Giúp trí nhớ cơ bản hóa 10 11 123

Bài 1: Lịch sử hiện thực và nhận thức lịch sử a) Nhận biết Câu 1: Khái niệm nào sau đây là đúng? A. Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ. B. Lịch sử là những gì diễn ra ở mỗi dân tộc. C. Lịch sử là những gì diễn ra ở mỗi quốc gia. D. Lich sử là quá trình tiến hóa của con người.

Câu 2: Lịch sử được hiểu theo những nghĩa nào sau đây? A. Tái hiện lịch sử và học tập lịch sử. B. Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử. C. Nhận thức lịch sử và hiểu biết lịch sử. D. Hiện thực lịch sử và tái hiện lịch sử.

Câu 3: Khái niệm nào là đúng về Sử học? A. Sử học là khoa học nghiên cứu về hoạt động của con người. B. Sử học là khoa học nghiên cứu về văn hóa của con người. C. Sử học là khoa học nghiên cứu về quá khứ của con người. D. Sử học là khoa học nghiên cứu về tiến hóa của con người.

Câu 4: Đối tượng nghiên cứu của Sử học là A. quá trình phát triển của loài người. B. những hoạt động của loài người. C. quá trình tiến hóa của loài người. D. toàn bộ quá khứ của loài người.

Câu 5: Sử học có chức năng nào sau đây? A. Khoa học và nghiên cứu. B. Khoa học và xã hội. C. Khoa học và giáo dục. D. Khoa học và nhân văn.

Câu 6: Nội dung nào sau đây là nhiệm vụ của Sử học? A. Nhận thức, giáo dục và dự báo. B. Nghiên cứu, học tập và dự báo. C. Giáo dục, khoa học và dự báo. D. Nhận thức, khoa học và giáo dục. Câu 7: Nguyên tắc cơ bản của Sử học là A. chính xác, trung thực, tiến bộ. B. khách quan, trung thực, tiến bộ, toàn diện và cụ thể. C. tự hào, chủ quan, trung thực. D. tái hiện, khách quan, nhân văn và tiến bộ.

Câu 8: Nội dung nào sau đây là phương pháp cơ bản của Sử học? A. Lịch sử, lô-gich, đồng đại, lịch đại và liên ngành. B. Lịch sử, khảo cứu, lô-gích, đồng đại và lịch đại. C. Khảo cứu, liên ngành, lô-gích, đồng đại và lịch đại. D. Tra cứu, lịch sử, liên ngành, đồng đại và lịch đại.

Câu 9: Để tìm hiểu và khám phá lịch sử, người nghiên cứu phải dựa vào yếu tố nào sau đây? A. Khảo cổ học. B. Thư tịch cổ.C. Tư liệu gốc. D. Nguồn sử liệu.

Câu 10: Nội dung nào là nhiệm vụ cơ bản của công tác chuẩn bị sử liệu? A. Tìm kiếm, tra cứu và xử lý sử liệu. B. Tìm kiếm và chọn lọc nguồn sử liệu. C. Sưu tầm và xử lí thông tin sử liệu. D. Sưu tầm và chọn lọc nguồn sử liệu.

Câu 11: Nhận thức lịch sử phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây của người tìm hiểu Lịch sử? A. Mức độ hiểu biết về lịch sử. B. Nhu cầu và năng lực tìm hiểu. C. Đối tượng tiến hành nghiên cứu. D. Khả năng nhận thức lịch sử.

Câu 12: Nhận thức lịch sử phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây của người tìm hiểu Lịch sử? A. Nội dung tiến hành nghiên cứu. B. Phương pháp điều tra ngoài thực địa. C. Điều kiện và phương pháp tìm hiểu. D. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Câu 13: Nhận thức lịch sử là gì? A. Là những mô tả của con người về quá khứ đã qua. B. Là những hiểu biết của con người về quá khứ, được tái hiện hoặc trình bày theo những cách khác nhau. C. Là những công trình nghiên cứu lịch sử. D. Là những lễ hội lịch sử - văn hoá được phục dựng. Câu 14 : Hiện thực lịch sử là gì? A. Là tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ. B. Là tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ của loài người. C. Là những gì đã xảy ra trong quá khứ mà con người nhận thức được. D. Là khoa học tìm hiểu về quá khứ. Câu 15: Phân loại theo hình thức, sử liệu không bao gồm loại nào sau đây? A. Sử liệu truyền miệng. B. Sử liệu hiện vật. C. Sử liệu chữ viết. D. Sử liệu gốc. Câu 16: Căn cứ vào tính chất, sử liệu bao gồm những loại nào? A. Sử liệu trực tiếp, sử liệu gián tiếp. B. Sử liệu đa phương tiện, sử liệu trực tiếp. C. Sử liệu hiện vật, sử liệu gián tiếp. D. Sử liệu trực tiếp, sử liệu gián tiếp, sử liệu chữ viết. Câu 17: Truyền thuyết Thánh Gióng thuộc loại sử liệu nào? A. Sử liệu truyền miệng. B. Sử liệu gốc. C. Sử liê ̣u thành văn. D. Sử liê ̣u hiê ̣n vâ ̣t. Câu 18: Những tấm bia ghi tên nhưng người đỗ tiến sĩ thời xưa ở Văn Miếu thuộc loại sử liệu nào? A. Sử liệu hiện vật. B. Sử liệu thành văn. C. Sử liệu truyền miệng. D. Sử liệu gốc và tư liê ̣u hiê ̣n vâ ̣t. Câu 19: Những bản ghi; sách được in, khắc bằng chữ viết; vở chép tay,... từ quá khứ được lưu lại đến ngày nay là loại sử liệu nào? A. Sử liệu hiện vật. B. Sử liệu truyền miệng. C. Sử liê ̣u thành văn. D. Sử liệu gốc. Câu 20: Đâu là tư liệu hiện vật? A. Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh B. Truyện ngụ ngôn. C. Truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh. D. Trống đồng Đông Sơn.

  1. Thông hiểu

Câu 2: Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ là chức năng nào của Sử học? A. Khoa học. B. Tái hiện. C. Nhận biết. D. Phục dựng.

Câu 3: Yếu tố nào là nguyên tắc quan trọng nhất của Sử học? A. Chủ quan. B. Trung thực. C. Khách quan. D. Khoa học.

Câu 2: Qua câu truyện cổ tích “Thánh Gióng” đánh đuổi giặc Ân. Hãy cho biết, đây thuộc loại nguồn sử liệu nào? A. Sử liệu viết. B. Sử liệu truyền miệng. C. Sử liệu hình ảnh. D. Sử liệu đa phương tiện.

Câu 3: Xác định nội dung nào sau đây không phải là chức năng của sử học? A. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức. B. Rút ra bài học kinh nghiệm cho cuộc sống. C. Khôi phục các sự kiện lịch sử trong quá khứ. D. Góp phần dự báo về tương lai của đất nước.

Câu 4: Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức và rút ra bài học kinh nghiệm hiện tại là chức năng nào của sử học? A. Chức năng xã hội. B. Chức năng khoa học. C. Chức năng giáo dục. D. Chức năng dự báo.

Câu 5: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về nguyên tắc trung thực của sử học? A. Nhà sử học có nhiệm vụ nghiên cứu lịch sử. B. Nhà sử học phải chủ quan trong nghiên cứu. C. Nhà sử học phải hiểu biết nhiều về lịch sử. D. Nhà sử học có nhiệm vụ tôn trọng lịch sử.

Câu 6: Sử học vừa phải phản ánh sự thật trong quá khứ, nhưng không kích động hận thù, xung đột hoặc kỳ thị, phân biệt đối xử. Đây là nguyên tắc nào của sử học? A. Khách quan, tiến bộ. B. Chủ quan, khoa học. C. Nhân văn, tiến bộ. D. Trung thực, nhân văn. Câu 7 : Lịch sử là “quá trình tương tác không ngừng giữa nhà sử học và sự thật lịch sử, là cuộc đối thoại không bao giờ dứt giữa hiện tại và quá khứ” (Ét-uốt Ha-lét Ca). Em hiểu về quan điểm này thế nào? A. Phản ánh lịch sử là gì. B. Phản ánh mối quan hệ giữa nhà sử học và hiện thực lịch sử. C. Phản ánh mối quan hệ giữa quá khứ và hiện tại. D. Để nhận thức được lịch sử cần có sự tương tác không ngừng giữa nhà sử học, giữa hiện tại với quá khứ. Câu 8: Các viên quan chép sử trong câu chuyện “Thôi Trữ giết vua” sẵn sàng đón nhận cái chết để bảo vệ nguyên tắc nào khi phản ánh lịch sử? A. Khách quan. B. Trung thực. C. Khách quan, trung thực. D. Nhân văn, tiến bộ. Câu 9: G. M. Cla-đen-ni-ớt - nhà sử học người Đức thế kỉ XVIII cho rằng: "Đòi hỏi người viết sử phải tự đặt mình vào vị thế của người không tôn giáo, không tổ quốc, không gia đình, thì đó là một sai lầm lớn, vì họ đang đòi hỏi những điều không thể". Quan điểm này nên được hiểu thế nào cho đúng? A. Cần đảm bảo tính khách quan, trung thực tuyệt đối trong nghiên cứu lịch sử. B. Tính khách quan, trung thực trong nghiên cứu lịch sử có ý nghĩa tương đối. C. Đòi hỏi khách quan, trung thực trong nghiên cứu lịch sử là điều không thể. D. Nhà sử học đều phải có gia đình, tổ quốc, tôn giáo của mình.

Bài 2: Tri thức lịch sử và cuộc sống a) Nhận biết

Câu 1: Giữa quá khứ, hiện tại và tương lai luôn luôn phải

  1. gắn bó, liên hệ chặt chẽ với nhau. B. tồn tại độc lập và hỗ trợ với nhau. C. tồn tại song song, gắn bó với nhau. D. gắn bó và luôn thống nhất với nhau. Câu 2: Để biết hiện tại, dự đoán và có niềm tin vào tương lai con người phải tìm hiểu về A. lịch sử. B. quá khứ. C. nguồn cội. D. hiện tại. Câu 3: Hiện tại luôn kế thừa và được xây dựng trên nền tảng nào sau đây? A. Tương lai. B. Nhận thức. C. Quá khứ. D. Cuộc sống. Câu 4: Người xưa nói: “ôn cố tri tân” có nghĩa là gì? A. Ôn mới biết cũ. B. Học mới biết cũ. C. Học mới ôn cũ. D. Ôn cũ biết mới. Câu 5: Tìm hiểu về nguồn cội là nhu cầu nào của con người? A. Tự nhiên. B. Tự thân. C. Tự lập. D. Tự chủ. Câu 6: Lịch sử cung cấp cho con người những thông tin hữu ích nào sau đây? A. Quá khứ của chính con người và xã hội loài người. B. Quá trình phát triển và tiên bộ của xã hội loài người. C. Quá trình tiến hóa của con người trong lịch sử. D. Quá trình lao động sản xuất và tiến hóa xã hội.

Câu 7: Nhờ vào đâu con người biết về nguồn gốc tổ tiên của bản thân, gia đình, dòng họ, dân tộc...? A. Tiến hóa. B. Nghiên cứu. C. Học tập. D. Lịch sử. Câu 8: Yếu tố cốt lõi nào tạo nên ý thức dân tộc và bản sắc văn hóa của cộng đồng dân tộc? A. Nghiên cứu và học tập. B. Dự đoán được tương lai. C. Hiểu biết về lịch sử. D. Hiểu biết về hiện tại. Câu 9: Khám phá lịch sử giúp con người hiểu biết được yếu tố nào sau đây? A. Đánh giá được vai trò của lịch sử. B. Văn minh nhân loại qua các thời kỳ. C. Nhận xét đúng bản chất của xã hội. D. Đánh giá được khả năng của bản thân. Câu 10: Học tập và nghiên cứu lịch sử đưa đến cơ hội nào cho con người? A. Trở thành nhà nghiên cứu. B. Cơ hội về nghề nghiệp mới. C. Cơ hội về tương lai mới. D. Điều chỉnh được nghề nghiệp. Câu 11: Hiểu biết sâu sắc về lịch sử và văn hóa dân tộc Việt Nam, của các nước trong khu vực và thế giới sẽ tạo ra cơ hội nào sau đây? A. Định hướng nghề nghiệp. B. Hiểu biết về tương lai. C. Hợp tác về kinh tế. D. Hội nhập thành công. Câu 12: Một trong những yếu tố giúp chúng ta hội nhập thành công với khu vực và thế giới trong xu thế hiện nay là phải A. học tập về lịch sử thế giới. B. giao lưu học hỏi về lịch sử. C. hiểu biết sâu sắc về lịch sử. D. tham gia diễn đàn lịch sử. Câu 13: Ý nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò của tri thức lịch sử? A. Cung cấp những tri thức về sự phát triển của sinh giới. B. Cung cấp những thông tin về quá khứ để hiểu về cội nguồn của gia đình, dân tộc, nhân loại,... C. Góp phần lưu truyền, tạo nên yếu tố cốt lõi của ý thức dân tộc và bản sắc văn hoá dân tộc. D. Hiểu quá khứ để lí giải những vấn đề xảy ra trong hiện tại và dự đoán tương lai. Câu 14: Điền từ thích hợp vào câu văn sau: Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta luôn cần .............. những tri thức, kinh nghiệm từ quá khứ vào cuộc sống hiện tại, định hướng cho tương lai A. tìm hiểu và học tập. B. hiểu biết và vận dụng. C. tìm hiểu và sáng tạo. D. hiểu biết và tôn trọng. Câu 15: Hình thức học tập nào dưới đây không phù hợp với môn Lịch Sử?

  1. khắc họa trên vách đá, đồ vật. B. lưu trữ tư liệu sản xuất hàng ngày. C. ghi chép lại những gì đã diễn ra. D. nghiên cứu, khắc họa trên đồ vật. Câu 2: Hình thức nào không phải cách người xưa lưu giữ, truyền lại cho thế hệ sau những truyền thống, tri thức, khát vọng khi chưa có ghi chép, thư tịch, nghiên cứu? A. Khắc họa trên vách đá, đồ vật. B. Ghi chép lại những gì diễn ra. C. Khắc họa trên đồ vật. D. Thực hành các nghi lễ. Câu 3: Trong cuộc sống hàng ngày, con người cần phải thực hiện yếu tố nào sau đây để định hướng cho tương lại? A. Không ngừng nghiên cứu, tìm hiểu và khám phá lịch sử. B. Nhận thức sâu sắc về những gì diễn ra ở cuộc sống hiện tại. C. Vận dụng kinh nghiệm từ quá khứ vào cuộc sống hiện tại. D. Phát huy những giá trị truyền thống của lịch sử dân tộc. Câu 4: Cơ hội nào thôi thúc lớp người đi sau tham gia tìm tòi, khám phá lịch sử? A. Sự phát triển của khoa học - công nghệ hiện đại ngày nay. B. Những khoảng trống và những bí ẩn trong nghiên cứu lịch sử. C. Xu thế hội nhập và không ngừng phát triển của thế giới hiện nay. D. Xu thế toàn cầu hóa và giao lưu văn hóa giữa các quốc gia dân tộc. Câu 5: Nội dung nào không phải là tác dụng trong việc khám phá và nghiên cứu lịch sử? A. Hiểu biết được những thành tựu và văn minh nhân loại. B. Hiểu biết được những kinh nghiệm quý báu từ lịch sử. C. Rút ra những bài học có giá trị từ lịch sử. D. Tạo ra một kho tàng tri thức cho nhân loại. Câu 6: Yếu tố nào là quan trọng nhất khi tiếp thu những thành tựu văn hóa nhân loại? A. Tiếp thu một cách toàn diện. B. Chủ động, linh hoạt và sáng tạo. C. Chủ động tiếp thu có chọn lọc. D. Chọn lọc và chỉnh sửa cho phù hợp. Câu 7: Nhận định nào sau đây là không đúng khi nói đến việc: trong cuộc sống hàng ngày chúng ta đã và đang bắt gặp lịch sử ở khắp mọi nơi? A. Lịch sử hiện hữu trong mỗi nếp nhà. B. Lịch sử hiện hữu trên từng con phố. C. Lịch sử hiện hữu trong mỗi bản làng. D. Lịch sử hiện hữu trong từng bài học. Câu 8: Nội dung nào không phải là hình thức tìm hiểu và học tập lịch sử bằng hoạt động thực tế? A. Nghe kể những câu chuyện lịch sử. B. Tham quan các khu tưởng niệm. C. Tham quan các di tích lịch sử. D. Tham quan các bảo tàng lịch sử. Câu 9: Ý nào sau đây không phản ánh đúng lí do cần phải học tập lịch sử suốt đời? A. Lịch Sử là môn học khó, cần phải học suốt đời để hiểu biết được lịch sử. B. Tri thức, kinh nghiệm từ quá khứ rất cần cho cuộc sống hiện tại và định hướng cho tương lai. C. Nhiều sự kiện, quá trình lịch sử vẫn chứa đựng những điều bí ẩn cần phải tiếp tục tìm tòi khám phá. D. Học tập, tìm hiểu lịch sử giúp đưa lại những cơ hội nghề nghiệp thú vị. Câu 10: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về dạng tồn tại của tri thức lịch sử từ trải nghiệm thực tế? A. Văn bản, tài liệu, tác phẩm sử học, kết quả nghiên cứu,... được tiếp nhận qua hệ thống giáo dục. B. Niềm tin, giá trị, kinh nghiệm, bí quyết, kĩ năng,... được mỗi cá nhân tự rèn luyện, tích lũy từ thực tế. C. Văn bản, tài liệu, tác phẩm sử học, kết quả nghiên cứu,... được mỗi cá nhân tự nghiên cứu và tích luỹ. D. Niềm tin, giá trị, kinh nghiệm, bí quyết, kĩ năng,.. được mỗi cá nhân tiếp nhận qua hệ thống giáo dục.

Câu 11: Nội dung nào đưới đây không đúng khi nói về đạng tổn tại của tri thức lịch sử được tiếp nhận qua hệ thống giáo dục? A. Văn bản, tài liệu, tác phẩm sử học, kết quả nghiên cứu,... được mỗi cá nhân tự nghiên cứu và tích luỹ. B. Niềm tin, giá trị, kinh nghiệm, bí quyết, kĩ năng,... được mỗi cá nhân tự rèn luyện, tích lũy từ thực tế. C. Văn bản, tài liệu, tác phẩm sử học, kết quả nghiên cứu,... được tiếp nhận qua hệ thống giáo dục. D. Niềm tin, giá trị kinh nghiệm, bí quyết, kĩ năng,.. được mỗi cá nhân tiếp nhận qua hệ thống giáo dục.

  1. Vận dụng Câu 1: Nhận định nào sau đây phản ánh không đúng khi nói đến sự cần thiết của việc học tập, khám phá lịch sử suốt đời? A. Tri thức lịch sử luôn biết đổi và phát triển không ngừng. B. Tri thức lịch sử gắn liền với sự xuất hiện nguồn sử liệu mới. C. Nhận thức về sự kiện, hiện tượng lịch sử có thể thay đổi. D. Nhận thức lịch sử phụ thuộc vào nội dung nghiên cứu. Câu 2: Học tập, nghiên cứu lịch sử bằng phương pháp Infographic là hình thức nào sau đây? A. Kết hợp thông tin kiến thức và hình ảnh minh họa trực quan. B. Kết hợp tham quan thực tế và ghi chép nội dung nghiên cứu. C. Kết hợp xem phim tư liệu và phục dựng lại sự kiện lịch sử. D. Kết hợp sưu tầm hình ảnh và trình bày nội dung nghiên cứu. Câu 3: Nội dung nào phản ánh không đúng khi nói đến sự cần thiết của việc học tập và khám phá lịch sử hiện nay? A. Học tập lịch sử chỉ diễn ra khi còn ngồi trên ghế nhà trường. B. Học tập lịch sử diễn ra mọi lúc, mọi nơi trong cuộc sống. C. Học tập lịch sử thông qua tham quan di tích, bảo tàng lịch sử. D. Học tập lịch sử thông qua phim ảnh, âm nhạc, truyện kể. Câu 4: Nội dung nào sau đây không phải là lí do cần học tập lịch sử suốt đời? A. Cần vận dụng tri thức lịch sử vào cuộc sống. B. Cần bỏ qua quá khứ để hướng tới tương lai. C. Lịch sử còn nhiều bí ẩn cần khám phá. D. Giúp chung ta chung sống với thế giới. Câu 5: Tri thức lịch sử không phản ánh vai trò nào sau đây? A. Góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị lịch sử. B. Trang bị những hiểu biết sâu sắc hơn về quá khứ. C. Là cơ sở để các cộng đồng cùng chung sống. D. Đặt nền móng cho phát minh về khoa học công nghệ. Câu 6: Nội dung nào sau đây không phản ánh ý nghĩa của tri thức lịch sử? A. Giúp con người nhận thức sâu về nguồn cội. B. Giúp con người rút ra kinh nghiệm từ quá khứ. C. Giúp con người có thể thay đổi được quá khứ. D. Giúp con người có thể dự báo được tương lai. Câu 7: Điểm chung trong nội dung phản ánh của hai đoạn trích dẫn sau là gì? “Sử để ghi việc, mà việc hay hoặc dở đều dùng làm gương răn cho đời sau”. (Ngô Sỹ Liên và các sử thần nhà Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, Sđd, tr. 101) “Dân ta phải biết sử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”. (Hồ Chí Minh, Lịch Sử nước ta, 1942) A. Sử được dùng làm gương răn dạy cho đời sau.

Câu 14. Hoạt động bảo tồn di sản phải đảm bảo những đặc điểm gì? A. Đảm bảo tính nguyên trạng, “yếu tố gốc cấu thành di tích”, “tính xác thực, “tính toàn vẹn”, “giá trị nổi bật” B. Đảm bảo tính nguyên trạng, “giá trị nổi bật”, mà di tích lịch sử -văn hóa vốn có. C. Hiện vật, di tích cần được làm mới, tu bổ để hiện vật không bị mai một, xuống cấp. D. Đảm bảo di tích hiện vật còn nguyên vẹn, chưa được tu bổ. Câu 15. Công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản thiên nhiên góp phần: A. Phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng. B. Bảo tồn nhiều loại động, thực vật quý hiếm. C. Phát triển đa dạng sinh học, làm tăng giá trị khoa học của di sản. D. Phát triển kinh tế. Câu 16. Sử học có mối quan hệ như thế nào với di sản văn hóa? A. Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản. B. Bảo tồn và khôi phục các di sản. C. Bảo vệ và lưu giữ các di sản. D. Bảo vệ, khôi phục các di sản. Câu 17. Việc bảo tồn và phát huy giá trị của các di tích, di sản là nhiệm vụ của A. ngành khoa học tự nhiên và công nghệ; cơ quan quản lí của Nhà nước. B. ngành khoa học xã hội và nhân văn; cơ quan văn hoá, thông tin đại chúng, cá nhân. C. cơ quan Nhà nước; tổ chức kinh tế - chính trị - xã hội, cơ quan văn hoá; thông tin đại chúng và cá nhân. D. viện bảo tàng, bảo tồn, nhà trung bày, tổ chức chuyên môn, cơ quan văn hóa, thông tin đại chúng và nhân dân. Câu 18. Di sản văn hoá Việt Nam được sử dụng không nhằm mục đích nào dưới đây? A. Phát huy giá trị di sản văn hoá vì lợi ích của toàn xã hội. B. Phát huy truyền thống tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. C. Góp phẩn sáng tạo những giá trị văn hoá mới, làm giàu kho tàng di sản văn hoá Việt Nam và mở rộng giao lưu văn hoá quốc tế. D. Góp phần biến đổi những giá trị văn hoá xưa, làm cơ sở phát triển văn hoá Việt Nam và mở rộng giao lưu văn hoá quốc tế. Câu 19. Sử học có vai trò như thế nào với việc bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hoá? A. Nghiên cứu các sự kiện, nhân vật lịch sử, phục dựng bức tranh lịch sử, từ đó nghiên cứu cách thức bảo tồn các giá trị của di sản. B. Kết quả nghiên cứu của Sử học khẳng định giá trị của các sự kiện, nhân vật lịch sử, di sản văn hoá. C. Kết quả nghiên cứu của Sử học là cơ sở chính để các nhà sử học thực hiện công tác bảo tồn và phát huy các giá trị của di sản. D. Phục dựng bức tranh lịch sử, khẳng định giá trị của các di sản, là cơ sở bảo tồn và phát huy các giá trị của di sản. Câu 20. Di sản văn hoá là những sản phẩm tinh thần, vật chất, được lưư truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, có giá trị A. lịch sử, văn hoá, khoa học. B. khoa học, kinh tế, chính trị. C. kinh tế, giáo dục, văn hoá. D. khoa học, kinh tế, văn hoá. Câu 21. Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hoá là hoạt động A. tìm kiếm, lưu giữ và bảo vệ các giá trị di sản. B. phát triển và lan toả các giá trị di sản. C. lưu giữ, bảo vệ và lan toả các giá trị của di sản. D. quy hoạch, lưu giữ và bảo vệ các di sản. Câu 22. Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hoá không phải là hoạt động A. tiến hành xây mới các di tích, hiện đại hoá di tích. B. đảm bảo sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia, dân tộc. C. đem lại hiệu quả thiết thực phát triển kinh tế, xã hội.

  1. hình thành ý thức trách nhiệm với cộng đồng xã hội và thế hệ mai sau. Câu 23. Các loại hình di sản văn hoá (vật thể, phi vật thể, hỗn họp,...) đều có vai trò là A. di sản văn hoá đặc biệt. B. di sản văn hoá quốc gia. C. nguồn sử liệu quan trọng đặc biệt. D. di tích lịch sử quan trọng đặc biệt. Câu 24. Sử học có vai trò nào dưới đây đối với sự phát triển của một số ngành nghề trong lĩnh vực công nghiệp văn hoá? A. Phát huy, quảng bá các giá trị của lịch sử, văn hoá dân tộc. B. Thúc đẩy tri thức lịch sử và văn hoá nhân loại phát triển. C. Giáo dục các thế hệ, tôn vinh các giá trị lịch sử, văn hoá. D. Cơ sở hình thành ý tưởng và nguồn cảm hứng hoạt động. Câu 25. Lịch sử và văn hoá có vai trò như thế nào đến sự phát triển du lịch? A. Cung cấp bài học kinh nghiệm, là cơ sở hình thành ý tưởng xây dựng chiến lược phát triển ngành du lịch. B. Mang lại nguồn lực hỗ trợ hiệu quả cho công tác bảo tồn các di tích lịch sử, văn hoá. C. Cung cấp thông tin để Sử học nghiên cứu, đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững. D. Quảng bá lịch sử, văn hoá cộng đồng, kết nối và nâng cao vị thế và giá trị lịch sử, văn hoá.
  1. Thông hiểu Câu 1. Nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng hàng đầu trong công tác quản lí di sản của mỗi quốc gia là A. công tác bảo vệ, bảo quản, tu bổ di sản. B. công tác chăm sóc, giữ gìn di sản. C. công tác sửa chửa theo hướng hiện đại. D. công tác phát huy giá trị di sản. Câu 2. Một trong những giải pháp góp phần quan trọng nhất khắc phục các tác động tiêu cực của điều kiện thự nhiên và của con người đến giá trị di sản phi vật thể là A. công tác bảo tồn và phát huy. B. công tác tái tạo và trùng tu. C. công tác giữ gìn và nhân tạo. D. công tác đầu tư và phát triển. Câu 3. Một trong những cơ sở khoa học để bảo tồn và phát huy giá trị di sản là A. giá trị lịch sử, văn hóa. B. giá trị kinh tế, thương mại. C. giá trị kinh tế - xã hội. D. giá trị lịch sử, địa lí. Câu 4. Lĩnh vực công nghiệp sản xuất và phân phối các loại hàng hóa dựa trên sự khai thác và phát huy các giá trị của di sản văn hóa gọi là A. thương nghiệp văn hóa. B. thương mại văn hóa. C. dịch vụ văn hóa. D. công nghiệp văn hóa. Câu 5. Nội dung nào sao đây không phải là vai trò của du lịch trong việc bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa? A. Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển. B. Quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng. C. Kết nối, nâng cao vị thế của ngành du lịch, lịch sử. D. Góp phần ổn định an ninh chính trị của quốc gia. Câu 6. Nội dung nào sao đây không phải là vai trò của lịch sử với du lịch A. là di sản, tài nguyên quý giá để phát triển du lịch. B. cung cấp tri thức lịch sử, văn hóa để phát triển du lịch. C. đề xuất ý tưởng, kế hoạch xây dựng chiến lược phát triển. D. là yếu tố quyết định hàng đầu đối với sự phát triển du lịch. Câu 7. Nội dung nào sao đây không phải là vai trò của Sử học với việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, thiên nhiên? A. Nghiên cứu hình thành, phát triển của di sản. B. Xác định vị trí, vai trò, ý nghĩa của di sản. C. Cung cấp thông tin phục vụ bảo tồn, phát huy di sản. D. Hoạch định chiến lược bảo tồn, phát huy di sản.
  1. Là chủ thể, đóng vai trò then chốt. D. Trực tiếp tham gia bảo vệ và bảo tồn. Câu 5. Hiện nay, để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa các trường học cần phải có trách nhiệm như thế nào? A. Trực tiếp tham gia bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa. B. Cung cấp nguồn lực để bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa. C. Đào tạo, nâng cao nhận thức của người học về giá trị di sản văn hóa. D. Chấp hành tốt những quy định của nhà nước về giá trị di sản văn hóa. Câu 6. Hiện nay, giải pháp cấp bách hàng đầu trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa là gì? A. Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo tồn di sản. B. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất hiện đại. C. Tăng cường các biện pháp bảo vệ di sản. D. Xử lý nghiêm về vi phạm các giá trị di sản.