Kim loại bị ăn mòn điện hóa học trong trường hợp nào sau đây

14/03/2022 15

A. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng.

B. Thép cacbon để trong không khí ẩm.

Đáp án chính xác

C. Đốt dây sắt trong khí oxi khô.

D. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl.

Đáp án B

Thép cacbon để trong không khí ẩm bị ăn mòn điện hóa

Tại anot [-] Fe → Fe2+ + 2e

Tại catot [+] O2 + 2H2O + 4e → 4OH-

Các đáp án còn lại kim loại bị ăn mòn hóa học.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cặp kim loại Al - Fe tiếp xúc với nhau và được để ngoài không khí ẩm thì kim loại nào bị ăn mòn và dạng ăn mòn nào chính?

Xem đáp án » 14/03/2022 405

Trong sự gỉ sét của tấm tôn [sắt tráng kẽm] khi để ngoài không khí ẩm thì:

Xem đáp án » 14/03/2022 93

Đinh sắt trong trường hợp nào sau đây sẽ bị gỉ sét nhiều hơn?

Xem đáp án » 14/03/2022 63

Để hạn chế sự ăn mòn con thuyền đi biển bằng thép người ta gắn vào vỏ thuyền [phần ngâm trong nước] những tấm kim loại nào sau đây?

Xem đáp án » 14/03/2022 58

Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 [với điện cực trơ] và phản ứng ăn mòn điện hóa xảy ra khi nhúng hợp kim Zn - Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là:

Xem đáp án » 14/03/2022 39

Câu nào đúng trong các câu sau khi nói về ăn mòn điện hóa xảy ra:

Xem đáp án » 14/03/2022 30

Cho các hợp kim sau: Al - Zn [1]; Fe - Zn [2]; Zn - Cu [3]; Mg - Zn [4]. Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là:

Xem đáp án » 14/03/2022 30

Cho các phát biểu sau đây về ăn mòn hoá học:

[1] Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện một chiều.

[2] Kim loại tinh khiết không bị ăn mòn hoá học.

[3] Về bản chất, ăn mòn hoá học cũng là một dạng của ăn mòn điện hoá.

[4] Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá-khử.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

Xem đáp án » 14/03/2022 29

Khi một đồng tiền bằng Cu kim loại rơi xuống một sàn tàu biển làm bằng thép, một thời gian sau, tàu đó bị thủng tại chính nơi có đồng xu đó. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 14/03/2022 29

Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là

Xem đáp án » 14/03/2022 26

Thực hiện các thí nghiệm sau:

[1] Nối một thanh Zn với một thanh Fe rồi để trong không khí ẩm.

[2] Thả một viên Fe vào dung dịch CuSO4

[3] Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời ZnSO4 và H2SO4 loãng.

[4] Thả một viên Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.

[5] Thả một viên Fe vào dung dịch đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.

Trong các thí nghiệm trên những thí nghiệm Fe bị ăn mòn điện hoá học là:

Xem đáp án » 14/03/2022 24

Nhúng một thanh Mg vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe[NO3]3 và 0,05 mol Cu[NO3]2. Sau một thời gian, lấy thanh kim loại ra, rửa sạch, cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam so với thanh kim loại ban đầu. Khối lượng Mg đã phản ứng là:

Xem đáp án » 14/03/2022 19

Có 4 dung dịch riêng biệt: a] HCl, b] CuCl2, c] FeCl3, d] HCl có lẫn CuCl2.

Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là

Xem đáp án » 14/03/2022 18

Câu nào đúng trong các câu sau khi nói về ăn mòn điện hóa xảy ra:

Xem đáp án » 14/03/2022 18

Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là

Xem đáp án » 14/03/2022 18

Đáp án D.

Đốt dây sắt trong khí oxi khô; ăn mòn hóa học

Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng; ăn mòn hóa học

Kim loại kẽm trong dung dịch HCl; ăn mòn hóa học

Thép cacbon để trong không khí ẩm; ăn mòn điện hóa

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 74

Thực hiện các thí nghiệm sau:

[1] Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.

[2] Thả một viên Fe vào dung dịch Cu[NO3]2.

[3] Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.

[4] Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.

[5] Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.

[6] Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.

Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là

Page 2

Thực hiện các thí nghiệm sau:

[1] Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.

[2] Thả một viên Fe vào dung dịch Cu[NO3]2.

[3] Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.

[4] Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.

[5] Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.

[6] Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.

Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là

Page 3

Thực hiện các thí nghiệm sau:

[1] Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.

[2] Thả một viên Fe vào dung dịch Cu[NO3]2.

[3] Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.

[4] Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.

[5] Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.

[6] Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.

Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là

Page 4

Thực hiện các thí nghiệm sau:

[1] Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.

[2] Thả một viên Fe vào dung dịch Cu[NO3]2.

[3] Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.

[4] Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.

[5] Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.

[6] Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.

Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là

Video liên quan

Chủ Đề