Hiện nay Việt Nam có bao nhiêu sân bay

Danh sách các sân bay tại Việt Nam

Hiện nay tại đất nước ta đang có 21 sân bay phục vụ cho mục đích dịch vụ thương mại vận chuyển, trong đó gồm có 9 sân bay quốc tế và 12 sân bay nôi địa.

Sân bay Liên Khương theo quy hoạch sẽ được tiến hành nâng cấp và xây dựng trở thành cảng hàng không quốc tế trong tương lai. Sân bay Quốc tế Vân Đồn hiện đang được tích cực xây dựng theo hình thức BOT do Tập đoàn Sungroup là chủ đầu tư, phục vụ cho Đặc khu Vân Đồn trong tương lai và dự kiến sẽ hoàn thành vào năm 2018 sẽ nâng tổng số sân bay quốc tế lên 11 sân bay.

Sân bay Chu Lai cũng được hãng hàng không giá rẻ Vietjet đề xuất đầu tư nâng cấp 20.000 tỉ đồng theo 3 giai đoạn từ 2020-2025 để đến năm 2025 trở thành Cảng hàng không quốc tế và trở thành trung tâm trung chuyển, vận tải hàng hóa lớn của cả nước theo quy hoạch của Bộ GTVT năm 2017.

Tất cả nằm dưới sự quản lý trực tiếp của Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam đặt trụ sở tại Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, Quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh. Hầu hết các sân bay ở Việt Nam đều có hoạt động bay quân sự.

Dưới đây là thông tin về một số sân bay quan trọng đang hoạt động tại Việt Nam:

Sân bay quốc tế Nội Bài [NAH]:

Sân bay quốc tế Nội Bài là sân bay lớn nhất cả nước, phục vụ cho Thủ đô Hà Nội và hầu hết các tỉnh phía Bắc, thay thế cho sân bay Gia Lâm cũ. Nằm trong địa phận thuộc huyện Sóc Sơn, cách trung tâm Hà Nội khoảng 15km đi theo hướng cầu Nhật Tân. Sân bay này do Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam [ACV], một cơ quan của Bộ Giao Thông Vận Tải, quản lý.

Sân bay Nội Bài là trung tâm hoạt động chính cho:

  • Vietnam Airlines,
  • Vietjet Air,
  • Pacific Airlines,
  • Air Mekong và trước kia có Indochina Airlines.

Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất [SGN]:

Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất

Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất trước đây có tên gọi là Phi trường Tân Sơn Nhứt, là cảng hàng không ở miền Nam Việt Nam nhưng có lưu lượng khách hàng năm lớn nhất cả nước [khoảng 20 triệu lượt khách/năm]. Sân bay được xây dựng vào năm 1930 ở làng Tân Sơn Nhất, quận Gò Vấp, tỉnh Gia Định, cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh 8 km về phía bắc ở quận Tân Bình, sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất là đầu mối giao thông quan trọng của cả miền Nam.

Sân bay này thuộc sự quản lý và khai thác của Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam [ACV], trực thuộc Bộ Giao Thông Vận Tải.

Sân bay quốc tế Cam Ranh [CXR]:

Sân bay Cam Ranh do quân đội Hoa Kỳ xây dựng và sử dụng vào mục đích quân sự trong thời kỳ chiến tranh ở Việt Nam. Sau này thuộc quyền quản lý của Việt Nam và vẫn được tiếp tục phục vụ cho quân sự, tới năm 2004 được chuyển sang thành sân bay dân sự phục vụ chính cho tỉnh Khánh Hòa và các tỉnh cực Nam Trung Bộ thay thế cho sân bay Nha Trang nằm trong nội thị thành phố bị hạn chế về diện tích và vì lý do an toàn.

Cảng hàng không quốc tế Cam Ranh tọa lạc ở trung tâm bán đảo Cam Ranh, thuộc thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa. Cảng hàng không quốc tế Cam Ranh cách TP. Nha Trang 35km phía Bắc, cách TP.Cam Ranh 10km phía Nam.

Sân bay quốc tế Đà Nẵng [DAD]:

Sân bay quốc tế Đà Nẵng được xây dựng từ năm 1940 là sân bay quốc tế lớn thứ 3 ở Việt Nam sau sân bay quốc tế Nội Bài và Tân Sơn Nhất, nằm ở quận Hải Châu, cách trung tâm thành phố Đà Nẵng 3 km. Sân bay này trước đây do Tổng công ty Cảng hàng không Miền Trung, nay thuộc Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam, một doanh nghiệp thuộc Bộ Giao thông Vận tải quản lí.

Hiện có 4 hãng hàng không nội địa và 12 hãng hàng không quốc tế đang có đường bay đến sân bay quốc tế Đà Nẵng như: Asia Airlines, Korean Airlines, Shanghai Airlines, Dragon Air, China Eastern Airlines, China Southern Airlines, SilkAir, Lao Airlines, Air Macau và Vietnam Airlines.

Sân bay quốc tế Phú Bài , Huế [HUI]:

Sân bay quốc tế Phú Bài được xây dựng từ thời còn thực dân Pháp, người Pháp xây dựng sân bay này nhằm phục vụ kinh thành Huế. Nằm ở phía nam thành phố Huế cách trung tâm thành phố 15 km. Theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ ngày 16/8/2007, sân bay Phú Bài trở thành sân bay quốc tế thứ 4 tại Việt Nam phục vụ thành phố Huế tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Sân bay Phú Quốc, Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc [ACV]:

Sân bay quốc tế Phú Quốc được xây dựng tại xã Dương Tơ, cách trung tâm thị trấn Dương Đông khoảng 5 km về phía nam, đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, Việt Nam. Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc là cửa ngõ thông thương quốc tế của đảo Phú Quốc và các vùng biển đảo phía Nam, đồng bằng sông Cửu Long.

Hiện nay sân bay này có đường bay đi/đến của các hãng hàng không: Vietnam Airlines, Vietjet Air, Jetstar Pacific Airlines và cho một số hãng nước ngoài thuê chuyến.

Sân bay quốc tế Vinh [VII]:

Cảng hàng không quốc tế Vinh là sân bay quốc tế của Việt Nam ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An  cách trung tâm thành phố Vinh khoảng 6–7 km. Hiện nay, tại sân bay Vinh, các hãng hàng không Vietnam Airlines, VietJet Air và Jestar Pacific đang khai thác bình quân 26 lượt chuyến bay/ngày.

Hiện nay, tại sân bay Vinh, các hãng hàng không Vietnam Airlines, VietJet Air và Jestar Pacific đang khai thác bình quân 26 lượt chuyến bay/ngày. Sân bay Vinh do Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam [NAA], một tổng công ty của Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam, quản lý. Sân bay có khả năng tiếp nhận cùng lúc 7 máy bay cỡ lớn như A320, A321, ATR72 hoặc tương đương.

Sân bay quốc tế Cần Thơ [VCA]:

Sân bay Cần Thơ còn có tên là Sân bay Trà Nóc, là một sân bay nằm tại quận Bình Thủy- Thành phố Cần Thơ. Sân bay phục vụ thành phố Cần Thơ và khu vực Đồng bằng sông Cửu Long của nước Việt Nam.

Cảng hàng không Quốc tế Cần Thơ có vị trí rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng cho Cần Thơ và khu vực, thúc đẩy sự phát triển của các tỉnh khu vực đồng bằng Sông Cửu Long.

Ngoài 9 sân bay quốc tế, nước ta còn có 12 sân bay nội địa phục vụ cho mục đích dân sự bao gồm:

  • Sân bay Côn Đảo
  • Sân bay Phù Cát – Bình Định
  • Sân bay Cà Mau
  • Sân bay Buôn Ma Thuột
  • Sân bay Điện Biên Phủ
  • Sân bay Pleiku
  • Sân bay Cát Bi – Hải Phòng
  • Sân bay Rạch Giá
  • Sân bay Liên Khương – Lâm Đồng
  • Sân bay Tuy Hòa
  • Sân bay Đồng Hới
  • Sân bay Thọ Xuân – Thanh Hóa

Sân Bay Côn Đảo [VCS]:

– Thuộc Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.

– Đường cách hạ cánh dài 1287 m, đón các loại máy bay tầm ngắn như ATR.

– Loại đường băng: Nhựa đường.

– Chiều dài đường băng: 1830m.

– Không bay ban đêm.

Sân bay Phù Cát [UIH]:

– Thuộc tỉnh Bình Định.

– Xây dựng năm: 1966

– Là sân bay hỗn hợp quân sự và dân dụng.

– Cách trung tâm Quy Nhơn 30km.

– Loại đường băng bê tông

– Chiều dài đường băng: 3000m

– Không bay đêm.

Sân bay Cà Mau [CAH]:

– Thuộc tỉnh Cà Mau.

– Xây dựng năm 1962

– Loại đường băng: Nhựa đường.

– Chiều dài đường băng: 1500m.

– Không bay đêm.

Sân bay Buôn Mê Thuột [BMV]:

– Là sân bay hỗn hợp quân sự và dân sự

– Tại thành phố Buôn Mê Thuột.

– Sân bay có đường băng dài 3000 m, rộng 45 m có thể tiếp nhận những máy bay tầm ngắn như ATR72, F70, tầm trung như A320, A321, B767 và có đèn chiếu sáng phục vụ bay đêm

Sân Bay Điện Biên Phủ [DIN]:

– Sân bay Mường Thanh hay còn gọi là sân bay Điện Biên Phủ thuộc nay thuộc phường Thanh Bình, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.Đây vốn là sân bay dã chiến hồi 1954 – cứ điểm 206 năm xưa, một căn cứ tiếp vận rất quan trọng của Pháp và cũng là sân bay trung tâm của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.

– Ngày nay, sân bay này đã được cải tạo, nâng cấp thành một cảng hàng không dân dụng của thành phố Điện Biên Phủ.

– Loại đường băng: bê tông.

– Chiều dài đường băng: 1800m.

– Không bay đêm.

Sân bay Pleiku [PXU]:

– Là một sân bay nhỏ tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, Tây Nguyên. Sân bay có đường băng dài 1.817 m có thể tiếp nhận những máy bay tầm ngắn như ATR72. Sân bay này do Tổng công ty cảng hàng không miền trung quản lý. Sân bay này tiếp nhận các chuyến bay từ Đà Nẵng, Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.

– Loại đưòng băng: Nhựa đường.

– Chiều dài đường băng: 1800m

– Có bay đêm.

Sân bay Cát Bi [HPH]:

Sân bay Cát Bi là một sân bay cấp III, thuộc thành phố Hải Phòng, miền Bắc Việt Nam. Sân bay nằm cách trung tâm thành phố 5 km. Sân bay Cát Bi được người Pháp xây dựng từ thời Pháp thuộc, sau giải phóng miền Bắc [1955] được tiếp tục cải tạo và nâng cấp. Sân bay chính thức mở cửa cho hoạt động dân dụng từ năm 1985.

– Loại đường băng: nhựa đường

– Chiều dài đường băng: 2400m.

– Có bay đêm.

Sân bay Rạch giá [VKG]:

Sân bay Rạch Giá thuộc địa phận phường Vĩnh Lợi, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang, ở cách trung tâm thành phố Rạch Giá 7 km về phía Nam, thuộc sự quản lý của Cụm cảng Hàng không miền Nam.

– Loại đường băng: nhựa đường.

– Chiều dài đường băng: 1500m.

– Không có bay đêm.

Sân bay Liên Khương [DLI]:

Sân bay Liên Khương được xây dựng vào ngày 24/2/1961 và từng là sân bay quốc tế lớn thứ hai ở miền Nam Việt Nam vào thời điểm đó. Sân bay Liên Khương thuộc thị trấn Liên Nghiã, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, cách trung tâm Đà Lạt 28km về phía nam. Sân bay Liên Khương đã được đầu tư hơn 280 tỉ đồng để xây dựng một nhà ga mới đạt tiêu chuẩn quốc tế. Nhà ga mới của sân bay Liên Khương có hai tầng, với tổng diện tích sàn xây dựng là 12.400 m², được thiết kế theo hình ảnh hoa cúc quỳ, loài hoa đặc trưng của cao nguyên Lâm Đồng. Hiện nay sân bay có một đường cất hạ cánh dài 3.250 m, có thể đón các loại máy bay tầm ngắn như Fokker, ATR72, Airbus A320,Airbus A321 Hiện nay SAA đang xây dựng ở đây đài chỉ huy không lưu trang bị hiện đai đạt chuẩn của Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế [ICAO].

– Loại đường băng: nhựa đường.

– Chiều dài đường băng:3250m.

– Có bay đêm.

Sân bay Tuy Hòa [TBB]:

Sân bay Đông Tác là một sân bay nằm ở thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên. Từ ngày 30/9/2011 thuộc quản lý của Tổng công ty Hàng không Việt Nam.

Hiện nay các chuyến bay này đều sử dụng loại máy bay tầm thấp do ATR [Âu Châu] sản xuất là ATR 72, với động cơ cánh quạt và có sức chứa 60 chỗ ngồi.

Theo quy hoạch phát triển thì đến năm 2015 sân bay Tuy Hòa sẽ trở thành một sân bay quan trọng, có thể đón được các loại máy bay tầm trung của Boeing hay Airbus A320.

Sân bay Đồng Hới [VDH]:

Tọa lạc tại xã Lộc Ninh, thành phố Đồng Hới, Quảng Bình. Sân bay nằm về phía bắc, cách trung tâm Đồng Hới 6 km, gần giáp bờ Biển Đông và có đường băng 300 m về phía đông quốc lộ 1A.

Sân bay này được thực dân Pháp xây dựng vào thập niên 30, đến 30/8/2006 cụm hàng không miền Bắc đã xây dựng lại, hoàn thành và đưa vào sử dụng ngày 18/5/2008.

Năm 2011, số lượt chuyến phục vụ là 956 lượt chuyến với 68.427 lượt khách, so với 984 lượt chuyến và 49.803 lượt khách năm 2010 và ước tính 1104 lượt chuyến hạ cất cánh với 90.000 lượt khách vào năm 2012.

– Loại đường băng: bê tông.

– Chiều dài đường băng: 2400m.

– Không bay đêm.

Đây là danh sách và mã ký hiệu các sân bay ở Việt Nam được quy định theo IATA và ICAO. Quý khách cũng có thể dựa theo bảng danh sách này để đặt vé máy bay trực tuyến tại Nhị Gia.
Mã IATA Mã ICAO Tên sân bay Thành phố
HAN VVNB Sân bay quốc tế Nội Bài Hà Nội HAN
SGN VVTS Sân bay quốc tế Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh SGN
BMV VVBM Sân bay Ban Mê Thuật Ban Mê thuật BMV
CAH   Sân bay Cà Mau Cà Mau CAH
VCA   Sân bay Cần Thơ Cần Thơ VCA
VCS   Sân bay Côn Đảo Côn Đảo VCS
DAD VVDN Sân bay Đà Nẵng Đà Nẵng DAD
DLI   Sân bay Liên khương Đà Lạt DLI
DIN   Sân bay Điện Biên Điện Biên Phủ DIN
VDH   Sân bay Đồng Hới Đồng Hới VDH
HPH VVCI Sân bay Cát bi Hải Phòng HPH
HUI VVPB Sân bay Phú Bài Huế HUI
CXR   Sân bay Cam Ranh Nha Trang CXR
NHA VVNT Sân bay Nha Trang Nha Trang NHA
PQC VVPQ Sân bay Dương Đông Phú Quốc PQC
PXU VVPK Sân bay Pleiku Pleiku PXU
UIH VVQN Sân bay Qui Nhơn Qui Nhơn UIH
VKG VVRG Sân bay Rạch Giá Rạch Giá VKG
VCL   Sân bay Chu lai Chu Lai VCL
TBB   Sân bay Tuy Hòa Tuy Hòa TBB
VII VVVH Sân bay thành phố Vinh Thành phố Vinh VII
  VVCT Trà Nóc Cần Thơ VVCT
THD   Sân bay Thanh Hóa Thọ Xuân, Thanh Hóa THD

Page 2

Danh sách các sân bay tại Việt Nam

Hiện nay tại đất nước ta đang có 21 sân bay phục vụ cho mục đích dịch vụ thương mại vận chuyển, trong đó gồm có 9 sân bay quốc tế và 12 sân bay nôi địa.

Sân bay Liên Khương theo quy hoạch sẽ được tiến hành nâng cấp và xây dựng trở thành cảng hàng không quốc tế trong tương lai. Sân bay Quốc tế Vân Đồn hiện đang được tích cực xây dựng theo hình thức BOT do Tập đoàn Sungroup là chủ đầu tư, phục vụ cho Đặc khu Vân Đồn trong tương lai và dự kiến sẽ hoàn thành vào năm 2018 sẽ nâng tổng số sân bay quốc tế lên 11 sân bay.

Sân bay Chu Lai cũng được hãng hàng không giá rẻ Vietjet đề xuất đầu tư nâng cấp 20.000 tỉ đồng theo 3 giai đoạn từ 2020-2025 để đến năm 2025 trở thành Cảng hàng không quốc tế và trở thành trung tâm trung chuyển, vận tải hàng hóa lớn của cả nước theo quy hoạch của Bộ GTVT năm 2017.

Tất cả nằm dưới sự quản lý trực tiếp của Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam đặt trụ sở tại Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, Quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh. Hầu hết các sân bay ở Việt Nam đều có hoạt động bay quân sự.

Dưới đây là thông tin về một số sân bay quan trọng đang hoạt động tại Việt Nam:

Sân bay quốc tế Nội Bài [NAH]:

Sân bay quốc tế Nội Bài

Sân bay quốc tế Nội Bài là sân bay lớn nhất cả nước, phục vụ cho Thủ đô Hà Nội và hầu hết các tỉnh phía Bắc, thay thế cho sân bay Gia Lâm cũ. Nằm trong địa phận thuộc huyện Sóc Sơn, cách trung tâm Hà Nội khoảng 15km đi theo hướng cầu Nhật Tân. Sân bay này do Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam [ACV], một cơ quan của Bộ Giao Thông Vận Tải, quản lý.

Sân bay Nội Bài là trung tâm hoạt động chính cho:

  • Vietnam Airlines,
  • Vietjet Air,
  • Pacific Airlines,
  • Air Mekong và trước kia có Indochina Airlines.

Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất [SGN]:

Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất

Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất trước đây có tên gọi là Phi trường Tân Sơn Nhứt, là cảng hàng không ở miền Nam Việt Nam nhưng có lưu lượng khách hàng năm lớn nhất cả nước [khoảng 20 triệu lượt khách/năm]. Sân bay được xây dựng vào năm 1930 ở làng Tân Sơn Nhất, quận Gò Vấp, tỉnh Gia Định, cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh 8 km về phía bắc ở quận Tân Bình, sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất là đầu mối giao thông quan trọng của cả miền Nam.

Sân bay này thuộc sự quản lý và khai thác của Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam [ACV], trực thuộc Bộ Giao Thông Vận Tải.

Sân bay quốc tế Cam Ranh [CXR]:

Sân bay quốc tế Cam Ranh

Sân bay Cam Ranh do quân đội Hoa Kỳ xây dựng và sử dụng vào mục đích quân sự trong thời kỳ chiến tranh ở Việt Nam. Sau này thuộc quyền quản lý của Việt Nam và vẫn được tiếp tục phục vụ cho quân sự, tới năm 2004 được chuyển sang thành sân bay dân sự phục vụ chính cho tỉnh Khánh Hòa và các tỉnh cực Nam Trung Bộ thay thế cho sân bay Nha Trang nằm trong nội thị thành phố bị hạn chế về diện tích và vì lý do an toàn.

Cảng hàng không quốc tế Cam Ranh tọa lạc ở trung tâm bán đảo Cam Ranh, thuộc thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa. Cảng hàng không quốc tế Cam Ranh cách TP. Nha Trang 35km phía Bắc, cách TP.Cam Ranh 10km phía Nam.

Sân bay quốc tế Đà Nẵng [DAD]:

Sân bay quốc tế Đà Nẵng

Sân bay quốc tế Đà Nẵng được xây dựng từ năm 1940 là sân bay quốc tế lớn thứ 3 ở Việt Nam sau sân bay quốc tế Nội Bài và Tân Sơn Nhất, nằm ở quận Hải Châu, cách trung tâm thành phố Đà Nẵng 3 km. Sân bay này trước đây do Tổng công ty Cảng hàng không Miền Trung, nay thuộc Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam, một doanh nghiệp thuộc Bộ Giao thông Vận tải quản lí.

Hiện có 4 hãng hàng không nội địa và 12 hãng hàng không quốc tế đang có đường bay đến sân bay quốc tế Đà Nẵng như: Asia Airlines, Korean Airlines, Shanghai Airlines, Dragon Air, China Eastern Airlines, China Southern Airlines, SilkAir, Lao Airlines, Air Macau và Vietnam Airlines.

Sân bay quốc tế Phú Bài , Huế [HUI]:

Sân bay quốc tế Phú Bài

Sân bay quốc tế Phú Bài được xây dựng từ thời còn thực dân Pháp, người Pháp xây dựng sân bay này nhằm phục vụ kinh thành Huế. Nằm ở phía nam thành phố Huế cách trung tâm thành phố 15 km. Theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ ngày 16/8/2007, sân bay Phú Bài trở thành sân bay quốc tế thứ 4 tại Việt Nam phục vụ thành phố Huế tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Sân bay Phú Quốc, Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc [ACV]:

Sân bay quốc tế Phú Quốc

Sân bay quốc tế Phú Quốc được xây dựng tại xã Dương Tơ, cách trung tâm thị trấn Dương Đông khoảng 5 km về phía nam, đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, Việt Nam. Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc là cửa ngõ thông thương quốc tế của đảo Phú Quốc và các vùng biển đảo phía Nam, đồng bằng sông Cửu Long.

Hiện nay sân bay này có đường bay đi/đến của các hãng hàng không: Vietnam Airlines, Vietjet Air, Jetstar Pacific Airlines và cho một số hãng nước ngoài thuê chuyến.

Sân bay quốc tế Vinh [VII]:

Sân bay quốc tế Vinh

Cảng hàng không quốc tế Vinh là sân bay quốc tế của Việt Nam ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An  cách trung tâm thành phố Vinh khoảng 6–7 km. Hiện nay, tại sân bay Vinh, các hãng hàng không Vietnam Airlines, VietJet Air và Jestar Pacific đang khai thác bình quân 26 lượt chuyến bay/ngày.

Hiện nay, tại sân bay Vinh, các hãng hàng không Vietnam Airlines, VietJet Air và Jestar Pacific đang khai thác bình quân 26 lượt chuyến bay/ngày. Sân bay Vinh do Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam [NAA], một tổng công ty của Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam, quản lý. Sân bay có khả năng tiếp nhận cùng lúc 7 máy bay cỡ lớn như A320, A321, ATR72 hoặc tương đương.

Sân bay quốc tế Cần Thơ [VCA]:

Sân bay quốc tế Cần Thơ

Sân bay Cần Thơ còn có tên là Sân bay Trà Nóc, là một sân bay nằm tại quận Bình Thủy- Thành phố Cần Thơ. Sân bay phục vụ thành phố Cần Thơ và khu vực Đồng bằng sông Cửu Long của nước Việt Nam.

Cảng hàng không Quốc tế Cần Thơ có vị trí rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng cho Cần Thơ và khu vực, thúc đẩy sự phát triển của các tỉnh khu vực đồng bằng Sông Cửu Long.

Ngoài 9 sân bay quốc tế, nước ta còn có 12 sân bay nội địa phục vụ cho mục đích dân sự bao gồm:

  • Sân bay Côn Đảo
  • Sân bay Phù Cát – Bình Định
  • Sân bay Cà Mau
  • Sân bay Buôn Ma Thuột
  • Sân bay Điện Biên Phủ
  • Sân bay Pleiku
  • Sân bay Cát Bi – Hải Phòng
  • Sân bay Rạch Giá
  • Sân bay Liên Khương – Lâm Đồng
  • Sân bay Tuy Hòa
  • Sân bay Đồng Hới
  • Sân bay Thọ Xuân – Thanh Hóa

Sân Bay Côn Đảo [VCS]:

– Thuộc Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.

– Đường cách hạ cánh dài 1287 m, đón các loại máy bay tầm ngắn như ATR.

– Loại đường băng: Nhựa đường.

– Chiều dài đường băng: 1830m.

– Không bay ban đêm.

Sân bay Phù Cát [UIH]:

– Thuộc tỉnh Bình Định.

– Xây dựng năm: 1966

– Là sân bay hỗn hợp quân sự và dân dụng.

– Cách trung tâm Quy Nhơn 30km.

– Loại đường băng bê tông

– Chiều dài đường băng: 3000m

– Không bay đêm.

Sân bay Cà Mau [CAH]:

– Thuộc tỉnh Cà Mau.

– Xây dựng năm 1962

– Loại đường băng: Nhựa đường.

– Chiều dài đường băng: 1500m.

– Không bay đêm.

Sân bay Buôn Mê Thuột [BMV]:

– Là sân bay hỗn hợp quân sự và dân sự

– Tại thành phố Buôn Mê Thuột.

– Sân bay có đường băng dài 3000 m, rộng 45 m có thể tiếp nhận những máy bay tầm ngắn như ATR72, F70, tầm trung như A320, A321, B767 và có đèn chiếu sáng phục vụ bay đêm

Sân Bay Điện Biên Phủ [DIN]:

– Sân bay Mường Thanh hay còn gọi là sân bay Điện Biên Phủ thuộc nay thuộc phường Thanh Bình, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.Đây vốn là sân bay dã chiến hồi 1954 – cứ điểm 206 năm xưa, một căn cứ tiếp vận rất quan trọng của Pháp và cũng là sân bay trung tâm của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.

– Ngày nay, sân bay này đã được cải tạo, nâng cấp thành một cảng hàng không dân dụng của thành phố Điện Biên Phủ.

– Loại đường băng: bê tông.

– Chiều dài đường băng: 1800m.

– Không bay đêm.

Sân bay Pleiku [PXU]:

– Là một sân bay nhỏ tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, Tây Nguyên. Sân bay có đường băng dài 1.817 m có thể tiếp nhận những máy bay tầm ngắn như ATR72. Sân bay này do Tổng công ty cảng hàng không miền trung quản lý. Sân bay này tiếp nhận các chuyến bay từ Đà Nẵng, Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.

– Loại đưòng băng: Nhựa đường.

– Chiều dài đường băng: 1800m

– Có bay đêm.

Sân bay Cát Bi [HPH]:

Sân bay Cát Bi là một sân bay cấp III, thuộc thành phố Hải Phòng, miền Bắc Việt Nam. Sân bay nằm cách trung tâm thành phố 5 km. Sân bay Cát Bi được người Pháp xây dựng từ thời Pháp thuộc, sau giải phóng miền Bắc [1955] được tiếp tục cải tạo và nâng cấp. Sân bay chính thức mở cửa cho hoạt động dân dụng từ năm 1985.

– Loại đường băng: nhựa đường

– Chiều dài đường băng: 2400m.

– Có bay đêm.

Sân bay Rạch giá [VKG]:

Sân bay Rạch Giá thuộc địa phận phường Vĩnh Lợi, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang, ở cách trung tâm thành phố Rạch Giá 7 km về phía Nam, thuộc sự quản lý của Cụm cảng Hàng không miền Nam.

– Loại đường băng: nhựa đường.

– Chiều dài đường băng: 1500m.

– Không có bay đêm.

Sân bay Liên Khương [DLI]:

Sân bay Liên Khương được xây dựng vào ngày 24/2/1961 và từng là sân bay quốc tế lớn thứ hai ở miền Nam Việt Nam vào thời điểm đó. Sân bay Liên Khương thuộc thị trấn Liên Nghiã, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, cách trung tâm Đà Lạt 28km về phía nam. Sân bay Liên Khương đã được đầu tư hơn 280 tỉ đồng để xây dựng một nhà ga mới đạt tiêu chuẩn quốc tế. Nhà ga mới của sân bay Liên Khương có hai tầng, với tổng diện tích sàn xây dựng là 12.400 m², được thiết kế theo hình ảnh hoa cúc quỳ, loài hoa đặc trưng của cao nguyên Lâm Đồng. Hiện nay sân bay có một đường cất hạ cánh dài 3.250 m, có thể đón các loại máy bay tầm ngắn như Fokker, ATR72, Airbus A320,Airbus A321 Hiện nay SAA đang xây dựng ở đây đài chỉ huy không lưu trang bị hiện đai đạt chuẩn của Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế [ICAO].

– Loại đường băng: nhựa đường.

– Chiều dài đường băng:3250m.

– Có bay đêm.

Sân bay Tuy Hòa [TBB]:

Sân bay Đông Tác là một sân bay nằm ở thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên. Từ ngày 30/9/2011 thuộc quản lý của Tổng công ty Hàng không Việt Nam.

Hiện nay các chuyến bay này đều sử dụng loại máy bay tầm thấp do ATR [Âu Châu] sản xuất là ATR 72, với động cơ cánh quạt và có sức chứa 60 chỗ ngồi.

Theo quy hoạch phát triển thì đến năm 2015 sân bay Tuy Hòa sẽ trở thành một sân bay quan trọng, có thể đón được các loại máy bay tầm trung của Boeing hay Airbus A320.

Sân bay Đồng Hới [VDH]:

Tọa lạc tại xã Lộc Ninh, thành phố Đồng Hới, Quảng Bình. Sân bay nằm về phía bắc, cách trung tâm Đồng Hới 6 km, gần giáp bờ Biển Đông và có đường băng 300 m về phía đông quốc lộ 1A.

Sân bay này được thực dân Pháp xây dựng vào thập niên 30, đến 30/8/2006 cụm hàng không miền Bắc đã xây dựng lại, hoàn thành và đưa vào sử dụng ngày 18/5/2008.

Năm 2011, số lượt chuyến phục vụ là 956 lượt chuyến với 68.427 lượt khách, so với 984 lượt chuyến và 49.803 lượt khách năm 2010 và ước tính 1104 lượt chuyến hạ cất cánh với 90.000 lượt khách vào năm 2012.

– Loại đường băng: bê tông.

– Chiều dài đường băng: 2400m.

– Không bay đêm.

Đây là danh sách và mã ký hiệu các sân bay ở Việt Nam được quy định theo IATA và ICAO. Quý khách cũng có thể dựa theo bảng danh sách này để đặt vé máy bay trực tuyến tại Nhị Gia.
Mã IATA Mã ICAO Tên sân bay Thành phố
HAN VVNB Sân bay quốc tế Nội Bài Hà Nội HAN
SGN VVTS Sân bay quốc tế Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh SGN
BMV VVBM Sân bay Ban Mê Thuật Ban Mê thuật BMV
CAH   Sân bay Cà Mau Cà Mau CAH
VCA   Sân bay Cần Thơ Cần Thơ VCA
VCS   Sân bay Côn Đảo Côn Đảo VCS
DAD VVDN Sân bay Đà Nẵng Đà Nẵng DAD
DLI   Sân bay Liên khương Đà Lạt DLI
DIN   Sân bay Điện Biên Điện Biên Phủ DIN
VDH   Sân bay Đồng Hới Đồng Hới VDH
HPH VVCI Sân bay Cát bi Hải Phòng HPH
HUI VVPB Sân bay Phú Bài Huế HUI
CXR   Sân bay Cam Ranh Nha Trang CXR
NHA VVNT Sân bay Nha Trang Nha Trang NHA
PQC VVPQ Sân bay Dương Đông Phú Quốc PQC
PXU VVPK Sân bay Pleiku Pleiku PXU
UIH VVQN Sân bay Qui Nhơn Qui Nhơn UIH
VKG VVRG Sân bay Rạch Giá Rạch Giá VKG
VCL   Sân bay Chu lai Chu Lai VCL
TBB   Sân bay Tuy Hòa Tuy Hòa TBB
VII VVVH Sân bay thành phố Vinh Thành phố Vinh VII
  VVCT Trà Nóc Cần Thơ VVCT
THD   Sân bay Thanh Hóa Thọ Xuân, Thanh Hóa THD

Video liên quan

Chủ Đề