Giới hạn của đới ôn hòa nằm ở đâu

Bài tập địa lý

Nêu giới hạn của đới nóng, đới ôn hoà, đới lạnh

Loga Địa Lý lớp 7

Giải Sách Bài Tập Địa Lí 6 – Bài 22: Các đới khí hậu trên Trái Đất giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Vở Bài Tập Địa Lí Lớp 6
  • Sách Giáo Khoa Địa Lí Lớp 6
  • Giải Địa Lí Lớp 6 [Ngắn Gọn]
  • Sách Giáo Viên Địa Lí Lớp 6

– Đới nóng được giới hạn bởi những vĩ tuyến nào. Các vĩ tuyến này còn có tên gọi là gì.

– Đới ôn đới được giới hạn bởinhững vĩ tuyến nào. Các vĩ tuyến này còn có tên gọi là gì.

Lời giải:

– Đới nóng được giới hạn bởi vĩ tuyến 23o27’ Bắc và 23o27’ Nam.

+ Các vĩ tuyến này còn được gọi là chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.

– Đới ôn hòa được giới hạn bởi vĩ tuyến 23o27’ Bắc [Nam] đến 66o33’ Bắc [Nam].

+ Các vĩ tuyến này còn được gọi là chí tuyến Bắc [Nam] và vòng cực Bắc [Nam].

1. Góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch nhau nhiều I- Nhận lượng nhiệt trung bình. Bốn mùa rõ rệt a – Thường có gió Đông Cực A- Lượng mưa từ 1000 đến trên 2000 mm
2. Góc chiếu sáng rất nhỏ và thời gian chiếu sáng chênh lệch nhau rất lớn II- Nhận lượng nhiệt nhiều.Nóng quanh năm b – Thường xuyên có gió Tín phong B – Lượng mưa thường dưới 500 mm
3. Góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng chênh lệch nhau ít III- Nhận lượng nhiệt rất nhỏ. Băng tuyết phủ gần như quanh năm c- Thường xuyên có gió Tây ôn đới C- Lượng mưa từ 500 đến 1000 mm
Đới khí hậu Đặc điểm
Hai đới lạnh [hàn đới] 2 – III – a – B
Hai đới ôn hòa [ôn đới]
Đới nóng [nhiệt đới]

Lời giải:

Đới khí hậu Đặc điểm
Hai đới lạnh [hàn đới] 2 – III – a – B
Hai đới ôn hòa [ôn đới] 1 – I – c – C
Đới nóng [nhiệt đới] 3 – II – b – A

a] Bề mặt Trái Đất chia ra làm 5 đới khí hậu tương ứng với 5 vòng đai nhiệt.

b] Các đới khí hậu rất phức tạp, không hoàn toàn trùng khớp với ranh giới các vòng đai nhiệt.

Lời giải:

– Vì sao hai chí tuyến được lấy làm giới hạn của đới nóng?

– Vì sao hai vòng cực được lấy là giới hạn vĩ độ cao nhất của 2 đới ôn hòa?

Lời giải:

– Vì phạm vị giới hạn giữa hai chí tuyến là khu vực quanh năm có góc chiếu ánh sáng mặt trời lúc giữa trưa tương đối lớn và thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít.

– Vì từ chí tuyến Bắc [Nam] đến vòng cực Bắc [Nam] là hai khu vực có góc chiếu của ánh sáng mặt trời và thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau nhiều.

Đặc điểm bản chất của đường chí tuyến là

a] đường vĩ tuyến 23027’của bán cầu Bắc và bán cầu Nam.
b] đường giới hạn của đới nóng.
c] đường ranh giới giữa đới nóng và hai đới ôn hòa.
d] đường giới hạn tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với Trái Đất.

Lời giải:

a] đường vĩ tuyến 23027’của bán cầu Bắc và bán cầu Nam.
b] đường giới hạn của đới nóng.
c] đường ranh giới giữa đới nóng và hai đới ôn hòa.
d] đường giới hạn tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với Trái Đất. X

Câu 6. Vị trí, giới hạn của môi trường đới ôn hòa.

   A. Dọc 2 bên đường chí tuyến               B. Từ chí tuyến đến vòng cực ở cả 2 bán cầu

   C.Từ chí tuyến bắc đến chí tuyến nam  D.Từ hai vòng cực đến hai cực.

Câu 7.Sự khác nhau giữa đô thị hóa đới ôn hòa và đới nóng là:

   A.Tình trạng ô nhiễm môi trường    B.Đô thị hóa có kế hoạch

   C.Quy mô, diện tích                         D.Số lượng dân số.

Câu 8.Trên thế giới, khu vực có khí hậu hoang mạc phân bố chủ yếu ở:

   A. Ven biển                                       B. Sâu trong nội địa

   C.Dọc hai bên đường chí tuyến        D.Câu B+ C đúng

Câu 9.Môi trường vùng núi có khí hậu và thực vật thay đổi theo:

            A- Vĩ độ               C- Gần hay xa biển

         B- Độ cao và hướng của sườn núi     D- Gần cực hay gần chí tuyến.

Câu 10.  Các dân tộc ở miền núi châu Á thường sống ở:

      A- Vùng núi cao trên 3000m                   B- Sườn núi cao

   C- Vùng núi thấp khí hậu mát mẻ           D- Vùng đồng bằng ven sông, ven biển.

giới hạn của khu vực thuộc đới ôn hòa nằm ở

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

1. Xác định giới hạn của đới nóng và đới ôn hòa ?

2. Kể tên các kiểu môi trường thuộc đới nóng, đới ôn hòa. Cho biết vị trí và đặc điểm của từng kiểu môi trường ?

3. Nêu đặc điểm sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa và đới nóng. Kể tên các sản phẩm chủ yếu của mỗi đới ?

4. Nêu các vấn đề: dân số, đô thị, ô nhiễm của mỗi đới ?

5. Đặc điểm nền sản xuất công nghiệp ở đới ôn hòa ?

Các câu hỏi tương tự

Bài tập địa lý

Nêu giới hạn của đới nóng, đới ôn hoà, đới lạnh

Loga Địa Lý lớp 7

Video liên quan

Mùa giữa mùa đông và mùa hè là mùa gì? [Địa lý - Lớp 7]

3 trả lời

Than đá thuộc loại đá nào? [Địa lý - Lớp 7]

2 trả lời

Đới ôn hòa nằm giữa đới nóng và đới lạnh, khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu..

1. Khí hậu đới ôn hoà

- Tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh.

- Thời tiết thất thường: 

  + Các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường gây ra những đợt nóng hay lạnh, có tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của con người, đặc biệt là những vùng ở sâu trong nội địa.

  + Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương mang theo không khí ẩm và ấm vào đất liền cũng làm cho thời tiết đới ôn hoà luôn biến động, rất khó dự báo trước.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 7 - Xem ngay

Bài tập địa lý

Nêu giới hạn của đới nóng, đới ôn hoà, đới lạnh

Loga Địa Lý lớp 7

giới hạn của khu vực thuộc đới ôn hòa nằm ở

Hay nhất

Môi tường Đới ôn hòa: - Vị trí địa lí: Nằm giữa đới nóng và đới lạnh, khoảng từ Chí tuyến Bắc đến vòng cực ở hai bán cầu. Phần lớn nằm ở bán cầu Bắc, chỉ có một phần nhỏ ở bán cầu Nam. - Những đặc điểm chung: + Phần lớn diện tích đất nổi nằm ở nửa cầu Bắc. + Khí hậu mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh. Thời tiết thay đổi thất thường do các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực tràn tới. + Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương mang theo không khí ấm và ẩm vào đất liền làm thời tiết luôn biến động, rất khó dự báo. + Thiên nhiên thay đổi rõ rệt theo thời gian với bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông và theo không gian từ bắc xuống nam và từ tây sang đông. * Các kiểu môi trường đới ôn hòa: - Môi trường ôn đới hải dương; - Môi trường ôn đới lục địa; - Môi trường Địa Trung Hải; - Môi trường cận nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới ẩm; - Môi trường hoang mạc ôn đới.

Chúc bạn học tốt.

Video liên quan

giới hạn của khu vực thuộc đới ôn hòa nằm ở

Đới nóng: Giới hạn từ khoảng chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

Đới ôn hòa: Giới hạn nằm giữa đới nóng và đới lạnh, khoảng thừ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu.

Đới lạnh: Giới hạn nằm trong khoảng từ hai vòng cực về phía hai cực.

Môi tường Đới ôn hòa:
- Vị trí địa lí: Nằm giữa đới nóng và đới lạnh, khoảng từ Chí tuyến Bắc đến vòng cực ở hai bán cầu. Phần lớn nằm ở bán cầu Bắc, chỉ có một phần nhỏ ở bán cầu Nam.
- Những đặc điểm chung:
+ Phần lớn diện tích đất nổi nằm ở nửa cầu Bắc.
+ Khí hậu mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh. Thời tiết thay đổi thất thường do các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực tràn tới.
+ Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương mang theo không khí ấm và ẩm vào đất liền làm thời tiết luôn biến động, rất khó dự báo.
+ Thiên nhiên thay đổi rõ rệt theo thời gian với bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông và theo không gian từ bắc xuống nam và từ tây sang đông.
* Các kiểu môi trường đới ôn hòa:
- Môi trường ôn đới hải dương;
- Môi trường ôn đới lục địa;
- Môi trường Địa Trung Hải;
- Môi trường cận nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới ẩm;
- Môi trường hoang mạc ôn đới.
Chúc bạn học tốt.

Video liên quan

Chủ Đề