Học sinh rèn luyện tính khoan dung như the nào

Chúng ta hãy sống cởi mở, gần gũi với mọi người và cư xử một cách chân thành, rộng lượng, biết tôn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực xã hội.
Ví dụ: Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết điểm.

Trường THCS Kim Đồng-Giáo án: GDCD 7- Tránh xa thói hư tật xấu, các tệ nạn xã hội.- Có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hóa.3.Thái độ:- Hình thành ở học sinh tình cảm yêu thương gắn bó, quý trọng gia đình và mong muốntham gia xây dựng gia đình văn hóa, văn minh, hạnh phúcII. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng về biểu hiện của gia đình văn hóa và ý nghĩa của việc xâydựng gia đình văn hóa.III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và giảiquyết vấn đề; phương pháp đối thoại.IV. Chuẩn bị:1. Giáo viên: Hình ảnh cuộc sống gia đình hạnh phúc và vai trò của các thành viêntrong gia đình. Bảng phụ.2. Học sinh: Bảng phụ, bút dạ. Tranh ảnh; Ca dao, tục ngữ về gia đình.V. Tiến trình dạy học:1. Kiểm tra bài cũ :Câu 1: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? [4 điểm]a. Nên tha thứ lỗi nhỏ của bạn.b. Khoan dung là nhu nhược, là không công bằng.c. Quan hệ giữa mọi người sẽ tốt đẹp nếu có lòng khoan dung.d. Chấp vặt và định kiến sẽ có hại cho quan hệ bạn bè.Câu 2: Phải rèn luyện lòng khoan dung như thế nào? [6 điểm].2. Giới thiệu bài: Gia đình là một tế bào của xã hội. Muốn có một XH tốt đẹp văn minhthì gia đình phải lành mạnh, văn hóa,… → Bài mới.3. Dạy học bài mới:Họat động của giáo viên và học sinh- Họat động 1: Tìm hiểu truyện .HS: Đọc truyện .GV: Chia nhóm thảo luận: [ 3 phút]HS:Thảo luận và trình bày kết quả.- Họat động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.GV: Em hãy cho biết tiêu chuẩn xây dựng gia đình vănhóa là gì?HS: Trả lời. GV: Nhận xét, chốt ý.- Họat động 3 : Liên hệ thực tế.GV: Hãy kể một số loại gia đình mà em biết ở địaphương?HS: Trả lời tự do.GV: Có thể gợi ý một số loại gia đình.- Gia đình không giàu nhưng yêu thương nhau, đời sốngvăn hóa lành mạnh.- Gia đình giàu có nhưng con cái hư hỏng, cha mẹ khônggương mẫu.- Gia đình bất hòa, thiếu nề nếp gia phong.Giáo viên: Trương Văn PhátNội dung kiến thức cần đạtI.Nội dung bài học:1.Tiêu chuẩn gia đình văn hóa:- Xây dựng kế hoạch hóa gia đình.- Xây dựng gia đình hòa thuận, tiếnbộ, hạnh phúc, sinh hoạt văn hóalành mạnh.- Đoàn kết với cộng đồng.- Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân.Trang 26 Trường THCS Kim Đồng-Giáo án: GDCD 7- Gia đình bất hạnh vì quá đông con, nghèo túng.HS: Trả lời và nhận xét phần trả lời của bạn.GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.* Cho HS quan sát tranh cuộc sống gia đình hạnh phúcvà vai trò của các thành viên trong gia đình.GV: Quan sát tranh em có nhận xét gì?HS:Gia đình hạnh phúc, biết yêu thương, chăm sócnhau…HS khác nhận xét, bổ sung.GV: Nhận xét, kết luận bài học.- Hoạt động 4 : Hướng dẫn làm bài tậpII.Bài tậpGV: Cho HS làm bài tập b SGK tr29.Bài tập b SGK tr29.HS: Đọc bài tập, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi.GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm.GV: Kết luận toàn bài.4./ Đánh giá: Nhận xét tiết học.5/ Dặn dò:+ Học bài, làm bài tập kết hợp sách giáo khoa trang 29.- Chuẩn bị bài 9: “Xây dựng gia đình văn hóa” [TT].+ Tìm ca dao, tục ngữ, hình ảnh về gia đình.+ Tìm tiêu chuẩn gia đình văn hóa ở địa phương.+ Xem tiếp nội dung bài học và bài tập SGK trang 28 - 29Tuần 12:Tiết 12:XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA [tt]I. Mục tiêu:1. Kiến thức: Giúp học sinh:- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của xây dựng gia đình văn hóa.- Mối quan hệ giữa quy mô gia đình và chất lượng cuộc sống.- Bổn phận và trách nhiệm của bản thân trong xây dựng gia đình văn hóa.2. Kĩ năng:- Học sinh biết giữ gìn danh dự gia đình.- Tránh xa thói hư tật xấu, các tệ nạn xã hội.- Có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hóa.Giáo viên: Trương Văn PhátTrang 27 Trường THCS Kim Đồng-Giáo án: GDCD 73.Thái độ:- Hình thành ở học sinh tình cảm yêu thương gắn bó, quý trọng gia đình và mong muốntham gia xây dựng gia đình văn hóa, văn minh, hạnh phúcII. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng về biểu hiện của gia đình văn hóa và ý nghĩa của việc xâydựng gia đình văn hóa.III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và giảiquyết vấn đề; phương pháp đóng vai; phương pháp đối thoại.IV. Chuẩn bị:1. Giáo viên: Hình ảnh cuộc sống gia đình hạnh phúc và vai trò của các thành viêntrong gia đình. Bảng phụ.2. Học sinh: Bảng phụ, bút dạ. Tranh ảnh; Ca dao, tục ngữ về gia đình.V. Tiến trình dạy học:1. Kiểm tra bài cũ :Câu 1: Em hãy nêu tiêu chuẩn cơ bản của gia đình văn hoá ?Câu 2: Theo em, có phải gia đình giàu có thì bao giờ cũng hạnh phúc, tiến bộ? Vì sao?2. Giới thiệu bài: Cho HS trình bày những điều các em đã tìm hiểu được về tiêu chuẩncụ thể của gia đình văn hoá tại địa phương. Hôm nay chúng ta tiếp tục đi vào tìm hiểu tiêuchuẩn GĐVH, bổn phận của các thành viên trong gia đình,…3. Dạy học bài mới:Họat động của giáo viên và học sinhNội dung kiến thức cần đạt- Họat động 1: Tìm hiểu nội dung bài học.GV: Chia nhóm thảo luận: [ 3 phút]HS:Thảo luận và trình bày kết quả.Nhóm 1: Xây dựng gia đình văn hoá có ý nghĩa như thếnào đối với mỗi người, đối với từng gia đình vàtoàn XH?HS: Trả lời, HS khác nhận xét. GV: Nhận xét chốt ý.-Nhóm 2: Để xây dựng gia đình văn hoá, mỗi người tronggia đình cần làm gì và tránh làm điều gì?GV: Nhận xét, chốt ý.- Nhóm 3: Nêu những biểu hiện trái với gia đình văn hoá?Nguyên nhân của nó?GV: Nhận xét, chốt ý.-Nhóm 4: Trong gia đình mỗi người đều có những thóiquen, sở thích khác nhau. Làm thế nào để có sự hoà thuậntrong gia đình?GV: Nhận xét, chốt ý- Nhóm 5: Con cái có thể tham gia xây dựng gia đình vănhoá không? Nếu có thì tham gia như thế nào?HS: Trả lời.GV: Nhận xét, chốt ý.-Nhóm 6: Vì sao con cái hư hỏng là nỗi bất hạnh lớn củagia đình? Lấy ví dụ ?HS: Trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.Giáo viên: Trương Văn PhátI. Nội dung bài học:1.Tiêu chuẩn gia đình văn hoá:2.Ý nghĩa:- Gia đình là tổ ấm nuôi dưỡng,giáo dục con người.- Gia đình có bình yên thì xã hộimới ổn định.-Góp phần xây dựng xã hội vănminh, tiến bộ.3. Bổn phận của các thànhviên :- Thực hiện bổn phận, trách nhiệmcủa mình với gia đình;- Sống giản dị, không ham nhữngthú vui thiếu lành mạnh, khônh savào tệ nạn xã hội.Trang 28 Trường THCS Kim Đồng-Giáo án: GDCD 7GV: Nhận xét, chốt ý.4. Trách nhiệm của học sinh:GV: Kết luận bài học.- Chăm ngoan, học giỏi;- Họat động 2 : Liên hệ thực tế.- Kính trọng giúp đỡ ông bà, chaGV: Hãy kể những việc em hoặc các bạn em đã làm thể mẹ, thương yêu anh chị em;hiện góp phần xây dựng gia đình văn hóa?- Không đua đòi ăn chơi, khôngHS: Trả lời.làm điều gì tổn hại đến danh dựGV: Nhận xét, chuyển ý.gia đình.- Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài tậpII.Bài tập:* Cho HS làm bài tập d [SGK/29].* Em đồng ý với ý kiến: 3, 5.- Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? Vì sao?- Mọi thành viên có thể chia sẻGV treo bảng phụ nội dung bài tập.công việc gia đình tùy vào điềuHS: Đọc bài, trả lời câu hỏi và giải thích.kiện làm việc và sức khỏe của mỗiHS khác nhận xétngười.GV: Nhận xét, cho điểm.- Con cái được tham gia bàn bạcGV: Hướng dẫn học sinh chơi sắm vai.công việc vì nó liên quan tới cácHS: Các nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị.thành viên, vd như việc đi học…HS khác nhận xét.GV: Nhận xét, cho điểm4./ Đánh giá: Nhận xét tiết học.5/ Dặn dò:+ Học bài kết hợp sách giáo khoa trang 28.+ Làm các bài tập sách giáo khoa trang 29.- Chuẩn bị bài10: “ Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ”+ Đọc truyện đọc, trả lời câu hỏi gợi ý SGK/30,31.+ Xem trước nội dung bài học,bài tập SGK/31,32+ Tìm hiểu truyền thống của gia đình, dòng họ …Tuần 13:Tiết 13: GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA GIAĐÌNH, DÒNG HỌI. Mục tiêu:1. Kiến thức: Giúp học sinh:- Hiểu thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ.- Hiểu ý nghĩa, bổn phận, trách nhiệm của mỗi người trong việc giữ gìn và phát huytruyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ.2. Kĩ năng:- HS biết kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp và xóa bỏ tập tục lạc hậu, bảo thủ.Giáo viên: Trương Văn PhátTrang 29

Cùng Top lời giải trả lời chi tiết, chính xác câu hỏi: “Cách rèn luyện lòng khoan dung”và đọc thêm phần kiến thức tham khảo giúp các bạn học sinh ôn tập và tích lũy kiến thức bộ môn GDCD 7.

Trả lời câu hỏi: Cách rèn luyện lòng khoan dung

- Cách rèn luyện lòng khoan dung:

+ Tôn trọng người khác và bỏ qua lỗi lầm cho người khác khi họ biết nhận lỗi và sửa lỗi.

+ Nhường nhịn bạn bè và em nhỏ.

+ Sống gần gũi cởi mởi với mọi người.

+ Cư xử rộng lượng, chân thành, biết tha thứ.

+ Biết kiềm chế bản thân.

+ Dũng cảm nhận lỗi, sửa lỗi và không đổ lỗi cho người khác.

+ Phê phán sự định kiến, hẹp hòi, thô bạo với người khác.

Hãy để Top lời giải giúp bạn tìm hiểu thêm những kiến thức thú vị hơn về lòng "Khoan dung” nhé.

Kiến thức tham khảo về lòng khoan dung

1.Truyện đọc:“Hãy tha lỗi cho em”

Hãy tha lỗi cho em

Giờ giảng văn đầu tiên. Nhìn cô giáo Vân viết trên bảng, nét chữ run run, ko thẳg hàg, mấy bạn lớp tôi xì xào, đưa mắt nhìn nhau.

Bỗng dưng, khôi đứg dậy nói to:

- Thưa cô, chữ cô khó đọc quá!

Cô Vân đứg lặng người. Đôi mắt cô chớp chớp, mặt cô đỏ lên rồi tái dần. Viên phấn trên tay cô rơi xuống. Phải mất vài phút, cô mới giảng tiếp được. Giờ học hôm đó kết thúc muộn.

Trước khi cho lớp nghỉ, cô Vân nói nhỏ nhẹ:

- Trước hết, cô xin lỗi các em vì giảng quá giờ. Còn chữ viết...[ giọng cô đag ngập ngừng bỗng rành rọt hẳn lên] cô sẽ cố gắng trình bày đẹp hơn để các em dễ đọc.

Hôm đó, đến phiên tôi và Khôi trực nhật, tôi đến lớp sớm hơn ngày thường. Thấy Khôi đang thập thò ngoài cửa lớp, tôi thẽ bước đến bên cậu ấy và nhìn vào. Trời ơi cô Vân đang mải mê nắn nót tập viết; thảo nào, những giờ giảng gần đây chữ cô viết khác hẳn ngày đầu.

Đang viết, bỗng nhiên viên phấn trên tay cô rơi xuống, cô ngồi thụp xuống đất, mặt nhăn lại đau đớn. Cô dùng tay trái nắn bóp tay phải khá lâu. Hình như đau quá, cô lấy tay lau nước mắt. Tôi hoảng hốt chạy vào ôm lấy cô, cầm bàn tay cô, tôi hỏi khẽ:

- Cô ơi, cô làm sao thế? Em đi báo với các thầy, cô ở văn phòng nhé?

- Không sao đâu các em ạ, một lát lát là khỏi thôi. Thỉnh thoảng, cô lại bị như thế. Chả là mảnh đạn còn trong cánh tay cô từ lúc ở chiến trường, gặp khi trở trời là vết thương lại tấy lên đấy thôi.

Tôi quay lại nhìn Khôi. Bỗng nó cúi đầu, rơm rớm nước mắt, giọng nó nghèn nghẹn:

- Cô ơi! Cô tha lỗi cho em, em có lỗi với cô.

Cô Vân từ từ đứng dậy, cô quàng tay lên vai chúng tôi, nhìn chúng tôi trìu mến:

- Ko sao, cô ko giận các em đâu. Thôi chúng ta cùng chuẩn bị đi, sắp đến giờ học rồi.

Gợi ý trả lời câu hỏi:

a]Thái độ lúc đầu của Khôi đối với cô giáo thế nào? Về sau có sự thay đổi như thế nào? Vì sao có sự thay đổi đó?

- Thái độ lúc đầu của Khôi đối với cô giáo là nói to “ chữ cô khó đọc quá” thể hiện sự thiếu tôn trọng cô giáo.

- Về sau Khôi có sự thay đổi, đó là cúi đầu rơm rớm nước mắt xin cô tha lỗi.

- Sở dĩ có sự thay đổi đó là vì Khôi đã chứng kiến cảnh cô tập viết, cậu ấy đã ân hận và nhận ra lỗi của mình.

b]Em có nhận xét gì về việc làm của cô giáo Vân và thái độ đối với Khôi?

- Lúc đầu khi bị Khôi nói, cô đứng lặng đỏ mặt lên rồi tái dần. Viên phấn trên tay rơi xuống, ngỡ ngàng tủi thân những sau đó cô kiên trì tập viết.

- Sau khi Khôi xin lỗi, cô đã quàng tay lên vai và tha lỗi cho Khôi. Điều này thể hiện cô là người không định kiến với học sinh, biết chấp nhận và sẵn sàng tha thứ cho học sinh.

c]Em rút ra bài học gì qua truyện đọc trên?

Bài học rút ra:

- Thầy cô giáo là người đã truyền đạt cho mình những tri thức và giáo dục đạo đức cho mình nên người vì vậy chúng ta cần phải biết kính trọng và biết ơn thầy cô. Trong cuộc sống, không nên vội vàng, định kiến khi nhận xét người khác và biết chấp nhận và tha thứ cho người khác.

->Cần khoan dung đối với mọi người.

d]Theo em, đặc điểm của lòng khoan dung là gì?

- Biết lắng nghe để hiểu người khác.

- Biết tha thứ cho người khác.

- Luôn tôn trọng, thông cảm và chấp nhận ý kiến của người khác.

- Không hẹp hòi khi nhận xét về người khác.

2. Nội dung bài học

a. Khái niệm khoan dung

- Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác.

* Đặc điểm:

- Biết lắng nghe để hiểu người khác.

- Biết tha thứ cho người khác.

- Luôn tôn trọng, thông cảm và chấp nhận ý kiến của người khác.

- Không hẹp hòi khi nhận xét về người khác.

* Ý nghĩa:

- Là một đức tính quý báu của con người.

- Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.

- Nhờ có lòng khan dung cuộc sống và quan hệ giữa mọi trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.

b. Cách rèn luyện khoan dung

- Sống cởi mở, gần gũi với mọi người.

- Tôn trọng, chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác.

- Bỏ qua lỗi lầm cho người khác khi họ biết nhận lỗi và sửa lỗi.

- Nhường nhịn bạn bè và em nhỏ.

- Cư xử rộng lượng, chân thành, biết tha thứ.

- Biết kiềm chế bản thân.

- Dũng cảm nhận lỗi, sửa lỗi và không đổ lỗi cho người khác.

- Phê phán sự định kiến, hẹp hòi, thô bạo với người khác.

3. Ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về chủ đề khoan dung

* Một điều nhịn chín điều lành.

* Năm ngón tay có ngón ngắn ngón dài.

* Những người đức hạnh thuận hòa

Đi đâu cũng được người ta tôn sùng.

* Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại.

* Nên tha thứ với lỗi nhỏ của bạn nếu bạn không sửa được. Nhưng đối với lỗi nhỏ của mình thì nên nghiêm khắc.

Video liên quan

Chủ Đề