Vì sao uống sữa tươi bị đau bụng

Dị ứng sữa là tình trạng cơ thể xác định một protein trong sữa là có hại và tạo kháng thể để chống lại protein đó. Khi bạn uống sữa có chứa protein bị xem là có hại, cơ thể sẽ có các phản ứng miễn dịch như giải phóng histamine và các hóa chất khác dẫn đến triệu chứng dị ứng. Bạn có thể chỉ dị ứng với một loại sữa chứa một loại protein nhất định mà không dị ứng với những loại sữa khác.

Các triệu chứng dị ứng có thể xuất hiện trong vòng vài phút đến vài giờ sau khi ăn hay uống các sản phẩm từ loại sữa gây dị ứng. Những triệu chứng này có thể ảnh hưởng đến hệ hô hấp, đường tiêu hóa, hệ tim mạch hoặc da.

Ban đầu, tình trạng dị ứng sữa có thể gây các triệu chứng như ngứa trong miệng, khó nuốt, khó thở. Khi sữa đã xuống dạ dày và ruột, các triệu chứng có thể là buồn nôn, nôn, tiêu chảy và đau bụng. Nếu các chất gây dị ứng trong sữa đã hấp thụ vào máu, bạn có thể gặp các triệu chứng như chóng mặt, sốc phản vệ hay giảm huyết áp đột ngột. Đôi khi, triệu chứng sốc phản vệ có thể dẫn đến tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời.

Nguyên nhân gây dị ứng sữa có thể là hệ thống miễn dịch hoạt động không bình thường hoặc do di truyền. Protein trong sữa là vô hại nhưng vì một bất thường nào đó mà hệ thống miễn dịch xác định các protein này là có hại và kích phát phản ứng dị ứng. Bên cạnh đó, những ai có cả ba và mẹ đều bị dị ứng với một tác nhân nào đó cũng có nhiều khả năng bị dị ứng sữa.

Nếu tình trạng uống sữa bị tiêu chảy của bạn là do dị ứng, bạn cần xác định đúng loại sữa gây dị ứng cho mình để có thể thay loại sữa khác. Việc tránh tác nhân gây dị ứng sẽ giúp bạn phòng được những phản ứng dị ứng khó chịu và nguy hiểm.

3. Uống sữa bị tiêu chảy do các bệnh về đại tràng

Bệnh viêm đại tràng hoặc co thắt đại tràng có thể khiến cơ thể bị kích ứng với một số loại thực phẩm. Khi ăn hay uống những loại thực phẩm gây kích ứng này, bạn có thể gặp các triệu chứng như đau bụng, tiêu chảy hay đầy hơi. Các triệu chứng thường xảy ra vài phút hoặc vài giờ sau khi ăn.

Bạn sẽ gặp tình trạng ăn uống sữa bị tiêu chảy nếu trong số những thực phẩm gây kích ứng này có sữa. Trong trường hợp này, bạn cần thăm khám và chữa trị các bệnh đại tràng để cải thiện tình trạng bị tiêu chảy khi uống sữa.

4. Uống sữa bị tiêu chảy do sữa kém chất lượng

Chất lượng của sữa cũng có thể là nguyên nhân gây tiêu chảy sau khi uống. Những loại sữa không đảm bảo chất lượng như sữa giả, sữa bị nhiễm khuẩn, bị bảo quản sai cách hay sữa hết hạn sử dụng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe đường tiêu hóa.

Khi uống sữa không đạt chất lượng, bạn có thể gặp một số triệu chứng ngộ độc thực phẩm như đau bụng, tiêu chảy, sốt, nôn và buồn nôn. Tình trạng này có thể tự khỏi sau vài ngày nhưng bạn cần theo dõi để có thể đi khám nếu các triệu chứng nặng thêm.

Để tránh gặp tình trạng ngộ độc này, bạn cần kiểm tra chất lượng sữa thật kỹ trước khi uống. Bên cạnh đó, bạn cũng cần mua sữa từ những nơi uy tín để yên tâm hơn khi uống.

Chào bác sĩ. Con trai tôi 7 tuổi, cứ uống sữa là lại đau bụng đi ngoài. Tôi băn khoăn không hiểu vì sao bị đau bụng khi uống sữa, có phải cháu mắc bệnh gì ở đường tiêu hóa không? Mong sớm nhận được tư vấn của bác sĩ. Tôi cảm ơn!

Thu Hằng [Xuân Thủy – Cầu Giấy, HN]

Trả lời

Chào bạn! Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi về cho Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc. Với thắc mắc của bạn, chúng tôi xin được giải đáp như sau:

Vì sao bị đau bụng khi uống sữa?

Không chỉ riêng bạn mà nhiều người cũng có chung thắc mắc vì sao bị đau bụng khi uống sữa. Đây là hiện tượng thường gặp do việc không dung lạp lactose.

Vì sao trẻ bị đau bụng sau khi uống sữa là thắc mắc chung được nhiều cha mẹ đặt ra

Lactose có sẵn trong sữa mẹ được hấp thụ và tiêu hóa nhờ men lactase trong hệ tiêu hóa. Khi cơ thể bị thiếu hụt hoặc không tự sản sinh được men lactase sẽ dẫn đến tình trạng đường lactose không được thủy phân và gây rối loạn tiêu hóa. Chính vì thế gây ra tình trạng đau bụng sau khi uống sữa.

Nguyên nhân dẫn đến thiếu men lactase trong cơ thể là do hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện, đặc biệt ở trẻ em hoặc do dùng kháng sinh, nhiễm trùng… Thiếu men lactase khiến đường lastose trong sữa công thức không được chuyển hóa hết, gây đầy bụng, khó tiêu, khiến trẻ đi ngoài phân sống hoặc tiêu chảy kéo dài. Trẻ còn có thể bị nôn trớ, kém hấp thu, ảnh hưởng tới sự phát triển cả về thể chất lẫn trí tuệ.

Khi con bị đau bụng khi uống sữa, bạn cần xem lại loại sữa bạn đang sử dụng xem có vấn đề gì không. Cần bổ sung thêm sữa chua hàng ngày để giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn.

Cha mẹ cần đưa bé đi khám để được chẩn đoán chính xác nguyên nhân và có biện pháp điều trị phù hợp

Bạn cũng không nên quá lo lắng về tình trạng  sức khỏe của cháu. Để có biện pháp khắc phục hoàn toàn tình trạng này, tốt nhất bạn nên cho bé đi khám để các bác sĩ giúp tìm ra nguyên nhân gây bệnh. Từ đó mới có biện pháp điều trị phù hợp.

Vì sao bị đau bụng khi uống sữa đã được chúng tôi giải đáp trong bài viết trên. Để đặt lịch khám, độc giả vui lòng liên hệ tổng đài 1900 558892 hoặc hotline 0904 97 0909 để được tư vấn kỹ lưỡng.
XEM THÊM:

>> Hiện tượng ăn xong đau bụng đi ngoài là gì?
>> Trẻ bị đau bụng dưới rốn cảnh báo bệnh gì?
>> Những nguyên nhân gây đau bụng dưới

bởi Kim Tuyến Malie

Wed, 24 Feb 2021 10:28:00 GMT

Sữa là thực phẩm rất phổ biến với tất cả mọi người. Thế nhưng vẫn có rất nhiều trường hợp mỗi khi uống sữa lại gặp phải những vấn đề về tiêu hóa, phổ biến nhất là đau bụng, tiêu chảy, buồn nôn, chóng mặt,... làm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động hằng ngày và chất lượng sức khỏe. Cùng nhau tìm kiểu lý do và cách giải quyết vấn đề này nhé!

Sữa là thực phẩm phổ biến với tất cả mọi người. Thế nhưng vẫn có rất nhiều trường hợp khi uống sữa lại gặp phải những vấn đề về tiêu hóa như đau bụng, tiêu chảy, buồn nôn... làm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động hằng ngày và chất lượng sức khỏe. Cùng nhau tìm kiểu lý do và cách giải quyết vấn đề này nhé!

Nguyên nhân gây đau bụng và tiêu chảy khi uống sữa

Uống sữa vào mỗi buổi sáng và sử dụng sữa như một loại thực phẩm bổ sung dinh dưỡng hằng ngày từ lâu đã là một thói quen của rất nhiều người. Tuy nhiên, những vấn đề sức khỏe về đường tiêu hóa sau khi uống sữa làm cho chúng ta lo lắng, đặc biệt là những chị em có con nhỏ thường xuyên uống sữa. Những triệu chứng đó được giải thích với 3 nguyên nhân chính sau:

- Cơ thể dị ứng với Gluten: Gluten là một loại protein có trong ngũ cốc như lúa mì và lúa mạch. Hầu hết cơ thể con người có khả năng hấp thụ được Gluten. Tuy nhiên, nó sẽ gây ra một số vấn đề về sức khỏe cho những người mắc bệnh Celiac [không dung nạp Gluten], dị ứng với Gluten, dị ứng lúa mì... [chiếm khoảng 3% dân số].

Gluten sẽ gây tổn thương thành ruột, thiếu dinh dưỡng, thiếu máu, các vấn đề tiêu hóa như đầy hơi, tiêu chảy, táo bón, nhức đầu, mệt mỏi, phát ban da, giảm cân...

- Cơ thể không dung nạp Lactose:  Lactose là một dạng đường có trong sữa động vật, chúng được hấp thụ vào máu để sản sinh ra năng lượng cho cơ thể. Trường hợp không dung nạp hoặc dị ứng Lactose là do cơ thể thiếu men Lactase để tiêu hóa đường Lactose có trong sữa sẽ gây chướng bụng, đầy hơi, tiêu chảy...


Sữa và các chế phẩm từ sữa chứa làm lượng Lactose nhiều nhất

- Cơ thể dị ứng sữa:  Trường hợp dị ứng sữa thường có nguồn gốc từ di truyền, tùy vào cơ chế sinh học của mỗi người hoặc trẻ nhỏ có hệ tiêu hóa chưa hoàn thành.... Protein có trong thành phần sữa động vật là nguyên nhân chính gây ra tình trạng dị ứng sữa, thường thấy ở các loại sữa động vật như bò, dê, cừu,...

Người dị ứng sữa thường có các triệu chứng như phát ban, khó thở, buồn nôn, co thắt bụng, đi ngoài,...

Ngoài ra, bạn không thể bỏ qua những nguyên nhân như:

  • Sữa hết hạn sử dụng.
  • Uống phải sữa kém chất lượng.
  • Bảo quản không đúng cách [để sữa ở nhiệt độ thường quá lâu sau khi mở bao bì, để nơi nắng gắt trực tiếp...]
  • Uống sữa khi đói. Khi bụng đói, axit dịch vị trong dạ dày tiết ra nhiều, dịch vị dạ dày gặp casein trong sữa sẽ kết tủa, dễ gây rối loạn tiêu hóa.

Cách khắc phục tình trạng đau bụng và tiêu chảy khi uống sữa

Nếu cơ thể bạn phản ứng nhẹ với sữa, hãy thử những cách sau:

  • Chia nhỏ sữa và uống nhiều lần: Việc này sẽ giúp cho cơ thể có thời gian thích nghi, hoạt động và làm quen dần với sữa.
  • Uống bổ sung Lactase tại các nhà thuốc [theo chỉ định của bác sĩ].
  • Bổ sung sữa chua: Bạn có thể dùng sữa chua trong 3 - 6 tuần. Quá trình lên men của sữa chua sẽ làm đường Lactose trở nên dễ hấp thụ hơn, giúp cho cơ thể dễ dàng hấp thu canxi cùng một số khoáng chất khác đồng thời bổ sung thêm dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. 


[Tuy nhiên, hãy tham khảo ý kiến và tiếp nhận lời khuyên của bác sĩ về tình hình sức khỏe của bạn trước khi áp dụng 1 chế độ nào đấy nhé!]

Một cách dễ dàng và an toàn hơn là thay đế sữa động vật bằng những loại sữa thực vật không có chứa Lactose như sữa dừa, sữa hạnh nhân, sữa đậu nành, sữa óc chó... sẽ giúp bạn bổ sung đầy đủ dinh dưỡng mà vẫn không làm ảnh hướng đến sức khỏe. 


Sữa từ các loại hạt không chứ Lactose

Cách phân biệt những loại sữa không chứa Lactose và chất gây dị ứng

Nếu bạn gặp phải những vấn đề khi uống sữa, nên cẩn trọng hơn trong việc chọn lựa sữa và những chế phẩm từ sữa. Đặc biệt, nếu bạn thuộc trường hợp không dung nạp được Gluten, Lactose, dị ứng sữa thì nên chọn:

- Những loại sữa có nguồn gốc thực vật hoặc sữa đặc chế không chứa đường Lactose.

- Chú ý thông tin trên trên bao bì sản phẩm hoặc tìm hiểu thương hiệu bạn mua có chứa Gluten, đường Lactose hay không.

Một trong những sản phẩm sữa không chứa Lactose phổ biến hiện nay là Ecomil - Thương hiệu sữa thực vật được chứng nhận hữu cơ Châu Âu, đảm bảo an toàn cho người sử dụng. 

Thương hiệu Ecomil được nhập khẩu từ Tây Ban Nha và phân phối độc quyền tại Việt Nam bởi Công ty TNHH TMDV NTP với đa dạng dòng sữa khác nhau như sữa dừa hữu cơ, sữa hạnh nhân cacao, bột sữa óc chó,...

Bạn có thể dễ dàng tìm mua các sản phẩm Sữa và Sữa Bột Hữu Cơ Ecomil tại các địa chỉ:

  • Mua trực tiếp tại Tiki.vn: tiki.vn/thuong-hieu/ecomil.html

Hoặc tại một số cửa hàng sau:

Thành Phố Hồ Chí Minh

Chuỗi cửa hàng An Nam Gourmet:

  •  16-18 Hai Bà Trưng, Quận 1, TP.HCM
  •  Tầng B2, TTTM Saigon Center 65 Lê Lợi, Quận 1, TP.HCM
  •  41 Thảo Điền, phường Thảo Điền, Quận 2, TP.HCM
  •  Tầng trệt, TTTM Estella Place 88 Song Hành, Quận 2, TP.HCM
  •  70 Nguyễn Đức Cảnh, Phường Tân Phong, Quận 7, TP.HCM

Chuỗi cửa hàng Organic Food:

  • 123 Đinh Tiên Hoàng, Đa Kao, Quận 1, TP.HCM
  • 93 Trần Não, Phường Bình An, Quận 2, TPHCM
  • 146 Phan Đình Phùng, Phường 2, Quận Phú Nhuận, TPHCM

Hà Nội

Cửa hàng An Nam Gourmet:

  •  51 Xuân Diệu, Phường Quảng An, Tây Hồ, Hà Nội

Cửa hàng Organic Center:

  •  Tầng 3, 140 Vũ Phạm Hàm, Phường Cầu Giấy, Hà Nội

Để tìm hiểu thêm thông tin về sản phẩm, vui lòng truy cập:

  • Fanpage: www.facebook.com/ECOMIL.VN/
  • Website: www.ntpco.vn/ecomil/

Xem nội dung đầy đủ

Video liên quan

Chủ Đề