé Chúc ăn trưa ngon miệng :zingme69:

:zingme1:

Kinh nghiệm giao bóng bàn

chú này ăn không đúng lúc, mà ăn lại quá lâu

Kinh nghiệm giao bóng bàn

Cám ơn bác. Có thể nói e cũng giống bác phần nào như muốn giao bóng khó để ăn điểm trực tiếp, cùng 1 động tác nhưng điểm tiếp xúc trên mặt vợt laị khác nhau, và khi thực hiện như vậy đối phương rất khó nhận biết. Chờ phần còn tiếp cuả bác

Không phải ai cũng có thể giao bóng hay. Kỹ thuật giao bóng để hay có thể nói là khó. Rất cảm ơn bác chia sẻ kinh nghiệm quý báu.

giao bóng để ăn điểm trực tiếp nếu đúng luật thì hơi bị khó bạn à, nếu bạn trình độ hạng D1 theo tui nghĩ bạn giao bóng ăn trực tiếp càng khó trừ khi bạn "chọi kín" hoặc "che kín"!

Kinh nghiệm giao bóng bàn

Theo mình thì cú giao bóng trong bóng bàn có ý nghĩa là gây khó khăn cho đối thủ để ta có thể triển khai các cú đánh kế sau chứ không phải để ăn điểm ngay, vì với trình gà gà chưa đọc được các kiểu xoáy trong giao bóng (như mình :zingme34 thì mới sợ những quả giao bóng khùng khoằm chứ đối với trình bóng cứng cứng thì khó giết họ ngay từ quả giao bóng lắm bạn ạ, nhiều khi mình giao khó quá, xoáy quá thì họ đẩy trả sẽ khùng khoằm hơn làm khó lại mình đấy.

giao bóng để ăn điểm trực tiếp nếu đúng luật thì hơi bị khó bạn à, nếu bạn trình độ hạng D1 theo tui nghĩ bạn giao bóng ăn trực tiếp càng khó trừ khi bạn "chọi kín" hoặc "che kín"!


A noi rat dung. Hay cho xem bai tiep theo cua E trong 1 tieng nua. Hap Dan lam ! Hehe

Kinh nghiệm giao bóng bàn

Mình đã đấu với Ma Cao một trận giao lưu rồi, trước lúc đấu Ma Cao bảo: Nếu anh đỡ được giao bóng của em thì anh thắng, còn không đỡ được thì anh thua. Công nhận cú giao bóng của Ma Cao rất xoáy và rất hiểm hóc, ở nhưng thời điểm khi tỷ số là: 9-9 cầm giao bóng mà có quả giao bóng như Ma Cao thì tuyệt hay. Viết tiếp đi em Nguyễn Thanh Phong ( Macao ) CLB Văn Thánh Sài Gòn đang giao bóng và... rất xoáy

Kinh nghiệm giao bóng bàn

Last edited: 31 Tháng tám 2013

Kinh nghiệm giao bóng bàn

Khoản này em cũng đang còn rất yếu, thanks bác chủ nhiều nhé.
Mà bác đã cầm kiếm được 15 năm thì đúng là hàng khủng rồi...hic

Kinh nghiệm giao bóng bàn

giao bóng để ăn điểm trực tiếp nếu đúng luật thì hơi bị khó bạn à, nếu bạn trình độ hạng D1 theo tui nghĩ bạn giao bóng ăn trực tiếp càng khó trừ khi bạn "chọi kín" hoặc "che kín"!


Giao bóng ăn trực tiếp thì khó nhưng tận dụng lợi thế giao bóng để thực hiện đúng chiến thuật thì thực hiện được . Mình cũng sở hữu cú giao bóng cao tay và thiên về lắc cổ tay tuy không ăn trực tiếp nhưng nó giúp mình chủ động trong các tình huống đánh quả tiếp theo . Ma cao chia sẻ nhiều thứ rất hay , bạn chia sẻ tiếp nha

Giao bóng là vũ khí vô cùng quan trọng trong BB. Các ACE nên luyện nhiều cú, đến giờ phút quan trọng thì “tung” ra, bảo đảm đối phương sẽ “chới với”. Đây là phương pháp tập các cú giao bóng mới. Lưu ý: cho dù là cú giao nào thì cố gắng động tác thật ngắn nhưng lực ma sát cổ tay lớn. 1. Đầu tiên, ACE phải xác định rõ là muốn giao cú nào: xoáy lên xoáy xuống, xoáy ngược hay thuận, giao sốc, ngắn,…. Khi xác định rồi thì: 2. Tập động tác: mô phỏng vớt vợt nặng động tác mình cần giao, kg cần bóng. Thời gian khoảng 2 tiếng. chia đều ra hằng ngày 5 – 10 phút. 2. Tập với bóng: lúc này, ACE tập trên 1 giường chiếu, căng màn (mùng) ra trước mặt, quỳ gối trước màn với 1 rổ bóng và giao các cú mình muốn vào màn. Cái hay của màn và giường chiếu là bóng không văng đi chỗ khác mà còn để lại xoáy giúp mình kiểm tra xem bóng có xoáy kg, ma sát tốt chưa. Thời gian khoảng 5 ngày, cũng chia đều mỗi ngày 15 phút. 3. Giao bóng trên bàn kg lưới: lúc này, ACE lên bàn giao nhưng không lưới, vì khi có lưới thì mình thường có tâm lý giao hỏng nên không tập trung vào cổ tay và xoáy. Tập khoảng 1 tuần. Khi giao nhuần nhuyễn rồi thì gắn lưới vào. 4. Giao bóng có lưới. Thời gian tập khá lâu để thuần thục, có thể là hàng nửa tháng. Cố gắng tạo xoáy, đổi đểm rơi, ngắn, dài, v.v. Lúc này ACE nên tự làm 1 cái bảng phản bóng (returning board) để tập giao. Tấm này vô cùng quan trọng, hỗ trợ rất nhiều việc tập giao bóng. Làm một cái bảng gỗ ngang 60, rộng 40, dán 6 miếng mút TQ vuông rẻ tiền (ngang 3 miếng xuống 2 miếng), khung làm bằng sắt có thể điều chỉnh góc độ, giá khoảng 500 – 700K (ACE có thể xem tấm returning board này trên mạng, cách làm khung sắt như thế nào thì gọi điện E chỉ cho). Sau đó giao bóng đủ các xoáy vào mặt returning board này để xem mình giao bóng có đạt chưa, có xoáy không, xoáy lên, xoáy xuống đều nhìn thấy được hết. 5. “Lừa đảo” đối phương bằng động tác. Giao xoáy nặng nhưng mặt vợt và động tác là xoáy lên (và ngược lại). Cái này nói đơn giản nhưng đó là cả một kỳ công, tập cái này lâu lắm. Tập với returning board cũng cải thiện việc này. E mô tả là vậy, nhưng có dịp E sẽ post lên video các giao bóng “lừa đảo” này. 6. Giao các cú mới khi thi đấu. Đừng đánh độ, hãy đánh chơi. Và cố giao những cú mình vừa tập thật thuần thục với điểm rơi và độ xoáy khác nhau. Để tập một cú giao bóng đến mức “thượng thừa” thì cũng lâu lắm, phải kiên nhẫn. Nhanh thì 3 tháng, chậm thì 6 tháng đến 1 năm Bài kế tiếp: Cách che bóng khi giao Cách lách luật giao bóng Cách đục chọi Cách chọi bóng lộ liễu (chỉ dành cho đánh độ có thỏa thuận trước) Và những chia sẽ khác về giao bóng

… Xin chờ đợi … E đi ăn sáng đây … hehe.

Kinh nghiệm giao bóng bàn

E cũng xem video của bác saigonfc, bác ấy có các cú quả mà em cũng đang tập nhưng không thể nào kiểm soát được độ cao. Nhiều khi giao xong bị đối phương tát cho phát quê luôn...hic

E cũng xem video của bác saigonfc, bác ấy có các cú quả mà em cũng đang tập nhưng không thể nào kiểm soát được độ cao. Nhiều khi giao xong bị đối phương tát cho phát quê luôn...hic


A. phải tập giao bóng nhiều để bóng qua bàn thấp và biến hóa độ xoáy đi chứ A giao 1 kiểu, 1 điểm rơi, cùng độ xoáy là đối phương biết liền. Noi thi de thi tap thi phai kien tri A ah

Kinh nghiệm giao bóng bàn

Ông Ma Cao này đi ăn sáng luôn ở Ma Cao không về nữa hay sao mà không viết tiếp những chủ đề tiếp theo nhỉ?

Kinh nghiệm giao bóng bàn

Rất hay, nhưng kể ra, có tý video biểu diễn các kiểu giao với các loại xoáy thì tuyệt vời bác chủ topic ah.......

E chia sẽ tiếp về các kỹ thuật giao bóng đây: 1. Cách lách luật giao bóng: Hay “che bóng đúng luật”! Nghe có vẻ hơi buồn cười, nhưng để E giải thích. Luật giao bóng của thế giới và VN thì nhiều vô kể, cả 3 – 4 trang giấy. Nhưng tựu chung thì có 2 ý chính. Đó là: 1. Tung bóng theo phương thẳng đứng cao hơn 16cm và 2. Khi bóng tiếp xúc vợt thì phải cho đối phương nhìn thấy. Chỉ đơn giản vậy thôi! Nhưng vẫn có cách “lách luật” như sau: Khi giao, ACE đưa vai và lưng về phía đối thủ, không cho thấy cả vợt lẫn bóng. Nhưng khi “giây phút cuối cùng” thì xoay quắt người rất nhanh và vẫn đủ cho đối thủ thấy vợt tiếp xúc bóng. Vậy vẫn đúng luật ! Thời điểm bóng tiếp xúc vợt rất nhanh nên đối phương “bỡ ngỡ” và giật mình nên đỡ bóng “hở” nên dễ bị “đập” tiếp cú sau. Đây là “chiêu” mà rất nhiều các cao thủ trên thế giới thường dùng. Ở VN, thì có Việt Hưng Yên là hay giao cú này nhất! 2. Cách che bóng khi giao: Kỹ thuật này thì bình thường, E chỉ nói sơ qua: Khi tung bóng lên, người giao không rút tay cầm bóng ra mà vẫn để nguyên tay song song với mặt bàn và giao bóng, mục đích là không cho đối phương thấy vợt tiếp xúc bóng. Thế là che! Để tập hiệu quả cú này, các ACE sắm 1 cái gương (40 x 60)cm lắp khung, để lên giá vẽ tranh và lắp đối diện bàn bóng sao cho khi giao thấy rõ mình giao bóng như thế nào. Khi giao che bóng cho đối phương không thấy bóng tiếp xúc vợt. Kỹ thuật này mà tập với tấm returning board thì tuyệt với, vừa kết hợp che bóng và “lừa đảo” xoáy thì tuyệt vời ! Che giao bóng thì tuyệt đại đa số các VĐV sử dụng, kể cả chuyên nghiệp. 3. Cách che bóng hoàn toàn: Không hề cho đối phương thấy bóng và vợt đâu cả. Bên cạnh việc che bóng bằng cánh tay, thì khi bóng tiếp xúc vợt, ACE gập người xuống sát bàn. Khi đó bóng sẽ từ bụng mình “văng” ra mà đối phương không hề thấy gì cả. Khi tập kỹ thuật này, khả năng tạo xoáy có giảm, nhưng do đối phương kg thấy gì cả nên khả năng đánh cú 2 là tuyệt vời ! 4. Đục chọi Kỹ thuật thì giống phương pháp 3, nhưng thay vì tung bóng lên cao thì ACE mém bóng vào vợt, kết hợp che tay, gập người. Cú này vô cùng nguy hiểm cho đối phương: khi chọi bóng, bóng xoáy gấp đôi vì kết hợp 2 lực: lực chọi và lực tạo xoáy cổ tay. Thường cú này thì chỉ có xoáy lên và xoáy xuống, không có xoáy ngang, nhưng việc không cho đối phương thấy gì hết là một thành công ngoài mong đợi rồi! Cú này, E thấy đa số các A miền Bắc hay sử dụng Các cú giao bóng trên (1 – 4) đều phù hợp với “tình hình” ở VN. Các ACE tập luyện thoải mái ở cấp độ giao lưu, đánh độ, Premiership, hay cả giải quốc gia. 5. Cách chọi bóng lộ liễu (chỉ dành cho đánh độ có thỏa thuận trước) Nghĩa là cầm vợt bằng một tay và cầm bóng bên tay kia ném (chọi) vào vợt, bóng vẫn nẩy 2 nhịp qua bàn bình thường, nhưng “cực” xoáy và điểm rơi thì “khôn lường”. Có thể đổi tay và đổi xoáy ! Quả này thì vô đối, cả hạng A cũng không đỡ được và nếu đỡ được thì cũng chết quả 2. Cú này rất khó để tập. E nghĩ các bác đừng nên tập, vì mất thời gian và nếu sử dụng thì không đẹp tí nào ! Hehe ! Ngoài E ra, E nghĩ ở VN chỉ còn vài người còn giao quả này. Khi nào E sẽ thị phạm bằng video clip cho ACE xem! Còn tiếp …

… Xin chờ đợi … E đi ăn tối đây … hehe.


Page 2

E chia sẽ tiếp về các kỹ thuật giao bóng đây: 1. Cách lách luật giao bóng: Hay “che bóng đúng luật”! Nghe có vẻ hơi buồn cười, nhưng để E giải thích. Luật giao bóng của thế giới và VN thì nhiều vô kể, cả 3 – 4 trang giấy. Nhưng tựu chung thì có 2 ý chính. Đó là: 1. Tung bóng theo phương thẳng đứng cao hơn 16cm và 2. Khi bóng tiếp xúc vợt thì phải cho đối phương nhìn thấy. Chỉ đơn giản vậy thôi! Nhưng vẫn có cách “lách luật” như sau: Khi giao, ACE đưa vai và lưng về phía đối thủ, không cho thấy cả vợt lẫn bóng. Nhưng khi “giây phút cuối cùng” thì xoay quắt người rất nhanh và vẫn đủ cho đối thủ thấy vợt tiếp xúc bóng. Vậy vẫn đúng luật ! Thời điểm bóng tiếp xúc vợt rất nhanh nên đối phương “bỡ ngỡ” và giật mình nên đỡ bóng “hở” nên dễ bị “đập” tiếp cú sau. Đây là “chiêu” mà rất nhiều các cao thủ trên thế giới thường dùng. Ở VN, thì có Việt Hưng Yên là hay giao cú này nhất! 2. Cách che bóng khi giao: Kỹ thuật này thì bình thường, E chỉ nói sơ qua: Khi tung bóng lên, người giao không rút tay cầm bóng ra mà vẫn để nguyên tay song song với mặt bàn và giao bóng, mục đích là không cho đối phương thấy vợt tiếp xúc bóng. Thế là che! Để tập hiệu quả cú này, các ACE sắm 1 cái gương (40 x 60)cm lắp khung, để lên giá vẽ tranh và lắp đối diện bàn bóng sao cho khi giao thấy rõ mình giao bóng như thế nào. Khi giao che bóng cho đối phương không thấy bóng tiếp xúc vợt. Kỹ thuật này mà tập với tấm returning board thì tuyệt với, vừa kết hợp che bóng và “lừa đảo” xoáy thì tuyệt vời ! Che giao bóng thì tuyệt đại đa số các VĐV sử dụng, kể cả chuyên nghiệp. 3. Cách che bóng hoàn toàn: Không hề cho đối phương thấy bóng và vợt đâu cả. Bên cạnh việc che bóng bằng cánh tay, thì khi bóng tiếp xúc vợt, ACE gập người xuống sát bàn. Khi đó bóng sẽ từ bụng mình “văng” ra mà đối phương không hề thấy gì cả. Khi tập kỹ thuật này, khả năng tạo xoáy có giảm, nhưng do đối phương kg thấy gì cả nên khả năng đánh cú 2 là tuyệt vời ! 4. Đục chọi Kỹ thuật thì giống phương pháp 3, nhưng thay vì tung bóng lên cao thì ACE mém bóng vào vợt, kết hợp che tay, gập người. Cú này vô cùng nguy hiểm cho đối phương: khi chọi bóng, bóng xoáy gấp đôi vì kết hợp 2 lực: lực chọi và lực tạo xoáy cổ tay. Thường cú này thì chỉ có xoáy lên và xoáy xuống, không có xoáy ngang, nhưng việc không cho đối phương thấy gì hết là một thành công ngoài mong đợi rồi! Cú này, E thấy đa số các A miền Bắc hay sử dụng Các cú giao bóng trên (1 – 4) đều phù hợp với “tình hình” ở VN. Các ACE tập luyện thoải mái ở cấp độ giao lưu, đánh độ, Premiership, hay cả giải quốc gia. 5. Cách chọi bóng lộ liễu (chỉ dành cho đánh độ có thỏa thuận trước) Nghĩa là cầm vợt bằng một tay và cầm bóng bên tay kia ném (chọi) vào vợt, bóng vẫn nẩy 2 nhịp qua bàn bình thường, nhưng “cực” xoáy và điểm rơi thì “khôn lường”. Có thể đổi tay và đổi xoáy ! Quả này thì vô đối, cả hạng A cũng không đỡ được và nếu đỡ được thì cũng chết quả 2. Cú này rất khó để tập. E nghĩ các bác đừng nên tập, vì mất thời gian và nếu sử dụng thì không đẹp tí nào ! Hehe ! Ngoài E ra, E nghĩ ở VN chỉ còn vài người còn giao quả này. Khi nào E sẽ thị phạm bằng video clip cho ACE xem!

Mấy cách giao bóng trên của bạn, tui xin bổ sung thêm một vài ý trò gian lận khác như giao bóng ướt (vừa đủ ướt) hoặc bóp bóng cho méo đi,...nhưng những cách chơi này chỉ làm cho nền bóng bàn VN đi xuống mà thôi, kg tin bạn đi xem giải "cây vợt vàng" tuyển VN hay tuyển Tp.HCM thua cả thiếu niên, nhi đồng của Nhật bản, Hàn quốc, Sin, Hồng công chứ đừng nói đến Trung quốc!

Kinh nghiệm giao bóng bàn

Mấy cách giao bóng trên của bạn, tui xin bổ sung thêm một vài ý trò gian lận khác như giao bóng ướt (vừa đủ ướt) hoặc bóp bóng cho méo đi,...nhưng những cách chơi này chỉ làm cho nền bóng bàn VN đi xuống mà thôi, kg tin bạn đi xem giải "cây vợt vàng" tuyển VN hay tuyển Tp.HCM thua cả thiếu niên, nhi đồng của Nhật bản, Hàn quốc, Sin, Hồng công chứ đừng nói đến Trung quốc!


Có một kiểu nữa là dùng hông mình lắc cho bàn chòng chành mạnh và giao bóng, đối phương có nhìn rõ xoáy thì cũng khó mà đỡ...... điển hình như Dương Văn Nam gặp Đoàn Kiến Quốc giải vô địch QG 2013 (chú ý chỉ dùng được với bàn DBF 323 chân cong của Tàu thôi....)

E chia sẽ tiếp ...

Mấy cách giao bóng trên của bạn, tui xin bổ sung thêm một vài ý trò gian lận khác như giao bóng ướt (vừa đủ ướt) hoặc bóp bóng cho méo đi,...nhưng những cách chơi này chỉ làm cho nền bóng bàn VN đi xuống mà thôi, kg tin bạn đi xem giải "cây vợt vàng" tuyển VN hay tuyển Tp.HCM thua cả thiếu niên, nhi đồng của Nhật bản, Hàn quốc, Sin, Hồng công chứ đừng nói đến Trung quốc!


Ay anh oi, E chi chia se thoi, con tap hay kg la quyen cua A ma ! May tro "bẩn" trong thi dau thi E cung da co chia se roi !

Kinh nghiệm giao bóng bàn

Ay anh oi, E chi chia se thoi, con tap hay kg la quyen cua A ma ! May tro "bẩn" trong thi dau thi E cung da co chia se roi !


Thank bạn Ma Cao, các kiến thức bạn chia sẻ rất hữu ích cho ae chơi bóng phong trào và nghiệp dư. Cứ tập thuần thục, còn cũng tùy nơi và tùy khi nào mới sử dụng, giống như sử dụng chưởng trong kiếm hiệp thôi mà... Giá mà có thêm chút video minh họa thì hay quá !

Tiếp theo và hết

1. Chiến thuật giao bóng: Các ACE phải có từ 2, 3 kiểu giao trở lên cùng với nhiều loại xoáy và điểm rơi khác nhau thì mới tính đến việc chiến thuật giao bóng. Nếu ít kiểu giao quá thì đành chịu.

Nguyên tắc là: thắng quả nào thì giao quả đó, đổi điểm rơi và độ xoáy “tá lả”. Kế đến, là chừa 1, 2 quả “lạ” để đến giờ phút quan trọng thì “tung chiêu”. Thực ra, mấy quả “lạ” này không cần “ác” lắm, chỉ cần khác hoàn toàn so với tất cả các quả giao trước đó là được. Đối phương sẽ “loạng choạng” ngay. Giờ cuối, ACE nên giao kín, xoáy lên, ngắn về bên phải đối phương. Đối phương rất dễ đánh hỏng! Đây là kinh nghiệm của E!

2. Chiến thuật sau khi giao bóng:

- Nguyên tắc rất đơn giản là khi giao bóng nặng chì chuẩn bị giật. - Còn giao bóng lỏng hay xoáy lên thì chuẩn bị đôi công

TÓM LẠI:

Giao bóng là một nghệ thuật cổ tay và ma sát, đòi hỏi sự khổ luyện và cần có một chút năng khiếu. Không có cái gì mà không khổ luyện cả ! Có giao bóng hay là một lợi thế vô cùng lớn trong thi đấu. Xin nhớ lấy ! Chúc các ACE thành công !!! HẾT

Topic tiếp theo

CHIA SẼ BÍ QUYẾT ĐÀO TẠO VĐV TRẺ TỪ MỘT PHỤ HUYNH

- Nguyên tắc rất đơn giản là khi giao bóng nặng chì chuẩn bị giật. - Còn giao bóng lỏng hay xoáy lên thì chuẩn bị đôi công

[/B]


Em thấy phần này tùy vào quả bóng đối phương trả lại chứ áp dụng máy móc như thế này thì không ổn.

Kinh nghiệm giao bóng bàn

Tiếp theo và hết

1. Chiến thuật giao bóng: Các ACE phải có từ 2, 3 kiểu giao trở lên cùng với nhiều loại xoáy và điểm rơi khác nhau thì mới tính đến việc chiến thuật giao bóng. Nếu ít kiểu giao quá thì đành chịu.

Nguyên tắc là: thắng quả nào thì giao quả đó, đổi điểm rơi và độ xoáy “tá lả”. Kế đến, là chừa 1, 2 quả “lạ” để đến giờ phút quan trọng thì “tung chiêu”. Thực ra, mấy quả “lạ” này không cần “ác” lắm, chỉ cần khác hoàn toàn so với tất cả các quả giao trước đó là được. Đối phương sẽ “loạng choạng” ngay. Giờ cuối, ACE nên giao kín, xoáy lên, ngắn về bên phải đối phương. Đối phương rất dễ đánh hỏng! Đây là kinh nghiệm của E!

2. Chiến thuật sau khi giao bóng:

- Nguyên tắc rất đơn giản là khi giao bóng nặng chì chuẩn bị giật. - Còn giao bóng lỏng hay xoáy lên thì chuẩn bị đôi công

TÓM LẠI:

Giao bóng là một nghệ thuật cổ tay và ma sát, đòi hỏi sự khổ luyện và cần có một chút năng khiếu. Không có cái gì mà không khổ luyện cả ! Có giao bóng hay là một lợi thế vô cùng lớn trong thi đấu. Xin nhớ lấy ! Chúc các ACE thành công !!! HẾT

Topic tiếp theo

CHIA SẼ BÍ QUYẾT ĐÀO TẠO VĐV TRẺ TỪ MỘT PHỤ HUYNH

Anh chủ topic ơi, anh kết hợp với chú Út- NTBB kết hợp làm một chủ đề mới- "Mỗi ngày một lời khuyên" đi

Xin cảm ơn đã chia sẻ nhiều kinh nghiệm quý báu cho anh em nha!!!:zingme71:

Kinh nghiệm giao bóng bàn

Trích dẫn Được gửi bởi Ma Cao Xem bài - Nguyên tắc rất đơn giản là khi giao bóng nặng chì chuẩn bị giật. - Còn giao bóng lỏng hay xoáy lên thì chuẩn bị đôi công [/B]

Em thấy phần này tùy vào quả bóng đối phương trả lại chứ áp dụng máy móc như thế này thì không ổn.

Ý Ma cao là chuẩn bị cho quả đánh tiếp theo khi chủ động giao bóng . Còn tình huống thì phải phụ thuộc vào đối thủ , cũng có thể mình phải đi nhặt bóng sau quả secvits cũng nên ... . Tuy là kiến thức sơ đẳng nhưng ACE phải hiểu rỏ để áp dụng cho các tình huống đc tốt hơn . Thanks Ma cao nhiều

Chú Ma cao đang còn nhiều tiểu xảo ( đúng luật ? ) nên vào chia sẻ tiếp đi nha

Last edited: 5 Tháng chín 2013

bài viết của Bác Ma Cao hay quá cảm ơn Bác hy vọng sẽ được xem tiếp những chia sẻ quí báu của Bác

Kinh nghiệm giao bóng bàn

Kính đề nghị bác Ma Cao làm 1 cái video về quả đục chọi thần sầu vô đối của bác đi, để anh em có cơ hội chiêm ngưỡng. Em hay đánh độ nhưng những lúc 9-9 thì thấy mình thiếu 1 quả quyết định nên hay thua, do đó đang tìm học 1 quả quái chiêu 1 tý. Thanks bác. bia...bia

Kinh nghiệm giao bóng bàn

Chào các ACE, lấy cảm hứng từ video tự tập giao bóng của A. saigonfc và thấy DĐ ta ít ai nói về tầm quan trọng của cú giao bóng trong BB, nên E muốn chia sẽ với các ACE quá trình tập luyện giao bóng, lam sao giao bong cho hay, lấy từ kinh nghiệm của bản thân và qua nghiên cứu các cao thủ. E thì trình hạng D1 của HCM Pre, nhưng giao bóng của E khá tốt kể cả đối với trình B, C. Cũng có thể ăn điểm trực tiếp cả hạng A nếu gặp E lần đầu. Thực ra, từ khi mới cầm vợt, E cũng cố gắng tập tấn công để thắng lắm, nhưng do thể lực quá yếu, Nên E bỏ ý định tập tấn công và nghĩ rằng sao mình không tập giao bóng để thắng điểm trực tiếp cho khỏe chứ tập giật làm gì!. Và thế là quan niệm “giao bóng ăn điểm trực tiếp” đó đã ăn sâu vào đầu. Nên trong thời gian hơn 15 năm cầm vợt, lúc nào E cũng suy nghĩ ra những cú giao mới, độ “lừa đảo” cao, để có thể gây khó dễ cho đối thủ. E chia sẽ đây: 1. Để có cú giao bóng tốt thì đầu tiên là cổ tay phải dẻo và ma sát tốt. Để tập được điều này, Các ACE lấy cây vợt dỏm gắn vào cái đĩa xe gắn máy cho nặng, hoặc đơn giản là lấy một chai bia Tiger/ Heineken/ Sting cổ dài, đổ đầy nước và tập bẻ cổ tay, lắc cổ tay tới lui, mô phỏng khi đang giao bóng. Khi tập thì chú ý làm sao động tác phải ngắn, nhưng lực ma sát mạnh. Đây cũng là bí quyết để đối phương không ngờ động tác gọn, bóng đi hiền nhưng sao lại xoáy thế! 2. Đối với các bác đã có cú giao bóng hay rồi, thì E chỉ cách này có thể cải thiện ngay cú giao của mình mà không cần tập thêm các cú mới. ACE cầm cán vợt đưa ra trước mặt. Mặt vợt có 4 điểm tiếp xúc bóng. 1. Điểm trên cùng, 2. Điểm gần cán vợt, 3. Điểm bên phải và 4. Điểm bên trái (3 và 4 thì ngược lại với người tay trái). Với cùng một động tác giao và cùng một lực, thì khi bóng tiếp xúc ở trên đầu vợt thì bóng đi rất nhanh (giao xốc). Cũng y như vậy, nếu bóng tiếp xúc ở gần cán vợt thì bóng ngắn. Rồi, Nếu tiếp xúc bên phải thì bóng xoáy rất lớn, nhưng bên phải thì lại ít xoáy hay kg xoáy. Vậy với bốn điểm tiếp xúc kết hợp với điểm rơi “tùm lum”, các ACE đã “biến hóa” khôn lường cú giao của mình rồi !

Còn tiếp …, E đi ăn trưa đây !

Bác Phong Ma Cao chia sẻ kinh nghiệm giao bóng rất hay nhưng để thực hiện được thì phải luyện thực hành rất nhiều.

Kinh nghiệm giao bóng bàn

Hay ! Mình cũng đang cần 1 bài chi tiết như này về giao bóng. Các bài khác mang tính lý thuyết và chung chung quá

Rất cảm ơn Macao về chủ đề này. Tuy thế, mình không ủng hộ việc phổ biến lên diễn đàn các "phương cách ăn ngay giao bóng" bằng đục chọi, che chắn mà luật giao bóng chính thống đã không cho phép. Làm thế chả khác gì "dạy" cách mở khóa két sắt ngân hàng, hihi ! Không nên tạo ra sự bất công mà lợi thế lại thuộc về mình.

dị nhân vẫn có cao nhân trị

Rất cảm ơn Macao về chủ đề này. Tuy thế, mình không ủng hộ việc phổ biến lên diễn đàn các "phương cách ăn ngay giao bóng" bằng đục chọi, che chắn mà luật giao bóng chính thống đã không cho phép. Làm thế chả khác gì "dạy" cách mở khóa két sắt ngân hàng, hihi ! Không nên tạo ra sự bất công mà lợi thế lại thuộc về mình.

Da! Thi e cu truyền het kinh nghiêm thoi! Ai xài đuợc thi xài, he he! E chuyen danh do nen phai co chieu de thang.

Bai ke tiếp: chia se ve giao bong sai Luật ở Viet Nam: endless story: cau chuyen kg hoi ket

Kinh nghiệm giao bóng bàn

Da! Thi e cu truyền het kinh nghiêm thoi! Ai xài đuợc thi xài, he he! E chuyen danh do nen phai co chieu de thang.

Bai ke tiếp: chia se ve giao bong sai Luật ở Viet Nam: endless story: cau chuyen kg hoi ket


Anh @Ma Cao cho em hỏi thêm về ma sát trong khi giao bóng, dạo trước em có tập theo clip do ae trên diễn đàn chia sẻ (trên youtube là: tacshow), thấy cảm giác tạo xoáy lên lắm, trước đây giao bóng chỉ xốc chứ không xoáy, giờ có thể giao được những quả nhảy lượn ngang trên bàn,hay giao nhảy giật ngược về lưới...nhưng em thấy cách giao này có khác với anh và một số ae khác hướng dẫn, thay vì tạo xoáy bằng cổ tay cách này theo cảm giác của em là dùng nhiều khủy tay ma sát sượt, mỏng vào bóng và kéo bóng đi nhiều hơn là dùng cổ tay. Hạn chế cách giao là vì tạo xoáy bằng khủy tay nên thường dễ lộ (vì phải vung tay ra nhiều mới tạo được xoáy lớn)
Em muốn hỏi là cảm giác lúc dùng cổ tay tạo xoáy (nhiều) a ma sát bóng ntn? Mỏng sượt, hay cắn bóng dày rồi lôi bóng đi....(trình em yếu nên cũng không biết mô tả cái cảm giác này ntn). Nhiều lần tập giao bóng tạo xoáy bằng cổ tay nhưng không thành, vào trận toàn bị ăn tát Đây là clip em tập theo:

Kinh nghiệm giao bóng bàn

@Ma Cao : Nếu được bác pm cho em số điên thoại, hôm nào em sang chỗ bác thọ giáo cú giao bóng, đây cũng là cái em cố gắng tập mà chưa thành thạo. Em thấy trên diễn đàn cũng có nhiều anh em tâm huyết, nhưng mỗi người có một sở trường riêng, nhiều khi muốn chia sẻ mà viết ra rất khó diễn tả, chứ nếu gặp nhau chỉ nhau thì nhanh lắm. Nhưng kinh nghiệm là mỗi người phải đem đến đó 1 chiêu, chứ toàn nhận của người khác thì cũng không công bằng và vui lắm......nếu giao lưu em xin đóng góp cú líp học của thầy em và tập hơn 1 năm nay.

Kinh nghiệm giao bóng bàn

Bài viết thật sự tâm huyết và quá hay. Lĩnh hội dc 1/3 bài viết này thoi cũng đã là kỳ cong lắm rồi. Xin cám ơn bác chia sẻ. Cố gắng tập luyện thôi. E làm ở Bình Thạnh. Co dịp sẽ qua CB Văn Thánh nhờ bác chỉ bảo nhé

Last edited: 25 Tháng một 2015


Page 3

Anh @Ma Cao cho em hỏi thêm về ma sát trong khi giao bóng, dạo trước em có tập theo clip do ae trên diễn đàn chia sẻ (trên youtube là: tacshow), thấy cảm giác tạo xoáy lên lắm, trước đây giao bóng chỉ xốc chứ không xoáy, giờ có thể giao được những quả nhảy lượn ngang trên bàn,hay giao nhảy giật ngược về lưới...nhưng em thấy cách giao này có khác với anh và một số ae khác hướng dẫn, thay vì tạo xoáy bằng cổ tay cách này theo cảm giác của em là dùng nhiều khủy tay ma sát sượt, mỏng vào bóng và kéo bóng đi nhiều hơn là dùng cổ tay. Hạn chế cách giao là vì tạo xoáy bằng khủy tay nên thường dễ lộ (vì phải vung tay ra nhiều mới tạo được xoáy lớn)
Em muốn hỏi là cảm giác lúc dùng cổ tay tạo xoáy (nhiều) a ma sát bóng ntn? Mỏng sượt, hay cắn bóng dày rồi lôi bóng đi....(trình em yếu nên cũng không biết mô tả cái cảm giác này ntn). Nhiều lần tập giao bóng tạo xoáy bằng cổ tay nhưng không thành, vào trận toàn bị ăn tát Đây là clip em tập theo:

Giao bong an nhau la o co tay, giao sóc hay ngan gi cung vay. Giao ngan thi Chu yeu dung co tay. Giao sóc thi ket hop co tay va canh tay sóc toi. A phai luyen co tay nhieu hon nua, E co Hương dan cu the o trang dau roi, co gang ma sat cho that tot thi kg de "an tat" dau

A cho so DT, E se lien lac Hương dan cu the. E o Q. Binh Thanh, tp.hcm

Kinh nghiệm giao bóng bàn

Giao bong an nhau la o co tay, giao sóc hay ngan gi cung vay. Giao ngan thi Chu yeu dung co tay. Giao sóc thi ket hop co tay va canh tay sóc toi. A phai luyen co tay nhieu hon nua, E co Hương dan cu the o trang dau roi, co gang ma sat cho that tot thi kg de "an tat" dau

A cho so DT, E se lien lac Hương dan cu the. E o Q. Binh Thanh, tp.hcm

Nhờ bí kíp của Ma Cao mà quả giao bóng tung cao tới nóc của mình vừa kín lại vừa xoáy , không những nảy 2 lần trên bàn mà nó còn nhảy giật lùi qua lưới trở về nơi xuất phát . C G M L V Đ T Q G R , hihi mình nghỉ chỉ có Ma Cao mới hiểu đc những dòng chữ viết tắc này
Ma Cao liên hệ NNTB để thưởng thức RCL nhé , hàng vừa xuất bến sáng nay

Kinh nghiệm giao bóng bàn

Nhờ bí kíp của Ma Cao mà quả giao bóng tung cao tới nóc của mình vừa kín lại vừa xoáy , không những nảy 2 lần trên bàn mà nó còn nhảy giật lùi qua lưới trở về nơi xuất phát . C G M L V Đ T Q G R , hihi mình nghỉ chỉ có Ma Cao mới hiểu đc những dòng chữ viết tắc này
Ma Cao liên hệ NNTB để thưởng thức RCL nhé , hàng vừa xuất bến sáng nay


Em đoán là viết tắt của "con gái mình lọt vòng đội tuyển QG rồi" đúng không bác.... bóng bàn em không xịn nhưng mà chơi bắt chữ cũng khá khá

Kinh nghiệm giao bóng bàn

Giao bong an nhau la o co tay, giao sóc hay ngan gi cung vay. Giao ngan thi Chu yeu dung co tay. Giao sóc thi ket hop co tay va canh tay sóc toi. A phai luyen co tay nhieu hon nua, E co Hương dan cu the o trang dau roi, co gang ma sat cho that tot thi kg de "an tat" dau

A cho so DT, E se lien lac Hương dan cu the. E o Q. Binh Thanh, tp.hcm

a hay đánh ở clb nào vậy ạ... có thể cho e xin số đt bữa nào muốn được a chỉ dạy vài chiều e rất thích giao bóng...

Kinh nghiệm giao bóng bàn

vãi bác này biệt tích giang hồ roài à

Kinh nghiệm giao bóng bàn

Chào các ACE, lấy cảm hứng từ video tự tập giao bóng của A. saigonfc và thấy DĐ ta ít ai nói về tầm quan trọng của cú giao bóng trong BB, nên E muốn chia sẽ với các ACE quá trình tập luyện giao bóng, lam sao giao bong cho hay, lấy từ kinh nghiệm của bản thân và qua nghiên cứu các cao thủ. E thì trình hạng D1 của HCM Pre, nhưng giao bóng của E khá tốt kể cả đối với trình B, C. Cũng có thể ăn điểm trực tiếp cả hạng A nếu gặp E lần đầu. Thực ra, từ khi mới cầm vợt, E cũng cố gắng tập tấn công để thắng lắm, nhưng do thể lực quá yếu, Nên E bỏ ý định tập tấn công và nghĩ rằng sao mình không tập giao bóng để thắng điểm trực tiếp cho khỏe chứ tập giật làm gì!. Và thế là quan niệm “giao bóng ăn điểm trực tiếp” đó đã ăn sâu vào đầu. Nên trong thời gian hơn 15 năm cầm vợt, lúc nào E cũng suy nghĩ ra những cú giao mới, độ “lừa đảo” cao, để có thể gây khó dễ cho đối thủ. E chia sẽ đây: 1. Để có cú giao bóng tốt thì đầu tiên là cổ tay phải dẻo và ma sát tốt. Để tập được điều này, Các ACE lấy cây vợt dỏm gắn vào cái đĩa xe gắn máy cho nặng, hoặc đơn giản là lấy một chai bia Tiger/ Heineken/ Sting cổ dài, đổ đầy nước và tập bẻ cổ tay, lắc cổ tay tới lui, mô phỏng khi đang giao bóng. Khi tập thì chú ý làm sao động tác phải ngắn, nhưng lực ma sát mạnh. Đây cũng là bí quyết để đối phương không ngờ động tác gọn, bóng đi hiền nhưng sao lại xoáy thế! 2. Đối với các bác đã có cú giao bóng hay rồi, thì E chỉ cách này có thể cải thiện ngay cú giao của mình mà không cần tập thêm các cú mới. ACE cầm cán vợt đưa ra trước mặt. Mặt vợt có 4 điểm tiếp xúc bóng. 1. Điểm trên cùng, 2. Điểm gần cán vợt, 3. Điểm bên phải và 4. Điểm bên trái (3 và 4 thì ngược lại với người tay trái). Với cùng một động tác giao và cùng một lực, thì khi bóng tiếp xúc ở trên đầu vợt thì bóng đi rất nhanh (giao xốc). Cũng y như vậy, nếu bóng tiếp xúc ở gần cán vợt thì bóng ngắn. Rồi, Nếu tiếp xúc bên phải thì bóng xoáy rất lớn, nhưng bên phải thì lại ít xoáy hay kg xoáy. Vậy với bốn điểm tiếp xúc kết hợp với điểm rơi “tùm lum”, các ACE đã “biến hóa” khôn lường cú giao của mình rồi !

Còn tiếp …, E đi ăn trưa đây !

Cho em dẫn link sang thớt của em để em đỡ phải tìm lâu bác nhé

Kinh nghiệm giao bóng bàn

Chào các ACE, lấy cảm hứng từ video tự tập giao bóng của A. saigonfc và thấy DĐ ta ít ai nói về tầm quan trọng của cú giao bóng trong BB, nên E muốn chia sẽ với các ACE quá trình tập luyện giao bóng, lam sao giao bong cho hay, lấy từ kinh nghiệm của bản thân và qua nghiên cứu các cao thủ. E thì trình hạng D1 của HCM Pre, nhưng giao bóng của E khá tốt kể cả đối với trình B, C. Cũng có thể ăn điểm trực tiếp cả hạng A nếu gặp E lần đầu. Thực ra, từ khi mới cầm vợt, E cũng cố gắng tập tấn công để thắng lắm, nhưng do thể lực quá yếu, Nên E bỏ ý định tập tấn công và nghĩ rằng sao mình không tập giao bóng để thắng điểm trực tiếp cho khỏe chứ tập giật làm gì!. Và thế là quan niệm “giao bóng ăn điểm trực tiếp” đó đã ăn sâu vào đầu. Nên trong thời gian hơn 15 năm cầm vợt, lúc nào E cũng suy nghĩ ra những cú giao mới, độ “lừa đảo” cao, để có thể gây khó dễ cho đối thủ. E chia sẽ đây: 1. Để có cú giao bóng tốt thì đầu tiên là cổ tay phải dẻo và ma sát tốt. Để tập được điều này, Các ACE lấy cây vợt dỏm gắn vào cái đĩa xe gắn máy cho nặng, hoặc đơn giản là lấy một chai bia Tiger/ Heineken/ Sting cổ dài, đổ đầy nước và tập bẻ cổ tay, lắc cổ tay tới lui, mô phỏng khi đang giao bóng. Khi tập thì chú ý làm sao động tác phải ngắn, nhưng lực ma sát mạnh. Đây cũng là bí quyết để đối phương không ngờ động tác gọn, bóng đi hiền nhưng sao lại xoáy thế! 2. Đối với các bác đã có cú giao bóng hay rồi, thì E chỉ cách này có thể cải thiện ngay cú giao của mình mà không cần tập thêm các cú mới. ACE cầm cán vợt đưa ra trước mặt. Mặt vợt có 4 điểm tiếp xúc bóng. 1. Điểm trên cùng, 2. Điểm gần cán vợt, 3. Điểm bên phải và 4. Điểm bên trái (3 và 4 thì ngược lại với người tay trái). Với cùng một động tác giao và cùng một lực, thì khi bóng tiếp xúc ở trên đầu vợt thì bóng đi rất nhanh (giao xốc). Cũng y như vậy, nếu bóng tiếp xúc ở gần cán vợt thì bóng ngắn. Rồi, Nếu tiếp xúc bên phải thì bóng xoáy rất lớn, nhưng bên phải thì lại ít xoáy hay kg xoáy. Vậy với bốn điểm tiếp xúc kết hợp với điểm rơi “tùm lum”, các ACE đã “biến hóa” khôn lường cú giao của mình rồi !

Còn tiếp …, E đi ăn trưa đây !

Bác có câu này em khó hiểu quá " Rồi, Nếu tiếp xúc bên phải thì bóng xoáy rất lớn, nhưng bên phải thì lại ít xoáy hay kg xoáy". Nhờ bác đính chính giùm. Đa tạ!

Kinh nghiệm giao bóng bàn

Bác có câu này em khó hiểu quá " Rồi, Nếu tiếp xúc bên phải thì bóng xoáy rất lớn, nhưng bên phải thì lại ít xoáy hay kg xoáy". Nhờ bác đính chính giùm. Đa tạ!

Người ta nhầm bên phải và bên trái thôi: 3- bên phải là bên để giao bóng ít xoáy, 4-điểm bên trái để giao bóng nhiều xoáy.

Kinh nghiệm giao bóng bàn

Người ta nhầm bên phải và bên trái thôi: 3- bên phải là bên để giao bóng ít xoáy, 4-điểm bên trái để giao bóng nhiều xoáy.

Em biết là viết nhầm rồi, cơ mà đính chính của bác có chuẩn ko zựa? Em thì thấy ngược lại.

Kinh nghiệm giao bóng bàn

Em biết là viết nhầm rồi, cơ mà đính chính của bác có chuẩn ko zựa? Em thì thấy ngược lại.

Bác ấy nói là "cầm cán vợt"... vả chăng bạn cũng có vợt, cầm ra mà thử. Bắt bẻ câu chữ làm chi?!!! Quan trọng là ý tưởng của người ta đưa ra.

Kinh nghiệm giao bóng bàn

Bác ấy nói là "cầm cán vợt"... vả chăng bạn cũng có vợt, cầm ra mà thử. Bắt bẻ câu chữ làm chi?!!! Quan trọng là ý tưởng của người ta đưa ra.

Bác nói em bắt bẻ là ko đúng rồi. Em cũng mới chơi thôi, nhưng em biết tiếp xúc đầu vợt và cuối vợt sẽ cho tốc độ và độ xoáy khác nhau do khác nhau về độ dài của cánh tay đòn. Còn bên trái và phải bác lấy căn cứ gì mà khẳng định vậy? Theo như em nghĩ thì trái hay phải xoáy hơn là do góc xoay cổ tay của mỗi ng.

Kinh nghiệm giao bóng bàn

Bác nói em bắt bẻ là ko đúng rồi. Em cũng mới chơi thôi, nhưng em biết tiếp xúc đầu vợt và cuối vợt sẽ cho tốc độ và độ xoáy khác nhau do khác nhau về độ dài của cánh tay đòn. Còn bên trái và phải bác lấy căn cứ gì mà khẳng định vậy? Theo như em nghĩ thì trái hay phải xoáy hơn là do góc xoay cổ tay của mỗi ng.

Thứ nhất mình không thấy cần thiết phải chứng minh, vì đơn giản ở đây bác ấy chia sẻ kinh nghiệm, và bạn có thể theo, có thể không.
Còn thực tế mình cũng học theo và giao bóng, khi muốn giao xoáy thì chém bóng vào phần phía gần bóng từ mép trái tới trục tâm (người thuận tay phải), và khi giao quả ít xoáy thì mình tiếp bóng nó ở phần trên, xa bóng, gần như chỉ gõ vào quả bóng thôi, ít tiếp ma sát ... còn bạn thích nghiên cứu lý thuyết thì cứ thoải mái mà. Ai thấy thích hợp thì theo, không thì vất bỏ ngoài tai.

Kinh nghiệm giao bóng bàn

Bác nói em bắt bẻ là ko đúng rồi. Em cũng mới chơi thôi, nhưng em biết tiếp xúc đầu vợt và cuối vợt sẽ cho tốc độ và độ xoáy khác nhau do khác nhau về độ dài của cánh tay đòn. Còn bên trái và phải bác lấy căn cứ gì mà khẳng định vậy? Theo như em nghĩ thì trái hay phải xoáy hơn là do góc xoay cổ tay của mỗi ng.

Last edited: 9 Tháng tám 2015

Kinh nghiệm giao bóng bàn

trái phải ở đây theo tôi hiểu là hai bên sát mép cùng một mặt vợt .cũng như đầu vợt và cuối vợt.chứ không phải mặt fh & bh.

Vâng, đại thể là ý bác Ma Cao, quả giao bình thường của bác ấy (giao thuận tay, ngửa vợt chém vào bóng) thì bác ấy chia các điểm khu 12h (đầu), 6h (cán), 9h (trái), 3h (phải) thì bác ấy lừa đối thủ độ xoáy dựa vào các điểm tiếp xúc. Ở đó thì vùng 3h và 6h là nơi bác ấy chọn để tiếp khi giao quả ít xoáy.

Kinh nghiệm giao bóng bàn

Kinh nghiệm giao bóng bàn

mình cũng thích quả giao bóng khó.thank các bạn.

Ông bạn này thích gà hơn bóng bàn là cái Trắc

Kinh nghiệm giao bóng bàn

trái phải ở đây theo tôi hiểu là hai bên sát mép cùng một mặt vợt .cũng như đầu vợt và cuối vợt.chứ không phải mặt fh & bh.

Híc. Chắc bác đang nghĩ em dBH và FH rồi.

Vâng, đại thể là ý bác Ma Cao, quả giao bình thường của bác ấy (giao thuận tay, ngửa vợt chém vào bóng) thì bác ấy chia các điểm khu 12h (đầu), 6h (cán), 9h (trái), 3h (phải) thì bác ấy lừa đối thủ độ xoáy dựa vào các điểm tiếp xúc. Ở đó thì vùng 3h và 6h là nơi bác ấy chọn để tiếp khi giao quả ít xoáy.
View attachment 57258

Bác cứ lấy điểm 9 làm tâm, quay vợt 1 đường tròn bán kính 93 xem cùng 1 động tác đó, tiếp xúc bóng điểm nào xoáy hơn. Dẫu biết là chia sẻ và em rất ghi nhận điều đó vì em học hỏi ở đó cũng đc khá nhiều, còn điều mà em muốn nói là chia sẻ điểm đó của bác ý là chưa hoàn toàn đúng để mọi ng cùng biết, hoặc chỉ với em là không đúng (biết đâu có người học và đang chơi kiểu xoáy đó như của em)


Page 4

Kinh nghiệm giao bóng bàn

Híc. Chắc bác đang nghĩ em dBH và FH rồi.

Bác cứ lấy điểm 9 làm tâm, quay vợt 1 đường tròn bán kính 93 xem cùng 1 động tác đó, tiếp xúc bóng điểm nào xoáy hơn. Dẫu biết là chia sẻ và em rất ghi nhận điều đó vì em học hỏi ở đó cũng đc khá nhiều, còn điều mà em muốn nói là chia sẻ điểm đó của bác ý là chưa hoàn toàn đúng để mọi ng cùng biết, hoặc chỉ với em là không đúng (biết đâu có người học và đang chơi kiểu xoáy đó như của em)

- Chia sẻ của bác MC, không phải của mình.
- Có thể nó không đúng với bạn và nhiều người khác, nhưng nó đúng với mình. Cái đúng ở đây là dễ tạo ra bóng ít xoáy ở điểm 3h, chứ không phải đánh vào đó là ít xoáy bạn à. Thầy dạy mình, gần như có thể, tiếp bóng tại bất cứ điểm nào cũng có thể tạo ra được 2 bóng xoáy, tốc khác hẳn nhau, nhất là với dòng cốt sợi. Về tâm quay, nếu lấy 9h hay bất cứ điểm nào làm tâm quay thì rõ ràng tại điểm đó khó tạo lực nhất rồi! Mình giao bóng thì hay lấy tâm quay là cổ tay của mình!

Ba

chuẩn không chỉnh!bạn khá lắm.nhưng bjio mềnh chuyển hẳn sang bb rồi,bỏ không gà nữa.

Bạn quê ở đâu vậy bạn chơi gà bao nhiêu năm rồi và chơi bóng bàn trình gì DĐ ngày chước tôi cũng chơi gà nhưng từ ngay sới hay bị bắt tôi bỏ rồi giờ chuyển hẳn sang bóng bàn và bóng dâm hiii

Kinh nghiệm giao bóng bàn

Ba
Bạn quê ở đâu vậy bạn chơi gà bao nhiêu năm rồi và chơi bóng bàn trình gì DĐ ngày chước tôi cũng chơi gà nhưng từ ngay sới hay bị bắt tôi bỏ rồi giờ chuyển hẳn sang bóng bàn và bóng dâm hiii

ồ chào cậu!tôi chơi gà từ năm 1992.bb chơi trình dưỡng lão được 1 năm thôi.nhưng cũng thích khám phá sở trường quả g.bong ăn ngay.gà bjo ở đâu cũng bắt bớ nên bỏ. nhỡ bị bắt sợ con cháu nó cuười v.v..đchi tôi ở avata đấy tất cả là thật. thank !

ồ chào cậu!tôi chơi gà từ năm 1992.bb chơi trình dưỡng lão được 1 năm thôi.nhưng cũng thích khám phá sở trường quả g.bong ăn ngay.gà bjo ở đâu cũng bắt bớ nên bỏ. nhỡ bị bắt sợ con cháu nó cuười v.v..đchi tôi ở avata đấy tất cả là thật. thank !

Vâng xin lỗi Bác cháu cứ nghĩ Bác ít tuổi , cháu cũng chơi gà 20 năm nhưng giờ bỏ hẳn nhưng vẫn nuôi chơi . Cháu ở Bắc Ninh toàn gà hay nhưng ko đi đá nữa

Kinh nghiệm giao bóng bàn

Bác có câu này em khó hiểu quá " Rồi, Nếu tiếp xúc bên phải thì bóng xoáy rất lớn, nhưng bên phải thì lại ít xoáy hay kg xoáy". Nhờ bác đính chính giùm. Đa tạ!

Bác xem hình phía dưới nhé. Nếu vợt di chuyển từ phải sang trái thì bóng trắng sẽ xoáy hơn bóng vàng.
Kinh nghiệm giao bóng bàn

Kinh nghiệm giao bóng bàn

Vâng xin lỗi Bác cháu cứ nghĩ Bác ít tuổi , cháu cũng chơi gà 20 năm nhưng giờ bỏ hẳn nhưng vẫn nuôi chơi . Cháu ở Bắc Ninh toàn gà hay nhưng ko đi đá nữa

(sorry chủ thớt,mềnh ngoài luồng tí.)vậy bạn Thanh Long GB cho mình hỏi,gà ở trên BN giá cả bjo có cao không?thank you!

Kinh nghiệm giao bóng bàn

Tuỳ hay giở Bác àh vài triệu , đến vài trục triệu có con 100-200 triệu Bác ơi

?mình muốn hỏi con gà tơ chưa ăn độ ấy!nhà bạn có gần Hương Lúa không?

Có Bác ơi cháu cách HL Tấn Bào 20km nếu chưa ăn độ mới thử chân , tuổi 9-10 tháng . Có dòng tốt tầm 3-4 triệu Bác àh

cảm ơn bạn nhé cuối năm mình muốn kiếm một con để ra tết chơi xuân.có gì mình liên hệ cho bạn sau.chước đây mình chuyên bắt của (Hùng Đăm Phúc Lý&Đông Trôi Hà Nội gà Nam hết à...)

V

?mình muốn hỏi con gà tơ chưa ăn độ ấy!nhà bạn có gần Hương Lúa không?

cảm ơn bạn nhé cuối năm mình muốn kiếm một con để ra tết chơi xuân.có gì mình liên hệ cho bạn sau.chước đây mình chuyên bắt của (Hùng Đăm Phúc Lý&Đông Trôi Hà Nội gà Nam hết à...)

vâng có gì Bác cứ Liên hệ vói cháu gà BN là chính hiệu Bác chơi gà Trắc là biết . Gà Nam chỉ ăn dc một độ thôi và phải vào mùa hè chứ mùa Xuân và mùa Đông ngã nước ko chơi dc

Kinh nghiệm giao bóng bàn

V
vâng có gì Bác cứ Liên hệ vói cháu gà BN là chính hiệu Bác chơi gà Trắc là biết . Gà Nam chỉ ăn dc một độ thôi và phải vào mùa hè chứ mùa Xuân và mùa Đông ngã nước ko chơi dc

ok bạn nhìu, cháu tuyển cho mình con tía chân xanh m. công hai hàng vảy tuột 3 tr gần tết bácmới bắt để chơi xuân nhé.thank!

ok bạn nhìu, cháu tuyển cho mình con tía chân xanh m. công hai hàng vảy tuột 3 tr gần tết bácmới bắt để chơi xuân nhé.thank!

OK Bác tía chân xanh hoặc Ô Trân trắng hoặc xanh Bác nhé , gà uy tín 3-4t Bác nhé có gì Bác Liên lạc với cháu nhé Long :SDT 0915:275:668

Kinh nghiệm giao bóng bàn

Từ giao bóng sau chuyển ra thành sới gà thế nhỉ Quay lại giao bóng đi, ví dụ như ngoài tiếp xúc vợt, thì độ xoáy, loại xoáy, tốc độ còn phụ thuộc điểm tiếp xúc trên quả bóng nữa.

Thẳng tâm, lệch trên, lệch dưới, sang trái sang phải với các góc khác nhau kết hợp lực vào bóng, tạo điểm rơi .


Em có 1 đặc sản mang cá bên trái góc thủ của đối thủ: con lắc thuận, dùng cạnh phải vợt, hông trái bóng, cho điểm rơi bóng 1 lệch trái mình, thuần xoáy ngang, lực nhẹ nhàng, miết cổ tay, bóng rơi vào mang cá bên kia. Kkk

Kinh nghiệm giao bóng bàn

Từ giao bóng sau chuyển ra thành sới gà thế nhỉ Quay lại giao bóng đi, ví dụ như ngoài tiếp xúc vợt, thì độ xoáy, loại xoáy, tốc độ còn phụ thuộc điểm tiếp xúc trên quả bóng nữa.

Thẳng tâm, lệch trên, lệch dưới, sang trái sang phải với các góc khác nhau kết hợp lực vào bóng, tạo điểm rơi .


Em có 1 đặc sản mang cá bên trái góc thủ của đối thủ: con lắc thuận, dùng cạnh phải vợt, hông trái bóng, cho điểm rơi bóng 1 lệch trái mình, thuần xoáy ngang, lực nhẹ nhàng, miết cổ tay, bóng rơi vào mang cá bên kia. Kkk

sorry bạn, không thấy ai giao bóng nữa rồi...