Hàng nón ở đâu

Hàng Nón tuy chỉ là một con đường nhỏ nằm ẩn mình ở Phố Cổ Hà Nội nhưng lại nổi tiếng như một thiên đường mua sắm dành cho mọi đối tượng. Hàng loạt các cửa hàng thời trang nằm dọc theo con đường này làm bất cứ ai cũng phải choáng ngợp khi đặt chân đến đây. Bạn phân vân không biết phải bắt đầu từ cửa hàng nào. Vậy hãy để maritimehotel.com.vn gợi ý cho bạn nhé!

Bạn đang xem: Hàng nón hà nội

1 5


2
1


Trang Phùng Shop với hai cửa hàng ở Hà Nội đang nhận được rất nhiều sự yếu mến của khách hàng. Các sản phẩm của Trang Phùng Shop rất đa dạng, lại còn thường xuyên nhập hàng mới nên bạn có thể tha hồ lựa chọn. Trang Phùng Shop có đủ các loại váy đầm xinh, áo phông, chân váy, túi xách, giày dép,... rất phong phú.

Với tiêu chí, đẹp phải từ chất lượng cho đến kiểu dáng, Trang Phùng Shop theo đuổi phong cách hiện đại, trang nhã, lịch sự. Có thể mức giá của Trang Phùng Shop có thể khá cao với giới học sinh, sinh viên nhưng lại rất phù hợp với chất lượng của sản phẩm mang lại.

Bộ sưu tập váy đen của Trang Phùng Shop

Xem thêm: Kinh Nghiệm Nhảy Dù Ở Đà Nẵng Bay Dù Lượn Ngắm Sơn Trà Hùng Vĩ

Một mẫu sản phẩm mới nhất đầy thanh lịch của Trang Phùng Shop

May.since2011 là một thương hiệu thời trang nữ hàng đầu dành riêng cho giới trẻ. Được thành lập từ năm 2011, May.since2011 hiện nay đã vươn lên trở thành một hệ thống thời trang nữ lớn với 24 showroom quy mô, hiện đại đặt tại nhiều tuyến phố lớn ở Hà Nội. Phong cách phục vụ chuyên nghiệp, chu đáo, thân thiện và nhất là mẫu mã sản phẩm luôn đa dạng phong phú, cập nhật liên tục chính là những điểm đặc biệt của May.since2011 được đông đảo khách hàng đặt niềm tin và yêu mến. May.since2011 cho đến nay vẫn không ngừng cố gắng để ngày càng hoàn thiện hơn dịch vụ và chất lượng sản phẩm để có thể xứng đáng là một địa chỉ thời trang hấp dẫn và tin cậy của giới trẻ Hà thành.

May Boutique với một set thời trang dành cho mùa hè này

Luna Shop là một trong những shop thời trang nổi bật ở Hàng Nón. Luna Shop rất chăm chỉ trong việc cập nhật hàng mới, đặc biệt là các mẫu theo mùa. Không chỉ dừng lại ở việc cung cấp các mẫu váy, áo thun, áo khoác, Luna Shop còn có cả những mẫu phụ kiện thời trang mới nhất như bông tai, nhẫn, ví,...

Luna Shop có lẽ phù hợp với những nàng hơi điệu đà, nữ tính, dịu dàng. Nhân viên của Luna Shop cũng rất nhiệt tình với khách hàng và mức giá ở đây cũng khá mềm nên bạn có thể tha hồ lựa chọn nhé!

Luna Shop nhìn từ bên ngoài

Xem thêm: Trọn Bộ Bí Kíp Đi 5 Vườn Hoa Cẩm Tú Cầu Đà Lạt Đẹp Nhất 2021

Miyuu Huang tuy chỉ ra đời vào năm 2015 nhưng đã để lại ấn tượng bởi sự nữ tính, sang trọng của các sản phẩm. Miyuu Huang có hơi hướng công chúa, từ váy, áo cho đến giày cao gót. Nếu bạn muốn mình trở thành một nàng công chúa xinh đẹp, hiện đại thì hãy tìm đến Miyuu Huang.

Không gian shop với tông màu trắng làm chủ đạo, làm bật nên vẻ đẹp của những sản phẩm được trưng bày. Với mức giá phù hợp, Miyuu Huang nhận được sự yêu mến của khách hàng trong suốt thời gian qua và đang mở rộng các cửa hàng của mình.

Miyuu Huang nhìn từ bên ngoài

Phố Hàng Nón theo chiều đông-tây đi từ chỗ ngã ba Hàng Quạt – Hàng Hòm qua các ngã phố Hàng Mành, Hàng Thiếc, Hàng Điếu rồi kết thúc ở phố Đường Thành. Hiện nay phố trải dài 216m từ phường Hàng Gai sang phường Cửa Đông, thuộc quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, cách Hồ Gươm chừng 400m về hướng tây-bắc.

Ngày xưa, phố Hàng Nón cũ chỉ gồm một đoạn ngắn của Hàng Nón bây giờ, nằm ở khoảng giữa 2 phố Hàng Điếu và Hàng Thiếc. Đoạn phía tây giáp phố Đường Thành chỉ mới được xây từ năm 1920; đoạn đầu từ ngã ba Hàng Hòm đến ngã ba Hàng Thiếc thì trước kia gọi là phố Mã Vĩ, giáp phố Hàng Đàn [tức Hàng Quạt bây giờ].

Đoạn phố cũ mang tên Hàng Nón vì thời xưa ở đấy vốn có nhiều cửa hàng bán các loại nón khác nhau, kể cả nón “tu lờ” dành cho sư sãi nhà chùa. Người Pháp sang, đặt tên phố “Rue des Chapeaux”, dịch nghĩa đen là “Phố Hàng Mũ” [họ không có từ “nón”].

Nón lá đã được chạm khắc trên trống đồng Ngọc Lũ và trên thạp đồng Đào Thịnh từ 2500-3000 năm về trước. Cho mãi đến đầu thế kỷ 20, người Việt Nam, kể cả người Hà Nội, đàn ông cũng như đàn bà đều dùng nón đội đầu. Đàn ông có nón dứa, nón lông có chóp bằng bạc hoặc đồng. Đàn bà có nhiều loại nón hơn, sang thì dùng nón thúng quai thao, người lao động thì đội nón ba tầm hoặc nón chảo làm bằng lá gồi mềm.

Nón quai thao là một loại nón của phụ nữ ở Bắc Bộ Việt Nam ngày trước. Nón làm bằng lá cọ hoặc lá gồi, có hình dạng giống như tai nấm, có quai thao, đỉnh bằng, đường kính 70-80 cm, vành rộng 10-12cm. Quai thao làm bằng 1-8 dây thao đen kết bằng tơ, chỉ, ngoài bọc tơ dệt liền..

Từ cuối thập niên 1910, trừ những người Hà Nội có tuổi, đàn ông không ai đội nón nữa, họ đội khăn bịt, che ô; đàn bà sang trọng dùng dù vải. Ngoài đường chỉ thấy những người lao động nặng nhọc lam lũ còn đội nón lá. Cửa hàng bán nón ở trong phố thưa dần, về sau sót lại vài ba nhà giữ nghề cũ, nón chỉ còn thấy bán ở trong các chợ.

Những chủ hiệu nón ở phố Hàng Nón dần dần chuyển sang bán cả mặt hàng khác. Có mấy cửa hàng hồi đó kinh doanh các loại guốc sơn dùng cho phụ nữ như Mỹ Sinh và Mỹ Thịnh; chủ hiệu là người làng Hà Vỹ, một làng có nghề sơn ta cổ truyền. Họ từ phố Hàng Hòm dọn đến đây, mua guốc gỗ đẽo sẵn rồi sơn mầu để bán.

Đã tưởng bị thất truyền thì đến cuối thế kỷ 20 nghề nón lại phục hồi, chủ yếu bán cho du khách trong các khách sạn. Trên phố Hàng Nón và nhiều phố khác gần đây cũng thấy xuất hiện tấm biển hiệu to tướng màu hồng đề chữ “Nón Sơn” nhưng bên trong lại bày toàn mũ mãng; như vậy có lẽ chủ nhân là người miền Nam.

[embeddoc url=”/wp-content/uploads/2018/01/Pho-Hang-Non.docx” width=”0px” height=”0px” download=”all” viewer=”microsoft” text=”Tải xuống: pho hang non.docx”]

Hits: 270

Open full screen to view more

This map was created by a user. Learn how to create your own.

Trang Phùng Shop với hai cửa hàng ở Hà Nội đang nhận được rất nhiều sự yếu mến của khách hàng. Các sản phẩm của Trang Phùng Shop rất đa dạng, lại còn thường xuyên nhập hàng mới nên bạn có thể tha hồ lựa chọn. Trang Phùng Shop có đủ các loại váy đầm xinh, áo phông, chân váy, túi xách, giày dép,... rất phong phú.

Với tiêu chí, đẹp phải từ chất lượng cho đến kiểu dáng, Trang Phùng Shop theo đuổi phong cách hiện đại, trang nhã, lịch sự. Có thể mức giá của Trang Phùng Shop có thể khá cao với giới học sinh, sinh viên nhưng lại rất phù hợp với chất lượng của sản phẩm mang lại.

Thông tin liên hệ:

Địa chỉ: 67 Hàng Nón, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

Điện thoại: 0824 833 333 - 0338 135 383

Giờ mở cửa: 09:30 - 22:00

Facebook: //www.facebook.com/trangphungshop/

Bộ sưu tập váy đen của Trang Phùng Shop

Một mẫu sản phẩm mới nhất đầy thanh lịch của Trang Phùng Shop

Phố Hàng Nón dài 216m, đi từ ngã ba Hàng Quạt—Hàng Hòm qua các ngã phố Hàng Mành, Hàng Thiếc, Hàng Điếu đến giáp phố Đường Thành. Nay thuộc: phường Hàng Gai, Q. Hoàn Kiếm, TP Hà Nội. Cách BĐX Bờ Hồ: 550m [hướng 9h]. Trạm bus lân cận: 30 Đường Thành [xe 01], 56 Hàng Cân [31], 115 Phùng Hưng [01, 18, 23, 36ct]

Lược sử

Ngày xưa, phố Hàng Nón cũ chỉ gồm một đoạn ngắn của Hàng Nón bây giờ, nằm ở khoảng giữa 2 phố Hàng Điếu và Hàng Thiếc. Đoạn phía tây giáp phố Đường Thành chỉ mới được xây từ năm 1920. Đoạn đầu giáp phố Hàng Đàn [tức Hàng Quạt bây giờ] kéo từ ngã ba Hàng Hòm đến ngã ba Hàng Thiếc thì trước kia gọi là phố Mã Vĩ, có thể là do ở đó có bán loại mũ cánh chuồn và một số đạo cụ tuồng chèo được làm bằng lông đuôi ngựa.

Hàng Nón—Hàng Thiếc. Photo ©NCCong 2013

Phố Hàng Nón có từ thời Lê Trung hưng, rất lâu trước khi người Pháp sang xâm lược nước ta. Đây nguyên là đất thôn Yên Nội, tổng Tiền Túc [sau đổi là tổng Thuận Mỹ], huyện Thọ Xương cũ. Đoạn phố cũ mang tên Hàng Nón vì thời xưa ở đấy vốn có nhiều cửa hàng bán các loại nón khác nhau, kể cả nón "tu lờ" dành cho sư sãi nhà chùa.

Chính quyền Pháp cuối thế kỷ XIX đã đổi tên phố Hàng Nón thành “Rue des Chapeaux”, dịch nghĩa đen là "Phố Hàng Mũ". Người Pháp khi muốn tả loại nón hình chóp thì họ còn dùng từ "Chapeaux coniques". Mùa hè năm 1945, thị trưởng Hà Nội Trần Văn Lai đã cho lấy lại tên cũ tiếng Việt là phố Hàng Nón. Các chính quyền thành phố sau đó vẫn giữ nguyên tên như thế cho đến ngày nay.

Cửa hàng nón đầu thế kỷ XX. Credit France Indochine

Cho mãi đến đầu thế kỷ XX, đa số người Việt Nam, kể cả người Hà Nội, đàn ông cũng như đàn bà đều dùng nón đội đầu. Đàn ông thời đó có nón dứa, nón lông với chóp bằng bạc hoặc đồng. Đàn bà có nhiều loại nón hơn, sang thì dùng nón thúng quai thao, người lao động thì đội nón ba tầm hoặc nón chảo làm bằng lá gồi mềm.

Nón quai thao là một loại nón của phụ nữ ở Bắc Bộ Việt Nam ngày trước. Nón làm bằng lá cọ hoặc lá gồi, có hình dạng giống như tai nấm, có quai thao, đỉnh bằng, đường kính 70-80 cm, vành rộng 10-12cm. Quai thao làm bằng 1-8 dây thao đen kết bằng tơ, chỉ, ngoài bọc tơ dệt liền..

Hàng Điếu—Hàng Nón. Photo ©NCCong 2013

Từ cuối thập niên 1910, trừ những người Hà Nội có tuổi, đàn ông không ai đội nón nữa, họ đội khăn bịt, che ô; đàn bà sang trọng dùng dù vải. Ngoài đường chỉ thấy những người lao động nặng nhọc lam lũ còn đội nón lá. Cửa hàng bán nón ở trong phố thưa dần, về sau sót lại vài ba nhà giữ nghề cũ, nón chỉ còn thấy bán ở trong các chợ.

Những chủ hiệu nón ở phố Hàng Nón dần dần chuyển sang bán cả mặt hàng khác. Có mấy cửa hàng hồi đó kinh doanh các loại guốc sơn dùng cho phụ nữ như Mỹ Sinh và Mỹ Thịnh; chủ hiệu là người làng Hà Vỹ, một làng có nghề sơn ta cổ truyền. Họ từ phố Hàng Hòm dọn đến đây, mua guốc gỗ đẽo sẵn rồi sơn mầu để bán.

Trên phố Hàng Nón từ cuối thế kỷ XX đã có nhiều cửa hàng thời trang và chăn ga gối đệm các loại. Ngoài ra, dân sở tại còn kinh doanh khách sạn, dịch vụ du lịch và mở các quán ăn Á-Âu, bán đủ thứ phở, cháo, sữa chua, ca cao, sô cô la, café, kem...

Đình Đông Thổ, phố Hàng Nón. Photo 1906

Dấu xưa

  • Đình Đông Thổ: số 2 Hàng Nón, còn gọi là đình Hàng Thiếc, bên trong thờ vị Tổ nghề thợ thiếc là ngài Phạm Ngọc Thạch, người đã mở mang kỹ thuật này ở Việt Nam từ năm 1518.
  • Đình Yên Nội: số 42 phố Hàng Nón.

Di tích lân cận

©NCCông 2011-2014, Hang Non [Hats] street

Video liên quan

Chủ Đề