Kĩ thuật dạy học là gì

MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [2.02 MB, 37 trang ]

MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY
HỌC
Triệu Phong 8-2011 - BHL
BDTX HÈ 2011
1
BDTX HÈ 2011
MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY
HỌC
Triệu Phong 8-2011 - BHL
BDTX HÈ 2011
2
Triệu Phong 8-2011 - BHL
BDTX HÈ 2011
3
I. KHÁI NIỆM KĨ THUẬT DẠY HỌC
Kĩ thuật dạy học là gì?
Kĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức,
hành động của GV trong các tình huống hành
động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình
thảo luận.
Triệu Phong 8-2011 - BHL
BDTX HÈ 2011
4
Việc giáo dục KNS cho HS được thực hiện thông qua dạy
học các môn học và tổ chức các hoạt động giáo dục.
Việc sử dụng các PPDH và KTDH tích cực để tạo điều
kiện, cơ hội cho HS được thực hành, trải nghiệm KNS
trong quá trình học tập.
Với cách tiếp cận này sẽ không làm nặng nề, quá tải thêm
nội dung các môn học mà ngược lại, làm cho các giờ học
trở nên nhẹ nhàng, thiết thực, bổ ích hơn đối với HS.


I. KHÁI NIỆM KĨ THUẬT DẠY HỌC
MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY
HỌC
Triệu Phong 8-2011 - BHL
BDTX HÈ 2011
5
Kể tên các kĩ thuật dạy học tiêu biểu ?
II. MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Có 19 KTDH tiêu biểu, có ưu thế cao trong việc phát
huy tính tích cực của HS :
1. Kĩ thuật chia nhóm
2. Kĩ thuật giao nhiệm vụ
3. Kĩ thuật đặt câu hỏi
4. Kĩ thuật khăn trải bàn
5. Kĩ thuật phòng tranh
MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY
HỌC
Triệu Phong 8-2011 - BHL
BDTX HÈ 2011
6
6. Kĩ thuật công đoạn
7. Kĩ thuật các mảnh ghép
8. Kĩ thuật động não
9. Kĩ thuật trình bày một phút
10. Kĩ thuật chúng em biết 3
11. Kĩ thuật hỏi và trả lời
12. Kĩ thuật hỏi chuyên gia
13. Kĩ thuật bản đồ tư duy
II. MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC
MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY

HỌC
Triệu Phong 8-2011 - BHL
BDTX HÈ 2011
7
14. Kĩ thuật hoàn tất một nhiệm vụ
15. Kĩ thuật viết tích cực
16. Kĩ thuật đọc hợp tác
17. Kĩ thuật nói cách khác
18. Kĩ thuật phân tích phim
19. Kĩ thuật tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm
II. MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Triệu Phong 8-2011 - BHL
BDTX HÈ 2011
8
II. MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1
2
4
3
MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY
HỌC
Triệu Phong 8-2011 - BHL
BDTX HÈ 2011
9
Viết ý kiến cá nhân
1
3
4
Viết ý kiến cá nhân
V

i
ế
t

ý

k
i
ế
n

c
á

n
h
â
n
Viết ý kiến cá nhân
Ý kiến chung của
cả nhóm về chủ đề
2
MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY
HỌC
Triệu Phong 8-2011 - BHL
BDTX HÈ 2011
10

Kĩ thuật khăn trải bàn là gì?
Kĩ thuật khăn trải bàn là kĩ thuật tổ chức hoạt động

học tập mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá
nhân và hoạt động nhóm
MỤC TIÊU:
- Kích thích thúc đẩy sự tham gia tích cực của HS.
-
Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS.
-
Phát triển sự tương tác giữa HS với HS
Triệu Phong 8-2011 - BHL
BDTX HÈ 2011
11
-
Học sinh được học cách tiếp cận với nhiều giải pháp khác
nhau.
-
Rèn kĩ năng suy nghĩ, quyết định và giải quyết vấn đề.
-
Phối hợp giữa làm việc cá nhân và làm việc theo nhóm, tạo
cơ hội nhiều hơn cho học tập có sự phân hóa.
-
Tăng cường sự hợp tác, giao tiếp, HS có cơ hội học cách
chia sẻ kinh nghiệm và học tập lẫn nhau
TÁC DỤNG ĐỐI VỚI HS:
Triệu Phong 8-2011 - BHL
BDTX HÈ 2011
12
-
Chia HS thành các nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận
và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A0
-

Chia giấy A0 thành các phần, gồm phần chính giữa
và các phần xung quanh. Phần xung quanh được
chia theo số thành viên của nhóm. Mỗi thành viên
ngồi vào vị trí tương ứng với từng phần xung quanh
khăn trải bàn
CÁCH TIẾN HÀNH:
Triệu Phong 8-2011 - BHL
BDTX HÈ 2011
13
- Mỗi cá nhân làm việc độc lập và viết ý tưởng vào
phần giấy của mình trên khăn trải bàn
- Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và viết vào
phần chính giữa khăn trải bàn
CÁCH TIẾN HÀNH:
Triệu Phong 8-2011 - BHL
BDTX HÈ 2011
14
Chia nhóm 6 người [ghi số 1 đến số 6].
Học viên thực hiện theo cách tiến hành ở trên
Câu hỏi thảo luận:
Nêu những khó khăn khi thực hiện kĩ thuật khăn trải
bàn ở địa phương và giải pháp khắc phục?
Nhận xét về hoạt động trải nghiệm vừa rồi?
Thực hành trải nghiệm áp dụng Kĩ thuật
khăn trải bàn
MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY
HỌC
Triệu Phong 8-2011 - BHL
BDTX HÈ 2011
15

MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG KĨ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN:
MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY
HỌC
Triệu Phong 8-2011 - BHL
BDTX HÈ 2011
16
11 1 3 3322 2
1
11
2
22 33
3
MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY
HỌC
Triệu Phong 8-2011 - BHL
BDTX HÈ 2011
17
Là gì?

Mục tiêu

Tác dụng
đối với HS
MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY
HỌC
Triệu Phong 8-2011 - BHL
BDTX HÈ 2011
18
11 1 3 3322 2
1

11
2
22
3
33
2. Kĩ thuật Các mảnh ghép
Giai đoạn 1
Nhóm chuyên
sâu
Giai đoạn 2
Nhóm mảnh ghép
MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY
HỌC
Triệu Phong 8-2011 - BHL
BDTX HÈ 2011
19
VÒNG 1: Nhóm chuyên sâu

Hoạt động theo nhóm từ 3 đến 6
người

Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ [Ví
dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A; nhóm 2:
nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C]
nghiên cứu sâu 1 nội dung học tập

Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm
đều trả lời được tất cả các câu hỏi
trong nhiệm vụ được giao


Mỗi thành viên trở thành chuyên sâu
của lĩnh vực đã tìm hiểu[đều trình bày
được kết quả câu trả lời của nhóm]
VÒNG 2: Nhóm mảnh ghép

Hình thành nhóm 3 người mới
[1người từ nhóm 1, 1 người từ
nhóm 2 và 1 người từ nhóm 3]
gọi là nhóm mảnh ghép.

Các câu trả lời và thông tin của
vòng 1 chuyên sâu được các
thành viên nhóm mới chia sẻ
đầy đủ với nhau lắp ghép các
mảng kiến thức thành bức
tranh tổng thể

Nhiệm vụ mới sẽ được giao
cho nhóm mảnh ghép mang
tính khái quát, tổng hợp toàn
bộ nội dung
CÁCH TIẾN HÀNH:
MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY
HỌC
Triệu Phong 8-2011 - BHL
BDTX HÈ 2011
20

Lựa chọn một chủ đề thực tiễn


Xác định một nhiệm vụ phức hợp bao gồm các
phần khác nhau [để thực hiện ở vòng 2]

Xác định những yếu tố cần thiết để giải quyết nhiệm
vụ phức hợp

Xác định các nhiệm vụ mang tính chuẩn bị [cho vòng
1]. Xác định các yếu tố hỗ trợ cần thiết để hoàn thành
thành công vòng 1.
THIẾT KẾ NHIỆM VỤ MẢNH GHÉP NHƯ THẾ NÀO?:
MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY
HỌC
Triệu Phong 8-2011 - BHL
BDTX HÈ 2011
21

Nhiệm vụ của các nhóm chuyên sâu phải có sự liên
quan, gắn kết với nhau

Nhiệm vụ phải hết sức cụ thể, dễ hiểu và vừa sức HS

Trong khi các nhóm chuyên sâu làm việc GV cần quan
sát, hỗ trợ kịp thời để đảm bảo thời gian quy định và
các HS đều có thể trình bày lại được KQ nghiên cứu,
thảo luận của nhóm
MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG KĨ THUẬT CÁC MẢNH GHÉP:
MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY
HỌC
Triệu Phong 8-2011 - BHL
BDTX HÈ 2011

22

Thành lập nhóm mảnh ghép phải có đủ thành viên
của các nhóm chuyên sâu

Khi các nhóm mảnh ghép hoạt động, GV cần quan
sát, hỗ trợ kịp thời để đảm bảo các thành viên nắm
được đầy đủ các ND từ nhóm chuyên sâu.

Nhiệm vụ mới được giao cho nhóm mảnh ghép
phải mang tính khái quát, tổng hợp các ND kiến thức
đã nắm được từ các nhóm chuyên sâu
MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG KĨ THUẬT CÁC MẢNH GHÉP:
MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY
HỌC
Triệu Phong 8-2011 - BHL
BDTX HÈ 2011
23
Mô phỏng chức năng của bộ não với các công cụ sử dụng trong sơ
đồ tư duy
23
MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY
HỌC
Triệu Phong 8-2011 - BHL
BDTX HÈ 2011
24
1. Sơ đồ tư duy là gì?
24
MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY
HỌC

Triệu Phong 8-2011 - BHL
BDTX HÈ 2011
25
Sơ đồ tư duy giúp gì cho bạn?


CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC SỬ DỤNG TRONG NHÀ TRƯỜNG THCS

đăng 07:02, 30 thg 9, 2017 bởi Trịnh Xuân Thắng TP < đã cập nhật 07:04, 30 thg 9, 2017>

Phương pháp dạy học [PPDH] là lĩnh vực rất phức tạp và đa dạng. Có nhiều quan niệm, quan điểm khác nhau về PPDH. Trong tài liệu này, PPDH được hiểu là cách thức, là con đường hoạt động chung giữa GV và HS, trong những điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học.

Bạn đang xem: Kỹ thuật dạy học tích cực là gì


- Bình diện vĩ mô là quan điểm về PPDH. Ví dụ: Dạy học hướng vào người học, dạy học phát huy tính tích cực của HS,
Quan điểm dạy học là những định hướng tổng thể cho các hành động phương pháp, trong đó có sự kết hợp giữa các nguyên tắc dạy học, những cơ sở lí thuyết của lí luận dạy học, những điều kiện dạy học và tổ chức cũng như những định hướng về vai trò của GV và HS trong quá trình dạy học. Quan điểm dạy học là những định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, là mô hình lí thuyết của PPDH.
- Bình diện trung gian là PPDH cụ thể. Ví dụ: phương pháp đóng vai, thảo luận, nghiên cứu trường hợp điển hình, xử lí tình huống, trò chơi, Ở bình diện này khái niệm PPDH được hiểu với nghĩa hẹp, là những hình thức, cách thức hành động của GV và HS nhằm thực hiện những mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với những nội dung và điều kiện dạy học cụ thể. PPDH cụ thể quy định những mô hình hành động của GV và HS. Trong mô hình này thường không có sự phân biệt giữa PPDH và hình thức dạy học [HTDH]. Các hình thức tổ chức hay hình thức xã hội [như dạy học theo nhóm] cũng được gọi là các PPDH.
- Bình diện vi mô là Kĩ thuật dạy học . Ví dụ: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật các mảnh ghép, kĩ thuật hỏi chuyên gia, kĩ thuật hoàn tất một nhiệm vụ,...
Kĩ thuật dạy học [KTDH] là những biện pháp, cách thức hành động của GV trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học.

Xem thêm: Luật Giám Định Tư Pháp Là Gì ? Khái Niệm Về Giám Định Tư Pháp


Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập mà là những thành phần của PPDH. Ví dụ, trong phương pháp thảo luận nhóm có các kĩ thuật dạy học như: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật các mảnh ghép, ...
Tóm lại, QĐDH là khái niệm rộng, định hướng cho việc lựa chọn các PPDH cụ thể. Các PPDH là khái niệm hẹp hơn, đưa ra mô hình hành động. KTDH là khái niệm nhỏ nhất, thực hiện các tình huống hành động.
- Mỗi QĐDH có những PPDH cụ thể phù hợp với nó; mỗi PPDH cụ thể có các KTDH đặc thù. Tuy nhiên, có những PPDH cụ thể phù hợp với nhiều QĐDH, cũng như có những KTDH được sử dụng trong nhiều PPDH khác nhau [Ví dụ: kĩ thuật đặt câu hỏi được dùng cho cả phương pháp đàm thoại và phương pháp thảo luận].
- Việc phân biệt giữa PPDH và KTDH chỉ mang tính tương đối, nhiều khi không rõ ràng. Ví dụ, động não [Brainstorming] có trường hợp được coi là phương pháp, có trường hợp lại được coi là một KTDH.
- Có những PPDH chung cho nhiều môn học, nhưng có những PPDH đặc thù của từng môn học hoặc nhóm môn học.
- Có thể có nhiều tên gọi khác nhau cho một PPDH hoặc KTDH. Ví dụ: Brainstorming có người gọi là động não, có người gọi là công não hoặc tấn công não,...
Dưới đây chúng tôi xin trình bày một số PPDH và KTDH có ưu thế trong việc phát huy tính tích cực học tập của HS [thường gọi tắt là PPDH , KTDH tích cực] có thể sử dụng để giáo dục KNS cho HS phổ thông trong quá trình dạy học các môn học và tổ chức các HĐGD NGLL.

Video liên quan

Chủ Đề