Khái niệm cơ sở lý luận là gì năm 2024

Uploaded by

Mai Nguyễn

0% found this document useful [0 votes]

27 views

1 page

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOCX, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

0% found this document useful [0 votes]

27 views1 page

Cơ sở lý luận

Uploaded by

Mai Nguyễn

Jump to Page

You are on page 1of 1

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Làm luận văn ở cấp cao học hay luận văn tốt nghiệp ở cấp đại học thường sẽ có 1 chương đầu tiên là phần cơ sở lý luận. Làm sao để viết hay và chặt chẽ là cả một vấn đề. Chương này có thể hiểu đó tập hợp các lý thuyết về đề tài nghiên cứu. Vậy cơ sở lý luận là gì? Trong bài viết này Luận Văn Việt chuyên viết thuê luận án tiến sĩ xin chia sẻ để bạn cùng tham khảo.

Tips hay khi viết cơ sở lý luận trong luận văn

1. Cơ sở lý luận là gì?

Là việc chọn lọc các tài liệu về chủ đề nghiên cứu, trong đó bao gồm thông tin, ý tưởng, dữ liệu và bằng chứng được trình bày trên một quan điểm nào đó để hoàn thành các mục tiêu đã xác định hay diễn tả các quan điểm về bản chất của chủ đề đó cũng như phương pháp xem xét chủ đề đó. Là việc đánh giá một cách hiệu quả các tài liệu này trên cơ sở liên hệ với nghiên cứu chúng ta đang thực hiện.

Ở đây thì “Cơ sở” là hệ thống kiến thức căn bản, tổng quát mang tính học thuật về triết học. Lý là tư duy lý trí, dùng lý trí để nhận định sự việc chứ không bằng cảm tính. Luận là các phương pháp suy luận logic dựa trên các dữ kiện thu được.

Phần cơ sở lý luận này làm rõ khái niệm, định nghĩa, các quan điểm của các nhà khoa học khác nhau, các nhân tố ảnh hưởng, các chỉ tiêu đánh giá…đối với luận văn và phần tổng hợp các công trình nghiên cứu liên quan.

Vai trò của cơ sở lý luận:

Việc nghiên cứu cơ sở lý luận phù hợp sẽ giúp nhà nghiên cứu:

– Có ý tưởng khi xây dựng câu hỏi nghiên cứu

– Tìm hiểu xem có nhà nghiên cứu nào đã từng thực hiện nghiên cứu tương tự chưa.

– Quyết định phương pháp nghiên cứu.

– Thu thập thông tin giúp viết báo cáo dễ dàng hơn

– Hiểu biết nhiều hơn về vấn đề mình đang nghiên cứu.

Các nguồn tài liệu nghiên cứu phục vụ cho việc viết cơ sở lý luận:

Các tài liệu chung: Có rất nhiều sách vở liên quan tới vấn đề nghiên cứu. Nhà nghiên cứu có thể tìm được bằng cách tìm theo chủ đề hoặc từ khóa.

  • Bách khoa toàn thư;
  • Sách thống kê;
  • Báo cáo hàng năm;
  • Danh mục tài liệu tham khảo;
  • Tóm tắt và index;
  • Báo chí [tạp chí chuyên ngành, báo thường];
  • Nguồn điện tử.

2. Phương pháp xây dựng cơ sở lý luận

2.1. Lưu nhật ký nghiên cứu

– Nhà nghiên cứu cần lưu nhật ký để ghi lại tiến độ công việc bao gồm cả những việc đã làm thành công và chưa thành công.

– Cần sử dụng một cuốn sổ [không nên chỉ viết ra giấy].

– Một vài trang đầu ghi tóm tắt đề cương.

– Mỗi tờ dành cho 1 tuần trong đó 1 trang ghi công việc đã thực hiện và 1 trang ghi nhận xét.

2.2. Xây dựng danh mục tài liệu đã đọc

Nhà nghiên cứu cần ghi thông tin cụ thể về tài liệu đã đọc để sau này có thể quay lại nghiên cứu khi cần và trích dẫn theo đúng quy định quốc tế.

Thông tin bao gồm: Chủ đề, Tên tài liệu, Tác giả [đầy đủ], Tên sách/tạp chí, nhà xuất bản, thời gian xuất bản, số tập, trang, nhận xét.

2.3. Ghi tóm tắt các công trình nghiên cứu

Khi đọc tài liệu, bạn có thể:

– Ghi chú lại nhận xét

– Đánh dấu phần đọc được cẩn thận để viết đề cương hay báo cáo sau này.

Ngoài dịch vụ viết luận văn tốt nghiệp của Luận Văn Việt, bạn có thể tham khảo dịch vụ

làm báo cáo thuê

,

xử lý số liệu spss

,

lam thue assignment

,

viết tiểu luận thuê

3. Xây dựng khung lý thuyết của đề tài

3.1. Khái niệm khung lý thuyết

Là việc chọn lọc các tài liệu về chủ đề nghiên cứu, trong đó bao gồm thông tin, ý tưởng, dữ liệu và bằng chứng được trình bày trên một quan điểm nào đó để hoàn thành các mục tiêu đã xác định hay diễn tả các quan điểm về bản chất của chủ đề đó cũng như phương pháp xem xét chủ đề đó.

Là việc đánh giá một cách hiệu quả các tài liệu này trên cơ sở liên hệ với nghiên cứu chúng ta đang thực hiện.

3.2. Ý nghĩa khung lý thuyết

– Xác định vấn đề nghiên cứu.

– Xây dựng nền tảng lý thuyết cho mô hình.

– Chọn lựa phương pháp.

– So sánh kết quả.

3.3. Nguồn tài liệu xây dựng khung lý thuyết

  • Tạp chí khoa học hàn lâm chuyên ngành.
  • Sách nghiên cứu.
  • Các luận văn, luận án trong ngành.
  • Kỷ yếu hội thảo khoa học chuyên ngành.

Một số lưu ý:

– Tổng quan tài liệu và cơ sở lý thuyết không phải là một “bản danh sách” miêu tả những tài liệu, lý thuyết có sẵn hoặc tập hợp các kết luận.

– Tổng quan tài liệu và cơ sở lý thuyết phải là sự đánh giá có mục đích của những thông tin có tính chất tham khảo.

– Tổng quan tài liệu và cơ sở lý thuyết sẽ thể hiện kỹ năng của người làm nghiên cứu về tìm kiếm tài liệu và đánh giá vấn đề.

3.4. Quy trình thực hiện khung lý thuyết và tổng quan tài liệu nghiên cứu

– Xác định chủ đề quan tâm: Là nội dung đề cập chính xuyên suốt đề tài, thường được thể hiện ở tên của đề tài nghiên cứu.

– Xác định mục tiêu tổng quan tài liệu: Là các mục tiêu lớn, bao quát được chủ đề nghiên cứu của đề tài.

– Xác định tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu và tiêu chuẩn loại trừ: Không phải chọn tất cả các tài liệu đã có mà cần có tiêu chuẩn cụ thể.

– Liệt kê và thu thập tài liệu liên quan mật thiết đến đề tài nghiên cứu: Lựa chọn những tài liệu phù hợp với tiêu chuẩn đề ra. Lưu giữ những tài liệu đã được lựa chọn một cách cẩn thận, sắp xếp những tài liệu này tùy theo mục đích sử dụng [ví dụ sắp xếp theo chủ đề chính, phương pháp,…].

– Thiết kế sơ đồ tổng kết tài liệu.

– Tóm tắt các tài liệu: Đọc chi tiết những tài liệu đã lựa chọn, ghi chép những nội dung liên quan và thêm vào những ý kiến, quan điểm ban đầu của cá nhân.

luan_van_viet,

luận_văn_việt,

LVV ,

làm_thuê_luận_án_tiến_sĩ,

thuê_viết_chuyên_đề,

làm_chuyên_đề_tốt_nghiệp,

làm_thuê_đồ_án_tốt_nghiệp_xây_dựng

Cơ sở lý luận trọng bài luận là gì?

Cơ sở lý luận [tiếng Anh: Theoretical Basis] là các giả thuyết đã được kiểm chứng và khẳng định. Đây chính là những cơ sở, những chứng cứ rõ ràng để bạn đưa ra những lý luận trong đề tài nghiên cứu của mình.

Luận cứ lý thuyết là gì?

* Luận cứ lý thuyết là các cơ sở lý thuyết, luận điểm KH, các tiên đề, định lý, định luật, qui luật. * Luận cứ thực tiễn là các phán đoán đã được xác nhận, được hình thành bởi các số liệu, sự kiện thu thập từ quan sát thực nghiệm. chứng minh, nhằm vạch rõ mối liên hệ giữa luận cứ và giữa toàn bộ luận cứ với luận đề.

Lý luận có nghĩa là gì?

Lý luận là một hệ thống các quan điểm phản ánh thực tiễn, được thể hiện dưới dạng hệ thống những tri thức đã được khái quát, tạo ra những quan niệm tương đối hoàn chỉnh về các mối liên hệ cơ bản và các quy luật của hiện thực khách quan.

Tổng quan về các nghiên cứu là gì?

Về cơ bản có thể hiểu „nghiên cứu tổng quan“ của một chủ đề nghiên cứu là quá trình tìm kiếm, phân tích thông tin [thông tin, số liệu, khái niệm, học thuyết, lý thuyết, kết quả, kết luận] đã được thực hiện có liên quan đến chủ đề nghiên cứu nhằm đưa ra cái nhìn tổng quát đã được các nghiên cứu đi trước đề cập, và hơn ...

Chủ Đề