Hiện nay dân số thế giới có xu hướng như thế nào

Dân số thế giới ngày càng già đi

Dân số thế giới không chỉ tăng lên mà ngày càng trở nên già đi. Già hoá dân số là kết quả tất yếu của việc giảm sinh, đặc biệt khi điều kiện sống được cải thiện. Tỷ lệ người già đang tăng nhanh hơn so với các nhóm tuổi khác. Ở các nước phát triển, tỷ lệ người cao tuổi [NCT] cao hơn hẳn so với trẻ em. Ở những nước đang phát triển, dân số già cũng tăng nhanh hơn bởi tốc độ giảm sinh, đây là kết quả từ thành công của chương trình sức khoẻ sinh sản và KHHGĐ.

Theo ban Dân số LHQ, trong vòng 45 năm tới, số người từ 60 tuổi trở lên trên thế giới sẽ gấp khoảng 3 lần hiện nay, tăng từ 672 triệu người năm 2005 lên gần 1,9 tỷ người vào năm 2050. Ngày nay 60% NCT sống ở các nước đang phát triển, đến năm 2050 tỷ lệ này sẽ là 80%

Ở các nước phát triển, 1/5 dân số từ 60 trở lên. Tới năm 2050, tỷ lệ này ước tính tăng gần 1/3 dân số và số người già sẽ gấp đôi số trẻ em. Ở các nước đang phát triển, tỷ lệ NCT ước tính sẽ tăng từ 10% từ năm 2005 lên 20% vào năm 2050.

Đáng chú ý hơn cả là số người trong nhóm tuổi già nhất – trên 80 tuổi, sẽ tăng từ 86 triệu năm 2005 lên 394 triệu năm 2050. Đến năm 2050, phần lớn người già trên thế giới sẽ sống ở các nước đang phát triển. Tại hầu hết các nước đó, phụ nữ chiếm số lượng áp đảo và tỷ lệ nữ ở NCT cũng cao hơn.

Một chỉ số cơ bản của già hoá dân số là tuổi trung vị. Hiện nay, chỉ có 11 quốc gia phát triển có tuổi trung vị trên 40. Nhưng tới năm 2050, sẽ có 90 quốc gia rơi vào nhóm tuổi này, trong đó có 46 quốc gia đang phát triển

Hoạt động của UNPFA

Ở những vùng có dân số già, mục tiêu của UNFPA là gây ảnh hưởng tới chính sách công cộng và đẩy mạnh cải cách chính sách nhằm đối phó với những thách thức về mặt kinh tế, sức khoẻ và xã hội từ hậu quả của già hoá dân số nhằm đáp ứng nhu cầu của người cao tuổi mà trọng tâm là người nghèo, đặc biệt là phụ nữ.

UNPFA hỗ trợ tập huấn cho những người làm chính sách và lập chương trình, hỗ trợ các quốc gia để nâng cao chất lượng dữ liệu về số lượng và đặc tính của NCT, cũng như hỗ trợ nghiên cứu về ảnh hưởng già hoá dân số tới kinh tế và xã hội. UNPFA cũng làm việc với các đối tác trong hệ thống LHQ và các tổ chức phi chính phủ quốc tế và quốc gia.

UNPFA phối hợp với Tổ chức Y tế Thế giới để nghiên cứu ảnh của chính sách đến sức khoẻ phụ nữ từ 50 tuổi trở lên. Báo cáo hướng tới những nhà hoạch định chính sách và đưa ra các kiến nghị nhằm đẩy mạnh công bằng và bình đẳng cho phụ nữ, ngăn chặn việc cách ly người già và đảm bảo phụ nữ cao tuổi vẫn là những người tích cực góp phần vào sự phát triển.

UNPFA đã tích cực tham gia vào Hội nghị thế giới người cao tuổi lần 2 tại Madrid năm 2002 và diễn đàn Valencia. UNPFA đã công bố ấn phẩm của Hội nghịTình trạng và tiếng nói của người nghèo cao tuổi và bị bỏ rơi ở Nam Phi và Ấn Độ,một đánh giá về làm thế nào người cao tuổi nhận biết được cuộc sống của họ. UNPFA tiếp tục đóng vai trò tích cực trong việc thực hiện Chương trình hành động quốc tế về người cao tuổi đã được thông qua tại Hội nghị.

Giadinh.net.vn

Các tin khác

  • Tỷ lệ sinh vẫn duy trì ổn định và ở dưới mức sinh thay thế
  • Triển khai Chiến lược DS và SKSS Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020
  • Thực hiện bình đẳng giới tại Việt Nam: Những bước tiến ngoạn mục
  • Ngày hội tôn vinh các thầy thuốc
  • 72 bác sĩ được tặng danh hiệu Thầy thuốc Nhân dân
  • Địa chỉ tư vấn
  • Chương trình hỗ trợ kho dữ liệu điện tử
  • Tư vấn về sức khỏe sinh sản nam giới.
  • Tư vấn về thuốc phá thai nội khoa.
  • Tư vấn về chủ đề thuốc bổ cho phụ nữ chuẩn bị mang thai.

Các xu hướng chính của sự phát triển dân số thế giới hiện nay

Chủ nhật, ngày 24/03/2019 10:36 PM [GMT+7]

Mục lục

  • 1 Tháp dân số
  • 2 Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỷ XIX và thế kỷ XX
  • 3 Sự bùng nổ dân số
  • 4 Dân số các nước
  • 5 Xem thêm
  • 6 Ghi chú
  • 7 Tham khảo
  • 8 Liên kết ngoài

Tháp dân sốSửa đổi

Bài chi tiết: Tháp dân số

Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỷ XIX và thế kỷ XXSửa đổi

Các số liệu thống kê và điều tra dân số liên tục trong nhiều năm sẽ giúp chúng ta đã biết được quá trình gia tăng dân số của một địa phương, một nước hay trên toàn thế giới.

Gia tăng dân số tự nhiên phụ thuộc vào số trẻ sinh ra và số người chết đi trong một năm. Sự gia tăng dân số do số người chuyển đi và số người từ nơi khác chuyển đến gọi là gia tăng cơ học.

Trong nhiều thế kỷ, dân số thế giới tăng hết sức chậm, mốc dân số trong khoảng đầu Công nguyên là khoảng 300 triệu người. Mãi đến giữa thế kỷ 13, dân số cắm mốc 400 triệu người. Nửa tỷ người được cắm mốc ở đầu thế kỷ 16. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến dân số chậm tăng là do dịch bệnh, đói kém và chiến tranh. Đến thế kỷ 18, dân số bắt đầu ổn định lại và đến năm 1804, dân số thế giới là 1 tỷ người, 2 tỷ người vào năm 1927. Và đến 6 tỷ người vào năm 1999. Thế mà đến năm 2001 đã lên đến 6,16 tỷ người, đó là nhờ tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế – xã hội và y tế.

Mục lục

Dân số theo khu vựcSửa đổi

Dân số thế giới [triệu người, UN ước tính][14]# Mười quốc gia có dân số lớn nhất 2000 2015 2030[A]
1 Trung Quốc[B] 1,270 1,376 1,416
2 Ấn Độ 1,053 1,311 1,528
3 Hoa Kỳ 283 322 356
4 Indonesia 212 258 295
5 Pakistan 136 208 245
6 Brazil 176 206 228
7 Nigeria 140 182 263
8 Bangladesh 131 161 186
9 Nga 146 146 149
10 Mexico 103 127 148
Tổng thế giới 6,127 7,349 8,501
Chú thích:
  1. ^ 2030 = phép chiếu trung bình
  2. ^ Trung Quốc không bao gồm Hồng Kông và Ma Cao.

Loài người cứ trú lâu dài quy mô lớn trên sáu trong bảy lục địa của Trái Đất. Châu Á là lục địa đông dân nhất, với hơn 4,64 tỷ người sinh sống chiếm 60% dân số thế giới. Hai quốc gia đông dân nhất thế giới, Trung Quốc và Ấn Độ, tổng cộng chiếm 36% dân số thế giới. Châu Phi là lục địa đông dân thứ hai, với khoảng 1,34 tỷ người, hay 17% dân số thế giới. 747 triệu người sinh sống tại châu Âu chiếm 10% dân số thế giới tính đến năm 2020, trong khi khu vực Mỹ Latinh và Caribe là nhà của khoảng 653 triệu người [8%]. Bắc Mỹ, bao gồm chủ yếu là Hoa Kỳ và Canada, có dân số vào khoảng 368 triệu người [5%], và châu Đại Dương, khu vực có dân số thấp nhất, có khoảng 42 triệu người sinh sống [0,5%].[15] Châu Nam Cực có một dân số nhỏ, biến động liên tục với khoảng 1200 người làm việc tại các trạm nghiên cứu.[16]

Dân số theo lục địaSửa đổi

Dân số theo lục địa [ước tính năm 2020 ] Lục địa Mật độ
[người/km2] Dân số
[triệu người] Quốc gia đông dân nhất Thành phố đông dân nhất [vùng đô thị]
Châu Á 104.1 4.641 1.439.323.000[note 1] – Trung Quốc 37.393.000/13.929.000 – Vùng thủ đô Tōkyō/Vùng đô thị Tōkyō
Châu Phi 44.4 1.340 0206.139.000 – Nigeria 20.900.000 – Cairo[17]
Châu Âu 73.4 747 0145.934.000 – Nga;
xấp xỉ 110 triệu người ở châu Âu
16.855.000/12.537.000 – Vùng đô thị Moskva/Moskva[18]
Mỹ Latinh 24.1 653 0212.559.000 – Brazil 22.043.000/12.176.000 – Đại đô thị São Paulo/São Paulo
Bắc Mỹ[note 2] 14.9 368 0331.002.000 – Hoa Kỳ 23.724.000/8.323.000 – Vùng đô thị New York/Thành phố New York
Châu Đại Dương 5 42 0025.499.000 – Úc 4.925.000 – Sydney
Châu Nam Cực ~0 0,004[16] N/A[note 3] 1.258 – Trạm McMurdo

Video liên quan

Chủ Đề