Hướng dẫn sử dụng kia sorento tiếng việt năm 2024

FOREWORD

Dear Customer,

Thank you for selecting your new Kia vehicle.

As a global car manufacturer focused on building high-quality vehicles with excep

-

tional value, Kia is dedicated to providing you with a customer service experience that

exceeds your expectations.

An authorized Kia dealership where factory-trained technicians, recommended spe

-

cial tools, and genuine Kia replacement parts are provided can help if you need tech

-

nical assistance.

This Owner's Manual will acquaint you with the operation of features and equipment

that are either standard or optional on this vehicle, along with the maintenance

needs of this vehicle. Therefore, you may find some descriptions and illustrations not

applicable to your vehicle. You are advised to read this publication carefully and follow

the instructions and recommendations. Please always keep this manual in the vehicle

for your, and any subsequent owner's, reference.

All information contained in this Owner's Manual was accurate at the time of publica

-

tion. However, as Kia continues to make improvements to its products, the company

reserves the right to make changes to this manual or any of its vehicles at any time

without notice and without incurring any obligations.

Please drive safely, and enjoy your Kia vehicle!

󳚔 2021 Kia Canada Inc.

All rights reserved. Reproduction by any means, electronic or mechanical, including photocopying, recording,

or by any information storage and retrieval system or translation in whole or part is not permitted without

written authorization from Kia Canada Inc.

Printed in U.S.A.

  • 1. DỤNGHƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHĂM SÓC XE SORENTOCHĂM SÓC XE SORENTO
  • 2. 3 - 2012
  • 3. lượng tốt  Bảo dưỡng xe tốt  Kinh nghiệm sử dụng của khách hàng Chúng tôi tập trung giúp khách hàng tự chăm sóc và sử dụng xe tốt nhất ! Sử dụng xe tốt 3
  • 4.
  • 5. XE CÁC SỰ CỐ ĐẶC BIỆT LÁI XE AN TOÀN 5 1.41.4 PHỤ TÙNG CHÍNH HIỆU
  • 6. năng cơ bản 1.1.2] Thời kỳ chạy rà 1.1.3] Kiểm tra an toàn 1.1 Lái Xe An Toàn 6
  • 7. năng cơ bản  Các loại đèn trên đồng hồ táp-lô:  Đèn cảnh báo hệ thống 4WD.  Đèn chỉ báo ESP.[hệ thống cân bằng điện từ]  Đèn cảnh báo cửa hậu mở  Đèn cảnh báo hư hỏng động cơ.  Đèn cảnh báo phanh ABS.  Đèn chỉ báo điều khiển phanh khi xuống dốc [DBC].  Đèn cảnh báo túi khí.  Đèn cảnh báo dây đai an toàn.  Đèn chỉ báo mã khóa động cơ.  Đèn cảnh báo phanh tay và dầu phanh.  Đèn cảnh báo áp suất dầu động cơ.
  • 8. năng cơ bản  Các chức năng tiện lợi trên vô lăng:  Cụm điều chỉnh âm thanh.  Cụm điều khiển tốc độ hành trình.
  • 9. năng cơ bản  Cần gạt bên trái vô lăng  Điều khiển đèn Pha, Cos hay nhá pha [xin đường].  Đèn báo rẽ trái, phải.  Cần gạt bên phải vô lăng  Điều khiển hệ thống phun nước rửa kính & gạt mưa trước và sau.
  • 10. năng cơ bản  Các nút điều khiển trên cửa phía tài xế  Điều khiển kính cửa sổ 4 cửa  Nút khóa kính trên 3 cửa còn lại  Nút điều chỉnh gương chiếu hậu  Các nút điều khiển xung quanh cửa gió trung tâm  Nút bật/tắt đèn báo nguy hiểm [Harzard]
  • 11. năng cơ bản  Nút điều khiển chế độ Nóng & Lạnh trước  Nút điều khiển tốc độ quạt gió  Nút điều chỉnh lấy gió Trong hay Ngoài  Cụm công tắc điều khiển điều hòa nhiệt độ  Nút điều khiển chế độ Nóng & Lạnh sau  Nút MODE điều khiển các chế độ, thổi chân, thổi mặt, mặt & chân…
  • 12. năng cơ bản  Nút khởi động và tắt động cơ
  • 13. năng cơ bản  Nút lựa chọn chế độ truyền lực xe.  Nút lựa chọn hệ thống ổn định điện tử.  Nút điều chỉnh cường độ chiếu sáng của bảng táp-lô  Nút chọn rửa đèn pha.  Nút chọn bộ điều khiển phanh khi xuống dốc. 1. Nút lựa chọn chế độ truyền lực 2. Nút lựa chọn hệ thống ổn định điện từ 3. Nút lựa chọn rửa đèn pha 4. Nút lựa điều khiển phanh khi xuống dốc
  • 14. năng cơ bản  Bàn đạp phanh đỗ  Cần mở nắp ca pô
  • 15. năng cơ bản  Nắp đổ dầu động cơ  Bình nước phụ  Nước rửa kính  Que thăm dầu động cơ  Bình chứa dầu phanhKHOANG ĐỘNG CƠ  Bình chứa dầu trợ lực lái
  • 16. năng cơ bản  Vị trí lọc gió, Acquy  Áp suất lốp luôn duy trì ở 2,3 Kgf/cm2 Lọc gió động cơ Bình acquy
  • 17. năng cơ bản HỘP SỐ TỰ ĐỘNG Sử dụng hộp số tự động Hộp số tự động có 6 số tới và 1 số lùi. Việc chuyển số được thực hiện tự động tùy thuộc vào vị trí tay số. Chọn chế độ thể thao Up[+]: đẩy cần số về trước 1 lần để tăng 1 số Down [-]: kéo cần số về sau một lần để giảm 1 số
  • 18. năng cơ bản HỘP SỐ TỰ ĐỘNG Δ CẢNH BÁO •Chuyển tay số về vị trí số P khi xe đang chạy sẽ làm cho các bánh xe bị khóa cứng, điều này dẫn đến xe bị mất điều khiển. •Không được dùng vị trí số P để thay thế cho phanh tay. Luôn luôn chuyển tay số về số P và phanh tay kéo hết cỡ •Trước khi rời khỏi ghế người lái, luôn luôn chắn chắc tay số đã được chuyển về vị trí P, tắt máy, kéo phanh tay hết cỡ và rút chìa khóa điện ra khỏi ổ. •Không được nhốt trẻ em trong xe. Δ CHÚ Ý Hộp số tự động có thể bị hư hỏng nếu gài số P khi xe đang chuyển động.
  • 19. lãng phí nhiên liệu và kéo dài tuổi thọ của xe, trong 1000 km đầu tiên:  Tránh đạp hết ga khi khởi hành hay lái xe.  Tránh tăng tốc động cơ quá nhanh.  Không chạy chậm với vòng tua động cơ cao.  Không chạy xe lâu ở một tốc độ, dù nhanh hay chậm. 1.1.2 Thời kỳ chạy rà
  • 20. an toàn * Trước khi khởi động động cơ: • Bên ngoài xe: lốp, đai ốc lốp, rò rỉ, các đèn • Bên trong xe: lốp dự phòng, con đội [kích], cờ lê tháo đai ốc lốp, bảng táp lô, phanh • Khoang động cơ: cầu chì dự phòng, mức nước làm mát, Accu, và cáp Accu, dây điện, ống nhiên liệu Trước mỗi chuyến đi, bạn nên dành thời gian kiểm tra an toàn. Sau đây là một số mục có thể kiểm tra dễ dàng: * Sau khi khởi động động cơ: • Đồng hồ táp lô, hệ thống phanh và lái • Có tiếng kêu bất thường. 20
  • 21. ĐẶC BIỆT 1.2.1 Đường ngập nước sâu 1.2.2 Đường trơn trợt hoặc gồ ghề 1.2.3 Xuống dốc đứng hay dốc dài 1.2.4 Vượt lầy 1.2.5 Đề phòng hỏa hoạn 1.2.6 Hỏng phanh 1.2.7 Lốp xì hơi 1.2.8 Xe không khởi động được
  • 22. nước sâu Tránh đường ngập sâu nếu có thể, đặc biệt khi chưa quen đường  Đi số thấp [hộp số thường] và lái xe đều ga  Nếu xe bị chết máy hoặc xe đỗ ở chỗ nước sâu,bạn không khởi động máy trở lại.  Kéo xe của bạn lên chỗ an toàn và báo Đại lý/ P. dịch vụ của Kia để kiểm tra và sửa chữa Nếu bắt buộc phải lái xe qua: 1.2 SỰ CỐ ĐẶC BIỆT 22
  • 23. ĐẶC BIỆT Nước khi xâm nhập vào sẽ làm hỏng các chi tiết của động cơ Dưới đây là một số hình ảnh minh họa hư hỏng do khởi động lại động cơ khi đã bị chết máy trong vùng nước sâu 23
  • 24. ĐẶC BIỆT  Sau khi đi qua vùng nước sâu có thể làm phanh bị ướt [hoặc sau khi rửa xe]. Để kiểm tra, ấn nhẹ bàn đạp phanh, nếu bạn không cảm thấy lực phanh bình thường thì phanh có thể bị ướt.  Để làm khô phanh, lái xe thận trọng nhấn nhẹ bàn đạp phanh rồi nhả. 24
  • 25. ĐẶC BIỆT 1.2.3 Xuống dốc dài hay dốc đứng 1.2.2 Đường trơn trượt hoặc gồ ghề  Nên lái chậm tránh tăng ga đột ngột hoặc phanh gấp  Giảm tốc độ và đi số thấp  Không được tắt động cơ vì trợ lực tay lái và bộ trợ lực phanh sẽ không hoạt động khi động cơ không nổ 25
  • 26. ĐẶC BIỆT 2.2.4 Vượt lầy:  Không đạp chân ga khi chuyển cần số hoặc trước khi hộp số được chuyển hoàn toàn lên số tiến hoặc lùi  Tránh làm quay bánh xe tại chỗ  Nếu xe vẫn kẹt sau vài lần vượt, hãy nhờ kéo
  • 27. ĐẶC BIỆT 1.2.5 Đề phòng hỏa hoạn: 27 Cháy do các yếu tố bên ngoài Cháy do nhớt Cháy do xăng Cháy do ống xả Các yếu tố gây cháy trên xe Cháy do điện
  • 28. ĐẶC BIỆT 28 Dưới đây là một số hình ảnh minh họa cháy do chập điện: 1.2.5 Đề phòng hỏa hoạn:
  • 29. ĐẶC BIỆT 29 1.2.5 Đề phòng hỏa hoạn: Dưới đây là một số hình ảnh minh họa cháy do chập điện:
  • 30. hỏa hoạn: Dưới đây là một số hình ảnh minh họa cháy do nhớt : 1.2 SỰ CỐ ĐẶC BIỆT
  • 31. ĐẶC BIỆT 1.2.5 Đề phòng hỏa hoạn: Dưới đây là một số hình ảnh minh họa cháy quên giẻ lau trên pô xả:
  • 32. ĐẶC BIỆT 1.2.5 Đề phòng hỏa hoạn: Lưu ý: a] Khi đấu nối dây điện trên xe phải có sự hướng dẫn của KTV KIA. b] Không được để giẻ lau hoặc các vật bắt lửa trong khoang động cơ đặc biệt là ở cổ ống xả c] Lưu ý không để nhớt tràn ra khoang động cơ d] Tránh đỗ xe ở những nơi có vật dễ cháy như rơm rạ, cỏ, lá, giấy, hay giẻ v.v…vì có nguy cơ bị bắt lửa khi tiếp xúc với ống xả.
  • 33. ĐẶC BIỆT 1.2.6 Hỏng phanh a] Nếu phanh có dấu hiệu không ăn: - Lái xe từ từ và cẩn thận đến gara gần nhất b] Hệ thống phanh hỏng hoàn toàn: - Ra khỏi làn tạt vào dải đỗ xe khẩn cấp hoặc đoạn vắng - Đạp liên tục để lấy lại áp suất cho hệ thống phanh - Nếu không được về số thấp [số 2 hoặc 1] đồng thời kéo mạnh phanh tay khẩn cấp Giải pháp cuối cùng khi nguy cơ tai nạn : tắt máy và chuyển về số thấp [có thể làm hỏng trục và hệ thống truyền động]
  • 34. ĐẶC BIỆT 1.2.7 Lốp xì hơi: Từ từ giảm tốc độ giữ cho xe chạy thẳng, thận trọng lái xe ra khỏi đường vào nơi an toàn Tắt máy và bật các đèn báo khẩn cấp Kéo hết phanh tay và chuyển về số “P” [hộp số tự động] hay số lùi [hộp số thường] Kích xe và thay bánh dự phòng [xem thêm hướng dẫn sử dụng xe] Không được lái xe trên đườngkhi xe đã xẹp lốp
  • 35. ĐẶC BIỆT 1.2.8 Xe không khởi động được  Kiểm tra cực Acquy có chặt và sạch không, nếu cực acquy không vấn đề gì thì bật đèn pha để kiểm tra, nếu đèn bị tắt hoặc lờ mờ thì acquy đã hết điện, có thể thử khởi động bằng nối điện từ bên ngoài. Nếu đèn sáng mà động cơ vẫn không khởi động thì hãy liên hệ với Chi nhánh/Đại lý của KIA a- Động cơ không quay hoặc quay rất chậm
  • 36. xe ở trong tình trạng tốt nhất, điều tối quan trọng là xe phải được kiểm tra và bảo dưỡng định kỳ theo "Hướng dẫn sử dụng". 1.3 BẢO DƯỠNG XE 36
  • 37. theo lịch bảo dưỡng định kỳ 1.3.2 Bảo dưỡng khi có dấu hiệu cảnh báo 1.3.3 Chống ăn mòn và chăm sóc hình thức xe 1.3.4 Bảo dưỡng xe ở đâu 37 1.3 BẢO DƯỠNG XE
  • 38. phải bảo dưỡng định kỳ:  Tiết kiệm nhiên liệu.  Kéo dài tuổi thọ của xe.  Lái xe an toàn/tin cậy.  Tạo sự thích thú khi lái xe.  Đáp ứng các điều kiện bảo hành. 1.3.1 Bảo dưỡng theo lịch bảo dưỡng định kỳ 38
  • 39. theo lịch bảo dưỡng định kỳ Những phụ tùng sau cần được thay thế [tùy vào số Km hoặc số tháng xe hoạt động]: + Dầu [nhớt] động cơ + Lọc [dầu, nhiên liệu, khí] + Nước làm mát động cơ + Má phanh + Bugi + Dây đai + Một số chi tiết khác… Chi phí thay thế các phụ tùng này thuộc trách nhiệm của chủ xe
  • 40. [máy kêu, không ổn định hoặc giảm công suất..] 2. Rò rỉ dưới gầm xe [trừ nước từ máy điều hòa không khí] 3. Thay đổi âm thanh hệ thống ống xả 1.3.2 Bảo dưỡng khi có dấu hiệu cảnh báo 4. Lốp kêu rít mạnh khi rẽ, mòn không đều 5. Xe lệch sang một bên khi lái thẳng trên đường bằng. 40
  • 41. khi có dấu hiệu cảnh báo 6. Có tiếng kêu lạ liên quan đến hệ thống treo. 7. Phanh mất hiệu quả; cảm giác quá nhẹ khi nhấn bàn đạp phanh; bàn đạp gần như chạm vào sàn xe; xe lạng về một bên khi phanh 8. Nhiệt độ nước làm mát liên tục cao hơn bình thường v.v.
  • 42. của bạn khỏi bị ăn mòn  Nguyên nhân phổ biến gây ra ăn mòn xe là: sự tích tụ chất muối, chất bẩn trên đường và hơi ẩm…, lớp sơn ngoài hoặc sơn lót bị tróc do các va quẹt nhẹ hay đá sỏi va vào.  Các chú ý về ăn mòn xe:  Hãy rửa xe thường xuyên bằng nước máy  Khi rửa xe nếu làm ướt bùn bám vào xe mà không tẩy sạch chúng thì chỉ làm hại thêm cho xe 1.3.3 Chống ăn mòn và chăm sóc hình thức xe 42
  • 43. chăm sóc và làm đẹp xe thường xuyên, xe của bạn sẽ luôn như mới! 43 Rửa xe 1.3.3 Chống ăn mòn và chăm sóc hình thức xe
  • 44. viên được đào tạo kỹ càng và cập nhật  Đầy đủ thiết bị dụng cụ chuyên dùng cho xe KIA  Độ tin cậy cao và kinh tế. 1.3.5 Bảo dưỡng xe ở đâu? Hợp lý nhất là đưa xe đến đại lý KIA vì: 44
  • 45. biệt căn bản của phụ tùng không chính hiệu:  Sử dụng vật liệu kém phẩm cấp  Công nghệ chế tạo không phù hợp  Khả năng làm việc và tuổi thọ thấp  Khả năng tương thích kém Hàng giả trực tiếp hay gián tiếp gây ra những hư hỏng khác với chi phí sửa chữa lớn hơn nhiều. Trong một số trường hợp gây mất an toàn cho người lái và hành khách trên xe. 45 1.4 PHỤ TÙNG CHÍNH HIỆU
  • 46. phanh 2.2 Hệ thống lái 2.3 Động cơ 2.4 Ly hợp và hộp số thường 2.5 Các hệ thống khác 2.6 Các vấn đề khác
  • 47. phanh Bộ trợ lực phanh thường sử dụng độ chân không của động cơ để trợ lực cho các phanh làm giảm lực đạp phanh.  Khi động cơ ngừng chạy: có đủ độ chân không dự trữ cho một, hai lần phanh nhưng không nhiều hơn Khi bộ trợ lực phanh mất hiệu lực: hệ thống phanh vẫn làm việc nhưng bạn phải nhấn bàn đạp phanh mạnh hơn bình thường rất nhiều và quảng đường phanh sẽ dài hơn. 47 2.1 Hệ thống phanh
  • 48. lái Hệ thống trợ lực lái:  Hệ thống này sẽ không hỗ trợ lực đánh lái khi động cơ không hoạt động Lực đánh lái có thể trở nên nặng khi quay vô lăng thường xuyên trong thời gian dài [do hệ thống bị quá nhiệt] 48
  • 49. Không để động cơ hoạt động trong gara hoặc trong khu vực kín trừ khi lái xe ra vào để tránh khí thải nguy hiểm  Không để động cơ chạy ở tốc độ không tải bình thường quá 20p  Phải thường xuyên kiểm tra mức dầu động cơ.  Khoảng chênh lệch lượng dầu giữa mức cao nhất và thấp nhất trên que thâm dầu động cơ khoảng 1,5L 49
  • 50. và hộp số thường  Không được dùng ly hợp để giữ xe khi trên sườn dốc mà hãy dùng phanh tay  Lên số quá sớm hoặc xuống số quá muộn sẽ làm động cơ bị quá tải, gây tiếng kêu trong máy.  Nếu khó vào số lùi, hãy về số không, nhả bàn đạp ly hợp một lát rồi sau đó chuyển lại  Hãy đảm bảo xe đã dừng hoàn toàn trước khi chuyển sang số lùi Hộp số có cơ cấu ngăn không cho chuyển sang số lùi từ số 5 [kéo từ số 5 thẳng đến số lùi] 50
  • 51. số cơ khí: Hộp số có 6 số tiến. Mẫu hộp số này được in chìm trên núm cần sang số. Bộ truyền động hoàn toàn có đồng tốc ở tất cả tay số vì thế việc chuyển sang số cao hay số thấp được thực hiện dễ dàng. Đạp ấn hết bàn đạp ly hợp trong khi sang số, kế đén nhả nó chậm từ từ. Cần sang số phải được nhả về vị trí số 0 trước khi chuyển sang số lùi R. Vòng số [1] đặt trực tiếp phía dưới núm cần sang số phải được kéo lên khi dịch chuyển cần sang số về vị trí R.[ nếu được trang bị]. Phải dừng hẵn xe hoàn toàn khi chuyển sang số R. 2.4 Ly hợp và hộp số thường 1
  • 52. cơ 3.2 Lốp xe 52
  • 53. cơ 3. TỰ BẢO DƯỠNG 3.1.1 Dầu động cơ 3.1.2 Nước làm mát 3.1.3 Accu
  • 54. Để xe ở nơi bằng phẳng, tắt động cơ đợi vài phút để dầu hồi về đáy động cơ. 2. Kéo que thăm dầu ra và lau sạch bằng giẻ lau sạch. 3. Nhúng lại que thăm dầu vào hết cỡ. 4. Kéo que thăm dầu ra và nhìn mức dầu. 3.1.1 Dầu động cơ: 3.1 Khoang động cơ 54
  • 55. làm mát hạ xuống trong một thời gian ngắn sau khi bổ sung thì có thể rò rỉ trong hệ thống. Mức cao Mức thấp Đủ Thêm nước làm * Nhìn vào bình chứa nước khi động cơ nguội: 3.1.2 Nước làm mát: 55 3.1 Khoang động cơ
  • 56. các cọc nối có bị mòn, lỏng tiếp xúc, có các vết rạn hay đai kẹp chặt Acquy có lỏng hay không, chụp nhựa [màu đỏ] bảo vệ cọc dương đã cài chưa. 3.1.3 Acquy Các cọc nối Chụp nhựa 56 3.1 Khoang động cơ
  • 57. dụng những thiết bị tiêu tốn nhiều điện như :Quạt gió điều hòa, hệ thống âm thanh,..hãy để cho động cơ chạy không tải  Nếu không sử dụng xe trong khoảng thời gian dài, hãy tháo cáp âm của Acquy để tránh phóng điện. Những chú ý để tăng tuổi thọ Acquy 3.1.3 Acquy 57 3.1 Khoang động cơ
  • 58.
  • 59. áp suất lốp Đảm bảo áp suất lốp làm tăng sức kéo và khả năng phanh, dễ lái và tuổi thọ lốp.  Áp suất cao làm lốp cứng dễ bị hỏng đối với đường xấu, mòn không đều ở giữa vân lốp. Tuổi thọ lốp còn 80%  Áp suất thấp làm cho lốp biến dạng, tăng nhiệt, cạnh vân lốp sẽ mòn không đều. Tuổi thọ còn 40%. Quá căng Đủ tiêu chuẩn Non hơi 59 3.2 Lốp xe3.2 Lốp xe
  • 60. tra 2 tuần /lần hoặc ít nhất 1tháng/lần và vào lúc lốp đang mát [đi chưa quá 1,5Km] để đảm bảo độ chính xác.  Đừng quên kiểm tra áp suất lốp dự phòng!  Luôn dùng đồng hồ đo áp suất để kiểm tra.  Nếu áp suất thường xuyên giảm, hãy mang xe đến chi nhánh/đại lý KIA 60 3.2 Lốp xe3.2 Lốp xe
  • 61. độ cân bằng bánh xe:  Bánh xe không cân bằng sẽ làm xe rung và làm hỏng lốp. Có 2 triệu chứng của lốp không cân bằng: + Rung tay lái ở tốc độ cao và càng tăng theo tốc độ + Cảm giác rung 2 cạnh khi bánh chuyển động nhanh  Nên đem xe đến Chi nhánh/đại lý để cân bằng lốp khi có cảm giác trên. 61 3.2 Lốp xe3.2 Lốp xe
  • 62. mòn đến lúc mà chỉ số mòn hiện ra thì cần thay thế 3.2.3 Kiểm tra và thay lốp xe: Dấu hiệu mòn lốp  Chỉ số mòn 1,6mm được đặt tại đáy của đường rãnh trên vân lốp, khi lốp mòn hết thì chỉ số mòn hiện ra. 62 3.2 Lốp xe3.2 Lốp xe
  • 63. & hướng tới thành công !!! Xin cám ơn

Chủ Đề