Giống dâu tằm tam bội được tạo ra từ giống dâu tằm lưỡng bội bằng cách

Các câu hỏi tương tự

Trong chọn giống cây trồng, người ta đã dùng phương pháp gì để tạo ưu thế lai? Phương pháp nào được dùng phổ biến nhất, tại sao?

Hãy trả lời các câu hỏi sau

- Tại sao khi thấm vào tế bào một số hóa chất lại gây đột biến? Trên cơ sở nào mà người ta hi vọng có thể gây ra những đột biến theo ý muốn?

- Tại sao dùng consixin có thể gây ra các thể đa bội?

- Người ta đã dùng tác nhân hóa học để tạo ra các đột biến bằng những phương pháp nào?

Vì sao gây đột biến nhân tạo thường là khâu đầu tiên của chọn giống.

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9

Các phương pháp được sử dụng trong chọn giống vật nuôi là:

 Đặc điểm của lợn Ỉ nước ta là:

Nhiệm vụ của khoa học chọn giống là:

45 điểm

Trần Tiến

Giống dâu tam bội được tạo ra theo quy trình: A. Đa bội hóa dòng lưỡng bội, sau đó tiến hành đem lai hai dòng tứ bội với nhau. B. Đa bội hóa dòng lưỡng bội, sau đó đem lai tế bào hạt phấn của dòng tứ bội vừa tạo ra với tế bào lưỡng bội bình thường. C. Đa bội hóa dòng lưỡng bội sau đó dùng tia phóng xạ phá hủy đi một bộ đơn bội để hình thành dòng tam bội.

D. Đa bội hóa dòng lưỡng bội, sau đó đem cây tứ bội lai hữu tính với dòng lưỡng bội bình thường.

Tổng hợp câu trả lời [1]

D. Đa bội hóa dòng lưỡng bội, sau đó đem cây tứ bội lai hữu tính với dòng lưỡng bội bình thường.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Theo thuyết tiến hóa hiện đại, hiện tượng phát tán các giao tử giữa các quần thể cùng loài được gọi là A. giao phối không ngẫu nhiên. B. chọn lọc tự nhiên. C. di - nhập gen. D. đột biến.
  • Dùng cônsixin xử lý hợp tử có kiểu gen BbDd, sau đó cho phát triển thành cây hoàn chỉnh thì có thể tạo ra thể tứ bội có kiểu gen? A. BBbbDDdd B. BBbbDDDd C. BBbbDddd D. BBBbDdd
  • Phát biểu nào sau đây sai khi nói về pha sáng của quá trình quang hợp? A. trong pha sáng diễn ra quá trình quang phân li nước. B. một trong những sản phẩm của pha sáng là NADH. C. pha sáng là pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH. D. Ở thực vật, pha sáng diễn ra trên màng tilacoit của lục lạp.
  • Quan hệ giữa loài vi sinh vật phân giải xenlulozo trong manh tràng của động vật ăn cỏ và động vật ăn cỏ thuộc loại: A. Ký sinh. B. Cộng sinh. C. Hội sinh. D. Hợp tác.
  • Khả năng thích nghi của động vật ở nơi không có ánh sáng là? A. Cơ quan thị giác phát triển. B. Cơ quan xúc giác tiêu giảm. C. Nhận biết nhau bằng mùi đặc trưng. D. Cơ quan thị giác tiêu giảm.
  • Việc nhân đôi xảy ra tại nhiều vị trí trên ADN cùng một lần ở sinh vật nhân thực giúp: A. Sự nhân đôi diễn ra chính xác. B. Sự nhân đôi khỏi diễn ra nhiều lần. C. Sự nhân đôi diễn ra nhanh chóng. D. Tiết kiệm nguyên liệu, enzim và năng lượng.
  • Ở một loài thực vật, cặp NST số 1 chứa cặp Aa. Cặp NST số 2 chưa cặp Bb. Nếu một số tế bào, cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân II, cặp NST số 2 phân li bình thường thì cơ thể Aabb giảm phân sẽ cho ra bao nhiêu loại giao tử? A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
  • Trong giờ thực hành, một bạn học sinh đã mô tả ngắn gọn quan hệ sinh thái giữa các loài trong một vường xoài như sau: Cây xoài là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn quả, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn quả đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Từ các mô tả này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích. II. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt. III. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là động vật tiêu thụ bậc 2, cũng có thể là động vật tiêu thụ bậc 3. IV. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn. A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
  • Khi nói về nguồn gốc sự sống, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tế bào nguyên thủy xuất hiện ở giai đoạn tiến hóa tiền sinh học. B. Tế bào nhân sơ xuất hiện ở giai đoạn tiến hóa tiền sinh học. C. Tế bào nhân thực xuất hiện ở giai đoạn tiến hóa sinh học. D. Đơn bào nhân thực xuất hiện trước rồi mới tới đa bào nhân thực.
  • Thế hệ xuất phát [P] của một quần thể ngẫu phối có tỉ lệ kiểu gen là 0,25AA: 0,5Aa:0,25aa. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Nếu quần thể chịu tác động của nhân tố đột biến thì chắc chắn quần thể sẽ xuất hiện kiểu gen mới. II. Nếu quần thể chịu tác động của chọn lọc tự nhiên và F1 có tỉ lệ kiểu gen là 0,36AA: 0,48Aa:0,16aa thì chứng tỏ quá trình chọn lọc đang chống lại alen lặn. III. Nếu quần thể chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thì có thể sẽ có tỉ lệ kiểu gen là 100% AA. IV. Nếu có di - nhập gen thì có thể sẽ làm tăng tần số alen a của quần thể. A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Ở Việt Nam, từ giống dâu tằm lưỡng bội người ta có thể tạo ra giống dâu tằm tam bội bằng cách sử dụng phương pháp
A. tự thụ phấn bắt buộc
B. gây đột biến nhân tạo.
C. lai khác loài
D. chuyển gen.

Ở Việt Nam, từ giống dâu tằm lưỡng bội người ta có thể tạo ra giống dâu tằm tam bội bằng cách sử dụng phương pháp


A.

B.

C.

D.

Video liên quan

Chủ Đề