Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu môn Ngữ văn 8 violet

Kế Hoạch Giáo Dục Ngữ Văn 6 SÁCH Cánh Diều LIST kế hoạch giáo dục của giáo viên môn ngữ văn 6 UPDATE CHUẨN NHẤT

Kế hoạch giáo dục Ngữ văn 6 Cánh diều rất hay được soạn dưới dạng file word gồm 11 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

TRƯỜNG THCS ….
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI​

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc​

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MÔN HỌC NGỮ VĂN, KHỐI LỚP 6 [Năm học 2021 - 2022]

I. Kế hoạch dạy học 1. Phân phối chương trình:

Học kì I: 18 tuần [72 tiết] Học kì II: 17 tuần [68 tiết]

Cả năm: 35 tuần [140 tiết]​

HỌC KỲ I [Năm học 2021-2022]​

BÀI MỞ ĐẦU

[NỘI DUNG VÀ CẤU TRÚC SÁCH NGỮ VĂN 6]​

Nội dung chính của Sách giáo khoa
I. Học đọc
II. Học viết
III. Học nói và nghe
Giới thiệu cấu trúc Sách giáo khoa
Hướng dẫn học sinh soạn bài, chuẩn bị bài học, ghi bài, tự đánh giá, hướng dẫn tự học

BÀI 1.
TRUYỆN [TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCH]​

- Đọc hiểu văn bản:
+ Văn bản 1: Thánh Gióng

Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập​

+ Văn bản 2: Thạch sanh

Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập​

- Thực hành tiếng Việt:
Từ đơn và từ phức

Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập​

- Thực hành đọc hiểu:
+ Văn bản: Sự tích Hồ Gươm

Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập​

- Viết: Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết, cổ tích

Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập​

- Nói và nghe: Kể lại một truyện truyền thuyết, cổ tích

Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập​

Tự đánh giá, hướng dẫn tự học
[học sinh tự học]

BÀI 2. THƠ

[THƠ LỤC BÁT]​

- Đọc hiểu văn bản:
+ Văn bản 1: À ơi tay mẹ
[Bình Nguyên]

Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập​

+ Văn bản 2: Về thăm mẹ
[Đinh Nam Khương]

Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập​

- Thực hành tiếng Việt:
Biện pháp tu từ ẩn dụ

Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập​

BÁO CÁO

PHÂN TÍCH TRƯỜNG HỢP THỰC TIỄN TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH THCS TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC

Họ và tên học sinh: Nguyễn Đăng K

Giáo viên tư vấn, hỗ trợ: Nhóm 4

Lý do tư vấn, hỗ trợ: HS khó khăn trong học tập, hướng nghiệp.

      Mô tả

       Năm học lớp 8 em N.Đ.K là một trong những học sinh học khá của lớp, tích cực tham gia các hoạt động. Cuối năm em là một trong những học sinh tiêu biểu được tuyên dương. Nhưng sang năm lớp 9 em có biểu hiện bất thường, xuống dốc: trong các giờ học thường  xuyên không ghi bài, không học bài, không làm bài, chán nản, mệt mỏi. Ở nhà, em cũng không tự giác làm bài tập hoặc nếu có em cũng chỉ làm đối phó nên không hiểu, học lực ngày càng sa sút. Khi cô giáo nhắc nhở là em phản ứng lại hoặc tỏ thái độ không hợp tác. Giáo viên chủ nhiệm đã giao cho Ban cán sự lớp giúp đỡ, rồi trao đổi với phụ huynh của K nhưng em vẫn không có biến chuyển.

Bước 1. Thu thập thông tin của học sinh

GV tìm cách quan tâm và gần gũi với K, tìm hiểu các thông tin khác về K. từ nhiều nguồn khác nhau như qua trò chuyện, hỏi chuyện các giáo viên bộ môn, bạn bè và cha mẹ, người thân trong gia đình em để biết thêm những thông tin khác về em như:

– Khả năng học tập trước đó?

– Tình hình sức khỏe, thể chất?

– Hoàn cảnh gia đình hiện nay?

– Bài về nhà theo em là nhiều hay ít?

– Em nghĩ có cần ghi chép bài không? Vì sao?

–Suy nghĩ của K như thế nào về cách ứng xử của các giáo viên đối với các bạn trong lớp và đối với bản thân em.?

– Em thấy khó khăn gì khi tham gia học ở lớp, ở nhà? Em thích học môn nào nhất? Không thích học môn nào nhất?

– Em có thế mạnh gì nổi bật? Sở thích/ đam mê của em là gì?

– Em mong muốn những gì trong cách ứng xử của thầy cô, bạn bè, cha mẹ đối với mình?

– Em nghĩ điều gì sẽ giúp em tiến bộ trong lúc này?

Bước 2. Liệt kê các khó khăn học sinh đang gặp phải

Qua thông tin thu thập được từ bước 1, giáo viên đưa ra những vấn đề mà K đang gặp phải gồm: khó khăn về động cơ học tập và khó khăn trong mối quan hệ với thầy cô, bạn bè. Cụ thể:

  • Hành động thiếu hợp tác với giáo viên, bạn bè trong các giờ học; không tuân thủ các nội quy của lớp.
  • ở nhà, bố mẹ đi làm về khuya, không có người sẻ chia, tâm sự, hỗ trợ khi em cần
  • Không tìm được cách chia sẻ suy nghĩ của bản thân với giáo viên và các bạn trong lớp.
  • Mặc cảm với các bạn, thầy cô. Ngại khó, chán học, mệt mỏi, căng thẳng.

Bước 3. Xác định vấn đề

Qua phân tích thông tin từ trò chuyện cũng như các trắc nghiệm, giáo viên thảo luận với đồng nghiệp và tham khảo ý kiến chuyên gia trong lĩnh vực chuyên môn lí giải cơ chế duy trì và phát triển các vấn đề của K. như sau:

                    Chưa xác đinh được mục đích học tập

Bước 4. Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh

        Mục tiêu:

         – Giúp K  nhận thức rõ bản thân, xác định được mục đích học tập từ đó cải thiện kết quả học tập, tin vào giá trị tốt đẹp của bản thân.

         – Nâng cao kĩ năng giao tiếp, thân thiện, hợp tác với thầy cô và bạn bè.

         – Giúp em cố gắng thực hiện nội quy của trường lớp để xây dựng hình ảnh đẹp về bản thân.

Hướng hỗ trợ/tư vấn:

– Giáo viên chủ nhiệm hay trò chuyện với phụ huynh, đề xuất gia đình dành cho em nhiều hơn sự quan tâm, chú ý, lắng nghe .

–  GV chủ nhiệm phối hợp GVBM, bạn bè, ban tư vấn thường xuyên động viên, giúp K có suy nghĩ tích cực, tin tưởng ở bản thân, từng bước cố gắng.

– Hướng dẫn cách thức giải quyết vấn đề [ví dụ: nếu gặp bài tập khó nhờ các bạn khá trong lớp giúp đỡ và giáo viên bộ môn hỗ trợ] và kĩ năng ứng phó với những tình huống không mong muốn và những cảm xúc tiêu cực.

– Hướng dẫn K nếu gặp khó khăn, chủ động đề xuất sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè.

– Hướng dẫn kĩ năng giao tiếp – ứng xử với thầy cô và với bạn bè [nên hòa đồng, sẵn sàng chia sẻ những khó khăn với bạn bè, thầy cô để kịp thời giúp đỡ và hỗ trợ]

Việc xác định các hướng hỗ trợ/tư vấn trên dựa trên nguyên tắc tôn trọng học sinh và tin tưởng vào khả năng của học sinh

Nguồn lực:

-Ngoài GVCN, học sinh trong lớp cần có sự hỗ trợ của gia đình, bạn bè và các giáo viên bộ môn, tổ tư vấn.

Sử dụng kênh thông tin, phối hợp với gia đình trong hỗ trợ, tư vấn cho học sinh: Trong trường hợp của K., giáo viên có thể sử dụng phối hợp các kênh thông tin trong việc hỗ trợ K. như tương tác với em qua facebook, gọi điện hoặc nhắn tin zalo kịp thời cho gia đình….

Bước 5. Thực hiện hỗ trợ, tư vấn

Bước này giáo viên sẽ trực tiếp tiến hành các hỗ trợ cần thiết như: quan tâm, động viên, chia sẻ, tạo điều kiện tốt nhất, kết nối nguồn lực và tư vấn cung cấp thông tin cũng như tư vấn tâm lí để giúp học sinh nhận diện và đối diện với khó khăn, vướng mắc của bản thân và chủ động thay đổi để giải quyết vấn đề từ đó nâng cao kĩ năng ứng phó với tình huống trong tương lai.

Bước 6. Đánh giá trường hợp

Sau thời gian hỗ trợ, tư vấn học sinh theo mục tiêu đề ra, Lúc đầu mất một thời gian gần như không có hiệu quả. Em K vẫn không hợp tác với các bạn và  thầy cô. GV phải thực sự kiên trì, nhẫn nại, không bỏ cuộc tiếp tục tìm hiểu xem bạn nào thân thiết co hể giúp đỡ K một cách chân thành, thân thiết thì em K bắt đầu có chuyển biến. Đồng thời, GV nhắc nhở nhẹ nhàng, dành thời gian nhiều hơn cho em trong việc học tập đã giúp em theo kịp các bạn.

GV quyết định, vẫn tiếp tục hỗ trợ, tư vấn trong thời gian tiếp theo để em có được những tiến bộ rõ rệt hơn.

Pass word mặc định: blogtailieu.com hoặc 15102016

Hãy để lại bình luận để biết ý kiến của bạn. Trân trọng cám ơn quý thầy cô và bạn đọc.

Đáp án Mô đun 5 Tiểu học

Kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh Tiểu học trong hoạt động giáo dục và dạy học Mô đun 5 gồm 4 mẫu kế hoạch cho học sinh lớp 1, 2, 4, 5. Qua đó, giúp thầy cô tham khảo, dễ dàng hoàn thiện kế hoạch hỗ trợ học sinh của mình và nộp lên hệ thống khi tham gia tập huấn Module 5.

Bên cạnh đó, thầy cô có thể tham khảo thêm đáp án trắc nghiệm, đáp án tự luận Mô đun 5 Tiểu học để có thêm kinh nghiệm hoàn thiện bài kiểm tra cuối khóa Mô đun 5 của mình. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn nhé:

KẾ HOẠCH TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH 
TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC LỚP 1
[Dành cho một nhóm học sinh]

Xác định khó khăn của HS trong hoạt động giáo dục

Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục

Hoạt động giáo dục/ Môn học

Khó khăn của học sinh

[Xác định rõ tên của khó khăn đó/ hoặc tên nhóm khó khăn đó trong hoạt động giáo dục/môn học]

Mục tiêu

[Xác định rõ kết quả kỳ vọng sau khi kết thúc chủ đề/ nội dung/hoạt động tư vấn, hỗ trợ cho học sinh]

Nội dung tư vấn, hỗ trợ

[Cách thức tư vấn, hỗ trợ là thực hiện chủ đề độc lập hoặc 1 nội dung

được lồng ghép vào 1 hoạt động trong HDGD/môn học]

Thời gian

[Xác định thời gian bắt đầu và kết thúc]

Người thực hiện [Giáo viên bộ môn, Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên kiêm nhiệm công tác tư vấn học đường hoặc chuyên gia ...]

Phương tiện và điều kiện thực hiện

Đánh giá kết quả tư vấn, hỗ trợ [dự kiến cách thu thập thông tin để đánh giá mức độ đáp ứng mục tiêu]

- Môn Tiếng Việt.

- Biểu hiện khó khăn:

+ Đọc chưa đúng hết các âm, vần; tiếng, từ.

+ Viết chưa đúng mẫu chữ, cỡ chữ. [5/ 26 HS]

- Nhóm khó khăn trong học tập.

- 100% HS đọc đúng các âm, vần, tiếng, từ.

- HS cải thiện kỹ năng viết đúng mẫu chữ.

- Tổ chức phụ đạo cho các em đọc, viết trong 20 phút sau khi kết thúc buổi học chính khóa.

- Vào các tiết rèn luyện Tiếng việt [buổi học 2], phân hóa đối tượng học sinh để rèn luyện:

+ Giao những bài tập nâng cao cho các em học tốt thực hiện.

+ Phân các bài tập vừa sức với những đối tượng học sinh còn lại.

+ GV sẽ tổ chức rèn luyện riêng cho các em đọc, viết chưa đạt yêu cầu.

- Lập các nhóm học tập “đôi bạn cùng tiến” để những em học tốt giúp đỡ các em gặp khó khăn về đọc và viết trong các giờ học Tiếng Việt.

- Hằng tuần tổ chức đánh giá phong trào thi đua Vở sạch chữ đẹp để cải thiện chữ viết.

- Sưu tầm những bài viết đẹp, chữ viết sáng tạo cho các em tham khảo, học hỏi theo chu kì hàng tuần.

- Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm để kết nối với phụ huynh học sinh cùng giúp đỡ các em việc rèn luyện đọc, viết ở nhà:

+ Chia sẻ với phụ huynh các clip, video về hướng dẫn đọc và kỹ thuật viết để phụ huynh có cơ sở hỗ trợ các em.

+ Nhờ phụ huynh theo dõi việc ôn tập, rèn chữ viết vào trong vở luyện viết thêm của giáo viên cung cấp.

+ Nhờ phụ huynh ghi lại hình ảnh, quay video khi các em thực hiện nhiệm học tập để kịp thời điều chỉnh cũng như khen ngợi các em đúng lúc.

- Từ tuần 5 đến tuần 20

- Từ tuần 5 đến tuần 20

- Từ tuần 5 đến tuần 20

- Từ tuần 5 đến tuần 20

- Từ tuần 5 đến tuần 20

- Hằng tuần, từ tuần 5 đến tuần 20

Giáo viên dạy Tiếng Việt, Giáo Gv môn Tiếng Việt, Gv chủ nhiệm

- Tài liệu môn Tiếng Việt; bảng chữ cái, bộ chữ thực hành, SGK Tiếng việt, vở luyện viết

- Các clip, video minh họa đọc mẫu, viết mẫu

- Các bài viết đẹp, sáng tạo

- Quà khen, tặng

- Nghiên cứu hồ sơ HS tiến bộ rõ rệt qua từng thời điểm: Hàng tháng; Cuối HKI

- ...% HS đọc, viết đúng theo yêu cầu

- Công tác chủ nhiệm

- Biểu hiện khó khăn về thói quen tự phục vụ:

+ Chưa biết chuẩn bị đồ dùng học tập của bản thân;

+ Trang phục chưa phù hợp với nội quy của trường [đầu tóc, quần áo …];

- Nhóm khó khăn phát triển bản thân

- 100% học sinh thực hiện được thói quen tự phục vụ cho bản thân.

- 100% học sinh cải thiện được kỹ năng tự phục vụ bản thân.

- Trò chuyện thường xuyên với phụ huynh và các em học sinh này để hiểu về hoàn cảnh gia đình, điều kiện sống, sinh hoạt, thói quen học tập của các em.

- Thực hiện một hoạt động “ Em tự phục vụ bản thân” lồng ghép vào giờ sinh hoạt lớp hằng tuần.

- Tổ chức cho các em có thói quen tự: Kê bàn ghế ngay ngắn, sắp xếp Bộ thực hành ngăn nắp, phối hợp với nhau sắp xếp khay đựng phấn, bông lau bảng trên mỗi bàn …

- Phối hợp với Tổng phụ trách Đội tổ chức Chuyên đề về “ Giáo dục kỹ năng thói quen tự phục vụ bản thân” trong tuần 13.

- Lồng ghép vào hoạt động trải nghiệm [chủ đề 4/ tuần 14] tiết sinh hoạt theo chủ đề “Em tự chăm sóc và phục vụ bản thân”

- Lồng ghép một hoạt động “thói quen tự phục vụ bản thân” vào môn Đạo đức với chủ đề:

+ Tự giác làm việc của mình trong tuần 9 và 10.

+ Sinh hoạt nề nếp trong tuần 17.

- Sưu tầm những mẫu chuyện, tấm gương điển hình về thói quen tốt trong việc tự phục vụ cho bản thân để các em bắt chước và biết cách điều chỉnh bản thân.

- Phối hợp với các giáo viên bộ môn để trao đổi, nắm bắt về những biểu hiện, thói quen tự phục vụ của các em một cách thường xuyên.

- Phối hợp với phụ huynh ghi hình, quay video học sinh có những cải thiện biết tự trang bị, sắp xếp đồ dùng học tập, tự trang phục… để điều chỉnh và khen ngợi kịp thời.

- Hàng tuần, từ tuần 2 đến tuần 15

- Trong 7 phút từ tuần 2 đến tuần 15

- Hằng ngày, từ tuần 2 đến tuần 15

- 35 phút

- 15 phút

- 10 phút/ 1 hoạt động

- Hàng tuần, từ tuần 2 đến tuần 15

- Hàng tuần, từ tuần 2 đến tuần 15

- Hàng tuần, từ tuần 2 đến tuần 15

Gv chủ nhiệm Tổng phụ trách đội, Gv bộ môn, phụ huynh HS.

- Điện thoại, máy tính, máy trình chiếu

- Tư liệu trang bị chuyên đề, các mẩu chuyện,

- Các đồ dùng, dụng cụ học tập

- Quà khen, tặng

- Quan sát; Phân tích sản phẩm; phỏng vấn.

- HS đạt được niềm mong đợi của bản thân.

- ...% HS biết tự phục vụ bản thân.

Kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học lớp 2

1. Xác định khó khăn của HS trong hoạt động giáo dục và dạy học

  • Khó khăn về giao tiếp
  • Khó khăn về vận động
  • Khó khăn về viết chữ
  • Khó khăn về hòa nhập
  • Khó khăn về tập trung học tập

2. Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ [TV, HT] khó khăn về giao tiếp.

2.1. Mục tiêu

  • Giúp HS tự tin khi giao tiếp, hợp tác với thầy cô, bạn bè và mọi người xung quanh.
  • Có cách thức hỗ trợ cụ thể giúp học sinh tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp.
  • HS nhận ra được những khó khăn của bản thân trong hoạt động giao tiếp, hợp tác; Xác định những nguyên nhân dẫn đến khó khăn của HS trong giao tiếp, hợp tác.
  • Các em tích cực, chủ động, hăng hái học tập, lựa chọn được phương pháp học tập và cải thiện kết quả học tập.

2.2. Người thực hiện

  • VCN, Tổng phụ trách, GV bộ môn, bạn bè.

2.3. Thời gian Từ tháng 9/2021 đến tháng 1/2022

  • Từ tháng 9 -> 10: Rèn cho HS kỹ năng chào hỏi, làm quen
  • Từ tháng 11-> 12: Rèn kỹ năng giao tiếp: Biết thưa gửi, bày tỏ ý kiến cá nhân.
  • Từ tháng 12 -> tháng 1/2022: Rèn cho HS mạnh dạn, tự tin chia sẻ trước đám đông

2.4. Nội dung và cách thức tư vấn, hỗ trợ

* Nội dung hỗ trợ: Tư vấn, hỗ trợ, đưa ra các biện pháp giúp HS mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp. Nâng cao khả năng giao tiếp cho HS.

* Cách thức tư vấn, hỗ trợ:

STT

Thời gian

Nội dung

Cách thức tư vấn, hỗ trợ

Dự kiến kết quả đạt được

1

Tháng

9 -> 10

Rèn cho HS kỹ năng chào hỏi, làm quen

- GV hỗ trợ trực tiếp cho HS.

- GV tìm hiểu những khó khăn về giao tiếp của HS để từ đó đưa ra biện pháp phù hợp.

- Tổ chức vào các giờ học nhóm, giờ sinh hoạt lớp... để HS có thời gian chào hỏi, làm quen với bạn bè [ qua việc xử lí tình huống, đóng vai]

- Xây dựng đôi bạn cùng tiến để hs hỗ trợ nhau.

- Kết hợp với gia đình, bạn bè để giúp các em có kỹ năng chào hỏi.

- HS có kỹ năng chào hỏi khi gặp mọi người

- HS dám làm quen khi gặp bạn mới, thầy cô mới.

2

Tháng 11 -> 12

Rèn kỹ năng giao tiếp: Biết thưa gửi, bày tỏ ý kiến cá nhân.

- GV hỗ trợ trực tiếp cho HS.

- GV tạo nhiều câu hỏi tình huống gần gũi với HS để HS có thể bày tỏ ý kiến cá nhân của mình.

- GV thường xuyên khuyến khích, động viên để HS viết thư bày tỏ ý kiến, chia sẻ những điều mình thắc mắc hoặc chưa biết.

- Kết hợp với gia đình và bạn bè để HS có thể bày tỏ ý kiến cá nhân của mình.

- HS biết trình bày ý kiến cá nhân của mình.

- HS chủ động chia

Sẻ với GV những điều mình còn thắc mắc hoặc chưa biết.

3

Tháng

12->1 /2022

HS mạnh dạn, tự tin chia sẻ trước đám đông

- GV hỗ trợ trực tiếp và gián tiếp cho HS.

- GV thường xuyên tổ chức các hoạt động học tập để HS có thể trình bày trước đám đông như: Các cuộc thi đua trong nhóm, lớp về kể chuyện, âm nhạc, dẫn chương trình rung chuông vàng, tổng kết thi đua tháng...

- Gv thường xuyên động viên, khuyến khích HS để khơi gợi ở các em sự mạnh dạn, tự tin.

- Giúp HS biết tôn trọng kỉ luật, tập thể; Tuân thủ nội quy chung của trường, lớp; Kính thầy mến bạn; Đoàn kết, hỗ trợ; Thân thiện, học hỏi bạn bè…

- Phối hợp với HS: Các bạn động viên, khuyến khích nhau để có thể mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp.

- HS có khả năng trình bày trước nhóm, lớp.

2.5. Phương tiện, điều kiện thực hiện TV, HT

  • Cơ sở vật chất: Phòng học, sân trường [máy chiếu, tivi, … ]
  • Tổ chức các sân khấu trong lớp để HS có thể giao lưu, tự tin trình bày trong các giờ học.
  • Cho các em xem các video về giao tiếp để các em học tập và cảm thấy có hứng thú hơn.

2.6. Đánh giá kết quả TV, HT sau khi thực hiện kế hoạch

* Cách đánh giá kết quả:

  • Quan sát những thay đổi của học sinh hằng ngày qua giao tiếp với bạn bè, thầy cô.
  • Tổ chức các trò chơi học tập để HS tham gia qua đó GV sẽ đánh giá được sự tiến bộ của Hs ở mức nào.
  • HS đạt được những kết quả học tập nhất định, thông qua sự ghi nhận, động viên khích lệ kịp thời của thầy cô, cha mẹ.

* Dự kiến kết quả đạt được:

  • HS có hứng thú học tập, kết quả học tập tiến bộ.
  • HS chủ động thưa gửi, bày tỏ ý kiến cá nhân.
  • HS tự tin, mạnh dạn chia sẻ ý kiến trước đám đông.

Kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học lớp 4

KẾ HOẠCH TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC LỚP 4

[dành cho một nhóm học sinh có cùng vấn đề]

Xác định khó khăn của HS trong

hoạt động giáo dục

Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục

Hoạt động giáo dục/ Môn học

Khó khăn của học sinh

[Xác định rõ tên của khó khăn đó/ hoặc tên nhóm khó khăn đó trong hoạt động giáo dục/môn học]

Mục tiêu

[Xác định rõ kết quả kỳ vọng sau khi kết thúc chủ đề/ nội dung/hoạt động tư vấn, hỗ trợ cho học sinh]

Nội dung tư vấn, hỗ trợ

[Cách thức tư vấn, hỗ trợ là thực hiện chủ đề độc lập hoặc 1 nội dung

được lồng ghép vào 1 hoạt động trong HDGD/môn học]

Thời gian

[Xác định thời gian bắt đầu và kết thúc]

Người thực hiện [Giáo viên bộ môn, Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên kiêm nhiệm công tác tư vấn học đường hoặc chuyên gia ...]

Phương tiện và điều kiện thực hiện

Đánh giá kết quả tư vấn, hỗ trợ [dự kiến cách thu thập thông tin để đánh giá mức độ đáp ứng mục tiêu]

Toán lớp 4

- Biểu hiện khó khăn: Không nắm vững 1 số dạng toán có lời văn, các quy tắc tìm thành phần chưa biết trong phép tính.

- Nhóm khó khăn trong học tập

100% HS thực hiện được các dạng toán có lời văn đã học, nắm vững thành phần và thuộc các quy tắc tìm thành phần chưa biết trong phép tính, xác định và làm đúng các dạng toán có lời văn đã học và các bài tìm thành phần chưa biết trong phép tính.

- Trong quá trình giảng dạy, GV nhắc lại tên dạng toán, hướng dẫn HS các bước giải dạng toán.

- Hướng dẫn HS nêu tên gọi thành phần và kết quả trong phép tính. Cho HS thuộc các quy tắc tìm thành phần chưa biết trong phép tính, nhắc lại quy tắc.

- Cho HS thực hiện nhiều lần các dạng toán tương tự để ghi nhớ, thực hiện thành thạo.

- Cho HS thực hiện phong trào “Đôi bạn cùng tiến” trong học tập.

- Sơ đồ hóa để học sinh dễ nắm nội dung bài.

- Áp dụng vốn sống vào giải toán có lời văn.

-Tuyên dương, khen ngợi khi HS làm bài đúng.

Từ tuần 5 đến tuần 13

Ngoài việc hỗ trợ trong các tiết học thì lồng ghép thường xuyên trong 5ph đầu giờ, chuyển tiết, sinh hoạt chủ nhiệm, SH chủ đề,…

GVCN: Vũ Văn Thêm

- Giấy, bút dạ, bảng

- Các bước giải dạng toán có lời văn cơ bản [ Viết ra bảng phụ ]

Máy chiếu,

Quà. Đồ dùng học tập…

- Quan sát biểu hiện của HS trong giờ học, bài làm của học sinh.

- Kết quả thu được so với ban đầu :

+ 2 tháng đầu : 3 HS ghi nhớ và vận dụng nội dung kiến thức

+ 2 tháng tiếp theo: 2 HS ghi nhớ và vận dụng nội dung kiến thức

Sau 2 giai đoạn này sẽ đánh giá và điều chỉnh sau.

Kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học lớp 5

KẾ HOẠCH TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC LỚP 5

[dành cho một nhóm học sinh có cùng vấn đề]

Xác định khó khăn của HS trong

hoạt động dạy học/giáo dục

Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động dạy học/giáo dục

Hoạt động giáo dục/ Môn học

Khó khăn của học sinh

[Xác định rõ tên của khó khăn đó/ hoặc tên nhóm khó khăn đó trong hoạt động giáo dục/môn học]

Mục tiêu

[Xác định rõ kết quả kỳ vọng sau khi kết thúc chủ đề/ nội dung/hoạt động tư vấn, hỗ trợ cho học sinh]

Nội dung tư vấn, hỗ trợ

[Cách thức tư vấn, hỗ trợ là thực hiện chủ đề độc lập hoặc 1 nội dung

được lồng ghép vào 1 hoạt động trong HDGD/môn học]

Thời gian

[Xác định thời gian bắt đầu và kết thúc]

Người thực hiện [Giáo viên bộ môn, Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên kiêm nhiệm công tác tư vấn học sinh hoặc chuyên gia ...]

Phương tiện và điều kiện thực hiện

Đánh giá kết quả tư vấn, hỗ trợ [dự kiến cách thu thập thông tin để đánh giá mức độ đáp ứng mục tiêu]

Môn Toán – lớp 5

- Biểu hiện của khó khăn: HS thường xuyên không thực hiện được các bài tập cô giao.

- Nhóm khó khăn trong hoạt động học tập.

- 100 % học sinh thực hiện được các bài tập được giao.

- GV sẽ hỏi HS về lí do không thực hiện được các bài tập [do không hiểu bài, không biết làm, không muốn làm…]. Đồng thời, GV cũng trao đổi với phụ huynh để biết được chính xác lí do mà HS không thực hiện được các bài tập. Liên hệ giáo viên ở lớp trước để tìm hiểu về năng lực học tập của em, tìm hiểu xem các em có thường xuyên không thực hiện bài tập đc giao hay không và đồng thời bổ sung những mảng kiến thức mà em bị hỏng.

- Nếu do HS không hiểu bài, không biết làm thì GV sẽ hướng dẫn lại cho HS đó; hoặc nếu do HS không muốn làm thì GV sẽ hỏi rõ về nguyên nhân để có biện pháp hỗ trợ HS kịp thời. Đồng thời giao bài tập vừa sức với học sinh; vừa dạy kiến thức mới, vừa ôn lại kiến thức cũ.

- Tuần 4 đến tuần 10.

- Giáo viên chủ nhiệm.

- Giáo viên bộ môn.

-Phụ huynh học sinh.

- Máy tính, máy chiếu.

- Bảng con.

- Phần thưởng [kẹo, bánh, đồ dùng học tập.

- Phiếu ôn tập cuối tuần.

- Nghiên cứu hồ sơ của học sinh khi học môn Toán/ quan sát biểu hiện của HS trong giờ học môn Toán/ Phân tích sản phẩm - bài làm môn Toán của HS.

- Kết quả thu được 100% học sinh cải thiện điểm số môn Toán sau tuần thứ 10.

Công tác chủ nhiệm lớp

-Bắt nạt kinh tế [bắt cống nạp vật chất; ngang nhiên lấy hoặc sử dụng đồ mà không được sự đồng ý của bạn.]

- Nhóm khó khăn trong giao tiếp.

- Học sinh nhận ra hành vi sai trái của mình.

-Nếu HS mới vi phạm lần đầu thì Gv có thế tìm hiểu nguyên nhân, gặp gỡ HS giúp HS nhận ra hành vi sai và khắc phục. Nếu HS vi phạm nhiều lần thì GV trao đổi với phụ huynh [đúng nội dung, đúng mức độ] để tìm hướng khắc phục.

-GV có thể sử dụng phương pháp kể chuyện:thông qua nội dung câu chuyện và cách thức kể chuyện của GV sẽ hình thành và phát triển được những cảm xúc tích cực và niềm tin đúng đắn ở HS. Giúp HS học được cách thức giải quyết tích cực, phân tích, đánh giá, liên hệ và rút ra bài học bổ ích cho HS

-Sau khi HS sửa sai, GV biểu dương.

- 2 tuần đến 1 tháng

-Thời gian tuỳ theo mức độ vi phạm của HS

- GVCN

-PHHS

-Tổng phụ trách

- Phần thưởng [kẹo, bánh, đồ dùng học tập.

-Đánh giá sự thay đổi của Hs qua giao tiếp với bạn bè sau mỗi tuần.

- Kết quả thu được học sinh nhận ra hành vi sai trái của mình.

Hoạt động trải nghiệm

-Chưa biết cách đánh giá được điểm mạnh và hạn chế của bản thân; còn rụt rè, e ngại hoặc thể hiện mình thái quá trong giao tiếp với giáo viên và các bạn.

- Nhóm khó khăn trong phát triển bản thân.

- 100% Học sinh mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến, suy nghĩ riêng của mình.

-Tổ chức hoạt động trải nghiệm, nâng cao giá trị và kĩ năng sống cho học sinh: kĩ năng nhận thức bản thân, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng kiểm soát cảm xúc; giá trị trách nhiệm, giá trị yêu thương.

-Khuyến khích động viên các em tham gia các câu lạc bộ, nhóm năng khiếu,…

-1 học kì

-GVCN

-GVBM

-TPT

-PHHS

-Bạn bè

-Hoạt động của các CLB, các đội nhóm

-CSVC [dụng cụ TDTT, cọ, giấy, màu, đàn,..]

- Phần thưởng [kẹo, bánh, đồ dùng học tập].

-Thu thập thông qua quan sát; căn cứ vào kết quả đánh giá của các lực lượng hỗ trợ.

-Kết quả thu được 100% Học sinh mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến, suy nghĩ riêng của mình.

Cập nhật: 08/12/2021

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề