Giáo trình Kinh Tế Phát Triển Đại học Quốc giá Hà Nội

được biên tập bởi Thích Nhật Từ

Giới thiệu về cuốn sách này

1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂNBỘ MƠN CHÍNH SÁCH CƠNGChủ biên: TS. BÙI ĐẠI DŨNG[BẢN THẢO]GIÁO TRÌNHKINH TẾ CƠNG CỘNGChú ý: Tàiliệu lưu hành nội bộ, KHÔNG sao chéplưu hành cơng khai dưới mọi hình thứcLưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội bộ. 2Lời nói đầuCho đến nửa cuối của Thế kỷ 20, nhân loại đạt tới nhận thức khá đồng thuận rằngmột nền kinh tế có thể phát triển tối ưu trong dài hạn cần phải dựa trên sự tương táchài hòa của hai trụ cột cơ bản là khu vực công cộng và khu vực tư nhân. Để làm đượcnhư vậy, khu vực cơng cộng [mà hạt nhân là Chính phủ] có nhiệm vụ thúc đẩy khuvực tư nhân phát triển lành mạnh, bổ khuyết các nhược điểm cố hữu của khu vực tư,và khống chế được những nhược điểm cố hữu của chính mình. Như vậy, bản thân sựtồn tại, phạm vi chức năng và cơ cấu hoạt động của khu vực công cộng mang bản chấtkinh tế xoay quanh mối quan hệ giữa lợi ích và tổn thất mà khu vực công động đem lạicho xã hội.Chuyên ngành nghiên cứu về sự tồn tại, tổ chức, hoạt động của khu vực côngcộng từ giác độ hiệu quả kinh tế và công bằng về phúc lợi xã hội trong quan hệ tươngtác với khu vực tư nhân và xã hội được gọi là Kinh tế Cơng cộng [hoặc cịn được gọilà Kinh tế học của Khu vực công cộng]. Kinh tế Công cộng cung cấp cơ sở tư duynhằm giải quyết những vấn đề nền tảng, gồm có: Tại sao khu vực công phải can thiệpđể khắc phục các thất bại thị trường? Vai trò và phạm vi can thiệp của khu vực côngnhư thế nào để đạt được phúc lợi xã hội tối ưu? Để hạn chế sự lạm quyền và thiếu hiệuquả của khu vực công, xã hội cần lựa chọn khung khổ thể chế ra sao?Trên thế giới và trong nước hiện có nhiều giáo trình và tài liệu phục vụ cho ngườidạy và học môn Kinh tế Cơng cộng. Tuy nhiên, vì mục tiêu của từng cơ sở đào tạo vàđối tượng đào tạo khác nhau nên nội dung và phạm vi của các giáo trình được soạnthảo rất đa dạng và có nhiều khác biệt. Nhằm kế thừa những nội dung đang được giảngdạy khá phổ biến và hồn thiện thêm để có được một giáo trình phù hợp với yêu cầuđào tạo theo định hướng nghiên cứu tại Đại học Quốc gia Hà Nội, cuốn giáo trình nàyđược biên soạn với nội dung và kết cấu như sau:Về nội dung, giáo trình này tập hợp và bổ sung thêm một số nội dung mới, trongđó có các vấn đề: lý thuyết về hiệu quả của khu vực cơng; hiệu quả của các chươngtrình chi tiêu cơng cộng; hiệu quả và vai trị kinh tế của thuế; đồng thời làm sáng tỏ cácnhân tố chi phối hiệu quả hoạt động của khu vực công liên quan tới cách thức ra quyếtđịnh từ LỰA CHỌN CÔNG CỘNG; giải pháp và cách thức thực hiện việc bỏ phiếuhiệu quả.Về kết cấu, giáo trình này được soạn thảo kết cấu gồm 13 chương:Chương 1 giới thiệu về khu vực công cộng trong nền kinh tế hỗn hợp nhằm cungcấp cho người đọc một số khái niệm có liên quan, đồng thời lý giải về vai trò và chứcnăng đích thực của khu vực cơng cộng trong nền kinh tế hỗn hợp.Chương 2 cung cấp cho người đọc phương pháp luận được vận dụng xuyên suốtgiáo trình về hiệu quả, công bằng dưới giác độ kinh tế học phúc lợi; trình bày cơng cụđo lường mức độ phi hiệu quả ở phạm vi cụ thể và tổng thể, đồng thời làm rõ thêmcách tiếp cận Chuẩn tắc và Thực chứng trong phân tích, đánh giá hiệu quả khu vựccơng cộng.Từ Chương 3 đến Chương 8 trình bày lý do và cách thức Chính phủ phải canthiệp vào các thất bại thị trường, gồm các vấn đề: hàng hóa cơng, ngoại ứng, độcLưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội bộ. 3quyền, thông tin bất đối xứng, bất ổn kinh tế vĩ mơ, đói nghèo và bất bình đẳng thunhập.Chương 9 và 10 cung cấp lý thuyết về hiệu quả chi tiêu cơng và giới thiệu một sốcơng cụ phân tích về hiệu quả chi tiêu công cộng. Kiến thức của các chương này giúpngười đọc hiểu về nguyên lý và phương pháp áp dụng cho các nghiên cứu phân tíchchi tiêu cơng cộng.Chương 11 và 12 trình bày về thuế và hiệu quả tác động của thuế từ giác độChính phủ, là người thiết kế hệ thống thuế; đồng thời từ phía người tiêu dùng và ngườisản xuất, là đối tượng chịu tác động của thuế.Chương 13 cung cấp cho người đọc kiến thức về lựa chọn công cộng trong phạmvi các vấn đề sau hiến pháp có ảnh hưởng đến hiệu quả phát triển xã hội và trình bàymột số giải pháp cải cách chính phủ tiêu biểu đã được thực hiện trên thế giới.Tập thể giảng viên thuộc Bộ mơn Chính sách Cơng tham gia soạn thảo giáo trìnhnày gồm có: TS. Nguyễn Quốc Việt [Trưởng khoa], TS. Bùi Đại Dũng [Chủ nhiệm Bộmôn], ThS. Ngô Minh Nam, ThS. Lương Thị Ngọc Hà. Trong đó, TS Bùi Đại Dũngsoạn thảo các chương 1, 2, 9, 10, 11, 12, 13; ThS. Ngô Minh Nam soạn thảo cácchương 3, 4, 5, 6, 7, 8.Xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, Phòngnghiên cứu, Phòng đào tạo, Hội đồng thẩm định, đồng nghiệp trong Khoa và trongTrường đã hỗ trợ mọi mặt và tạo điều kiện để nhóm tác giả có thể hồn thành đượccuốn giáo trình này.Mặc dù nhóm tác giả đã có nhiều cố gắng và tâm huyết trong soạn thảo, songkhông tránh khỏi còn nhiều khiếm khuyết cả về nội dung và hình thức. Chúng tơi kínhmong nhận được góp ý quý báu từ phía bạn đọc, các đồng nghiệp và các bạn sinh viênđể có thể bổ sung hồn thiện giáo trình này trong các lần tái bản sau.Bộ mơn Chính sách CơngKhoa Kinh tế Phát triểnTrường Đại học Kinh tế, ĐHQG HNLưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội bộ. 4MỤC LỤCDANH SÁCH HÌNH VẼ11DANH SÁCH BẢNG BIỂU13CHƯƠNG 1: KHU VỰC CÔNG CỘNG TRONG NỀN KINH TẾ HỖN HỢP141. Tổng quan về khu vực công cộng141.1. Khu vực công cộng và các tổ chức thuộc khu vực công cộng141.2. Sự hình thành khu vực cơng cộng và Khế ước xã hội161.3. Những vấn đề kinh tế cơ bản của khu vực cơng172. Q trình nhận thức về vai trị khu vực công cộng trong nền kinh tế192.1. Quan điểm cực đoan về vai trò khu vực thị trường tự do202.2. Quan điểm cực đoan về vai trò của Khu vực công222.3. Khu vực công cộng trong nền kinh tế hỗn hợp253. Chức năng của Khu vực công cộng trong việc khắc phục thất bại thị trường 273.1. Hàng hóa cơng293.2. Ngoại ứng303.3. Độc quyền323.4. Thông tin bất đối xứng333.5. Bất ổn vĩ mơ333.6. Đói nghèo và bất bình đẳng thu nhập34TÓM TẮT CHƯƠNG 135CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP35CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KINH TẾ CÔNG CỘNG371. Cơ sở lý thuyết về hiệu quả371.1. Hiệu quả Pareto371.2. Ba điều kiện của Hiệu quả Pareto391.3. Hai định lý cơ bản của Kinh tế học Phúc lợi432. Đo lường mức độ phi hiệu quả442.1. Tổng phúc lợi xã hội với cân bằng thị trường442.2. Đo lượng mất trắng463. Hiệu quả tổng thể và nguyên tắc đền bù483.1. Hàm phúc lợi xã hội493.2. Nguyên tắc đền bù534. Chuẩn tắc và Thực chứng trong tiếp cận phân tích khu vực cơng cộngLưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội bộ.53 54.1. Phân biệt chuẩn tắc và thực chứng534.2. Cơ sở của việc áp dụng cách tiếp cận chuẩn tắc và thực chứng54TÓM TẮT CHƯƠNG 255CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP56BÀI TẬP57CHƯƠNG 3: HÀNG HỐ CƠNG CỘNG VÀ SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNHPHỦ591. Tổng quan về hàng hố cơng cộng591.1. Khái niệm hàng hố cơng cộng591.2. Đặc điểm của hàng hố cơng cộng601.3. Phân loại hàng hố cơng cộng602. Thất bại thị trường do hàng hố cơng cộng622.1. Tư nhân cung cấp hàng hố cơng cộng thuần t622.2. Tư nhân cung cấp hàng hố cơng cộng khơng thuần t663. Các biện pháp can thiệp của Chính phủ đối với hàng hố cơng cộng3.1. Khu vực công cộng trực tiếp sản xuất và cung ứng hàng hố cơng cộng68693.2. Khu vực cơng cộng và khu vực tư hợp tác sản xuất và cung ứng hàng hố cơngcộng69TĨM TẮT CHƯƠNG 370CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP71CHƯƠNG 4: NGOẠI ỨNG VÀ SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ731. Tổng quan về ngoại ứng731.1. Khái niệm ngoại ứng731.2. Phân loại ngoại ứng742. Thất bại thị trường do ngoại ứng742.1. Thất bại thị trường do ngoại ứng tiêu cực752.2. Thất bại thị trường do ngoại ứng tích cực753. Các biện pháp can thiệp của Chính phủ đối với ngoại ứng763.1. Các biện pháp can thiệp của Chính phủ đối với ngoại ứng tiêu cực763.2. Các biện pháp can thiệp của Chính phủ đối với ngoại ứng tích cực78TĨM TẮT CHƯƠNG 478CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP79CHƯƠNG 5: ĐỘC QUYỀN VÀ SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ811. Tổng quan về độc quyền81Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội bộ. 61.1. Khái niệm độc quyền811.2. Nguyên nhân dẫn đến độc quyền812. Thất bại thị trường do độc quyền822.1. Sự tối đa hoá lợi nhuận của nhà độc quyền822.2. Tổn thất phúc lợi xã hội do hành vi của nhà độc quyền823. Các biện pháp can thiệp của Chính phủ đối với độc quyền833.1. Các biện pháp can thiệp về mặt pháp lý833.2. Các biện pháp can thiệp về mặt kinh tế84TĨM TẮT CHƯƠNG 585CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP86CHƯƠNG 6: THƠNG TIN BẤT ĐỐI XỨNG VÀ SỰ CAN THIỆP88CỦA CHÍNH PHỦ881. Tổng quan về thông tin bất đối xứng881.1. Lựa chọn lựa chọn ngược/bất lợi881.2. Rủi ro đạo đức882. Thất bại thị trường do thông tin bất đối xứng892.1. Thất bại thị trường do thông tin bất đối xứng892.2. Thất bại thị trường do các biện pháp tự khắc phục thông tin bất đối xứng củacác chủ thể kinh tế903. Các biện pháp can thiệp của Chính phủ đối với thơng tin bất đối xứng903.1. Tăng cường cung cấp thông tin903.2. Ban hành các quy định về minh bạch thông tin913.3. Khuyến khích tư nhân sử dụng các cơng cụ kinh tế để tự khắc phục91TÓM TẮT CHƯƠNG 691CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP92CHƯƠNG 7: BẤT ỔN KINH TẾ VĨ MÔ94VÀ SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ941. Tổng quan về bất ổn kinh tế vĩ mơ941.1. Khái niệm chu kì kinh tế941.2. Các đặc điểm của chu kì kinh tế952. Thất bại thị trường do bất ổn vĩ mô972.1. Thất nghiệp972.2. Lạm phát972.3. Giảm phát98Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội bộ. 73. Các biện pháp can thiệp của Chính phủ đối với bất ổn vĩ mơ3.1. Chính sách tài khố99993.2. Chính sách tiền tệ1003.3. Chính sách thuế101TĨM TẮT CHƯƠNG 7101CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP102CHƯƠNG 8: ĐĨI NGHÈO, BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ SỰ CAN THIỆPCỦA CHÍNH PHỦ1031. Tổng quan về đói nghèo và bất bình đẳng thu nhập1031.1 Tổng quan về đói nghèo1031.2. Tổng quan về bất bình đẳng thu nhập1052. Thất bại thị trường do đói nghèo và bất bình đẳng thu nhập1092.1. Thất bại thị trường do đói nghèo1092.2. Thất bại thị trường do bất bình đẳng thu nhập1103. Sự can thiệp của Chính phủ đối với đói nghèo và bất bình đẳng thu nhập1113.1. Các biện pháp can thiệp của Chính phủ đối với đói nghèo1113.2. Các biện pháp can thiệp của Chính phủ đối với bất bình đẳng thu nhập111TĨM TẮT CHƯƠNG 8112CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP112CHƯƠNG 9: LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ CHI TIÊU CÔNG CỘNG1141. Giới thiệu về chi tiêu công cộng1141.1. Khái niệm và vai trị của chi tiêu cơng cộng1141.2. Phân loại chi tiêu công cộng1141.3. Sự gia tăng của chi tiêu công cộng1182. Lý thuyết về chi tiêu công cộng1202.1. Quy mô tối ưu của chi tiêu công cộng [điều kiện Bowen-Lindahl-Samuelson]1212.2. Tỷ trọng HHC thuần túy trong tổng chi tiêu công1242.3. Phân bổ ngân sách cho các dự án công cộng theo thứ tự ưu tiên1272.4. Phân cấp trách nhiệm về hàng hóa cơng1292.5. Kiểm sốt chất lượng hàng hố và dịch vụ cơng130TĨM TẮT CHƯƠNG 9132CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP133CHƯƠNG 10: PHÂN TÍCH CHI TIÊU CƠNG CỘNG134Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội bộ. 81. Phương pháp luận của việc phân tích chi tiêu công cộng1341.1. Chi tiêu cộng cộng được đặt trong tổng thể lợi ích xã hội1341.2. Tầm quan trọng của việc xem xét chương trình, dự án chi tiêu cơng cụ thể1351.3. Vấn đề trọng số phúc lợi trong phân tích chi tiêu cơng1362. Tổng quan về phương pháp phân tích/đánh giá hoạt động chi tiêu công cộng1382.1. Một số điểm quan trọng trong lựa chọn phương pháp1382.2. Phương pháp phân tích hiệu quả chi tiêu cơng cộng1392.3. Phương pháp phân tích kết quả chi tiêu cơng cộng1402.4. Phương pháp phân tích khác có thể áp dụng cho chi tiêu cơng cộng1423. Phân tích Chi phí - Lợi ích mở rộng [Expanded CBA]1423.1. Giới thiệu CBA mở rộng1423.2. Phân tích chi phí – lợi ích xã hội1443.3. Đánh giá hàng hóa phi thị trường1443.4. Tỷ lệ chiết khấu để phân tích lợi ích – chi phí xã hội1453.5. Lượng giá và giá bóng1463.6. Đánh giá sự rủi ro/mạo hiểm và tỷ lệ chiết khấu1473.7. Một số phương pháp lượng giá phi thị trường tiêu biểu147TÓM TẮT CHƯƠNG 10149CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP150CÂU HỎI150CHƯƠNG 11: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THUẾ VÀ HỆ THỐNG THUẾ1521. Tổng quan về thuế và hệ thống thuế1521.1. Tổng quan về thuế1521.2. Tổng quan về Hệ thống thuế1612. Một số loại thuế tương đương1672.1. Thuế thu nhập và thuế giá trị gia tăng1672.2. Thuế thu nhập và thuế tiền lương1672.3. Thuế tiêu dùng suốt đời và thuế thu nhập suốt đời1683. Những khía cạnh cần chú ý khi xem xét phạm vi ảnh hưởng của thuế1693.1. Ảnh hưởng của thuế khi có cân bằng từng phần và tổng thể1693.2. Tác động ngắn hạn và tác động dài hạn1693.3. Nền kinh tế mở so với nền kinh tế đóng1693.4. Những biến động phức tạp từ một thay đổi đơn lẻ170Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội bộ. 9TÓM TẮT CHƯƠNG 11171CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP171CHƯƠNG 12: HỆ QUẢ KINH TẾ CỦA THUẾ1731. Hệ quả kinh tế của quy mơ thuế1731.1. Đường cong Laffer1731.2. Ngun lý Lợi ích Xã hội Tối ưu của Hugh Dalton1742. Hệ quả kinh tế của thuế hàng hóa1772.1. Tại sao thuế hàng hóa gây tổn thất1772.2. Tác động của thuế hàng hóa đối với người tiêu dùng1782.3. Đo mức độ phi hiệu quả của thuế hàng hóa bằng lượng "mất trắng"1802.4. Thuế đánh vào bên cung hoặc bên cầu1802.5. Phân phối gánh nặng thuế và tác động của độ co giãn1822.6. Thuế trong một số điều kiện đặc biệt của cung, cầu1833. Hệ quả kinh tế của thuế thu nhập1863.1. Tại sao mức độ lũy tiến cao lại có nghĩa là mất trắng lớn hơn?1863.2. Quan hệ giữa mất trắng và phân phối lại1883.3. Quan hệ giữa mức độ lũy tiến và chi tiêu của Chính phủ1903.4. Độ co giãn cung lao động và thuế suất190TÓM TẮT CHƯƠNG 12192CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP194CHƯƠNG 13: LỰA CHỌN CÔNG CỘNG1981. Tổng quan về Lựa chọn công cộng1981.1. Giới thiệu về Lựa chọn công cộng1981.2. Sự hình thành và phát triển của chuyên ngành Lựa chọn công cộng2001.3. Những vấn đề cơ bản của Lựa chọn Công cộng2012. Bỏ phiếu và Dân chủ2032.1. Dân chủ gián tiếp/dân chủ trực tiếp2032.2. Bỏ phiếu2062.3. Bỏ phiếu và nhu cầu HHC2093. Tìm kiếm đặc lợi [rent-seeking] và "chủ nghĩa tư bản thân hữu"2203.1. Khái niệm "Tìm kiếm đặc lợi"2203.2. Chủ nghĩa tư bản thân hữu2203.3. Nhóm lợi ích2224. Một số định hướng giải pháp cho LCCC nhằm tăng cường phúc lợi xã hội 225Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội bộ. 104.1. Cải cách chức năng Chính phủ và phương thức cung cấp HHC2254.2. Cải cách cơ chế bầu cử2284.3. Cải cách quy trình ngân sách2294.4. Khuyến khích các tổ chức "Khơng vụ lợi" tham gia cung cấp hàng hóa và dịchvụ cơng231TĨM TẮT CHƯƠNG 13233CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP234CÂU HỎI234Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội bộ. 11DANH SÁCH HÌNH VẼHình 1.1 Đường khả năng sản xuất ...............................................................................18Hình 1.2 Ngoại ứng tiêu cực ......................................................................................... 31Hình 1.3 Ngoại ứng tích cực ......................................................................................... 32Hình 1.4 Độc quyền và tổn thất hiệu quả ......................................................................33Hình 2.1 Hiệu quả Pareto và Cải thiện Pareto ............................................................... 38Hình 2.5 Cầu và cung mặt hàng kem ............................................................................45Hình 2.6 Thặng dư kinh tế ............................................................................................. 46Hình 2.7 Thuế và phi hiệu quả ...................................................................................... 47Hình 2.8 Trợ cấp và phi hiệu quả ..................................................................................47Hình 2.9 Độc quyền và phi hiệu quả .............................................................................48Hình 2.10 Phúc lợi xã hội theo Bentham.......................................................................49Hình 2.11 Phúc lợi xã hội theo Rawls ...........................................................................51Hình 2.12 Phúc lợi xã hội theo Bernoulli-Nash ............................................................ 52Hình 3.1 Phân loại hàng hố trên trục toạ độ hai chiều.................................................62Hình 3.2 Xây dựng đường cầu cá nhân HHC................................................................ 64Hình 3.3 Xác định đường tổng cầu HHC và điểm cân bằng .........................................64Hình 3.4 Cung cấp HHC có thể tắc nghẽn ....................................................................67Hình 3.5 Cung cấp HHC mà chi phí giao dịch q lớn .................................................68Hình 4.1 Ngoại ứng tiêu cực ......................................................................................... 75Hình 4.2 Ngoại ứng tích cực ......................................................................................... 76Hình 4.3 Đánh thuế đối với ngoại ứng tiêu cực ............................................................ 77Hình 4.4 Trợ cấp đối với ngoại ứng tích cực ................................................................ 78Hình 5.1 Tối đa hóa lợi nhuận của thị trường độc quyền ..............................................83Hình 5.2 Kiểm sốt giá đối với độc quyền tự nhiên. ..................................................... 85Hình 6.1 Phi hiệu quả do thông tin bất đối xứng........................................................... 89Hình 7.1 GDP của Việt Nam từ 1990 - 2013 ................................................................ 94Hình 7.2 Tốc độ tăng GDP hàng năm của Việt Nam từ 1990 - 2013 ........................... 95Hình 7.3 Tác động của chính sách tài khố/ tiền tệ mở rộng [a] và thắt chặt [b] .......100Hình 8.1 Đường Lorenz ...............................................................................................108Hình 8.2 Vịng luẩn quẩn đói nghèo truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác ...............110Hình 9.1 Bài tốn phân bổ tối ưu của Stiglitz .............................................................122Hình 9.2 Ảnh hưởng của tỷ trọng HHC khơng thuần t trong rổ hàng hố của Chínhphủ ........................................................................................................................125Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội bộ. 12Hình 10.1 Giá trị kinh tế của hàng hố/dịch vụ...........................................................146Hình 11.1 Thuế trong trường hợp độc quyền .............................................................165Hình 11.2 So sánh tác động của thuế tiêu dùng và thuế lương ...................................168Hình 12.1 Đường cong Laffer .....................................................................................173Hình 12.2 Đường tổn thất xã hội cận biên ..................................................................175Hình 12.3 Lợi ích xã hội cận biên ...............................................................................175Hình 12.4 Điểm cân bằng MSS và MSB - Lợi ích xã hội tối ưu ................................176Hình 12.5 Đường cầu "danh nghĩa" và đường cầu "thu nhập bù đắp" ........................177Hình 12.6 Dạng của đường bàng quan và sự mất trắng ..............................................179Hình 12.7 Sự phi hiệu quả của thuế ............................................................................180Hình 12.8 Thuế tác động đến người bán [phía cung] ..................................................181Hình 12.9 Thuế tác động lên người mua [phía cầu] ....................................................182Hình 12.10 Độ co giãn và phân phối gánh nặng thuế .................................................183Hình 12.11 Phân phối gánh nặng thuế khi đường cầu hồn tồn khơng co giãn ........184Hình 12.12 Phân phối gánh nặng thuế khi đường cầu hồn tồn co giãn ...................184Hình 12.13 Phân phối gánh nặng thuế khi đường cung hoàn tồn khơng co giãn ......185Hình 12.14 Phân phối gánh nặng thuế khi đường cung hồn tồn co giãn .................185Hình 12.15 Phân phối gánh nặng thuế khi đường cầu hoàn toàn co giãn, đường cunghồn tồn khơng co giãn ......................................................................................186Hình 12.16 Đồ thị thuế thu nhập có thuế suất đều ......................................................187Hình 12.17 So sánh thuế lũy tiến, thuế tỷ lệ thuận và thuế khốn có cùng tác động đếnđộ hữu dụng của cá nhân ......................................................................................188Hình 12.18 Tác động của việc tăng mức độ lũy tiến ...................................................189Hình 12.19 Mối quan hệ giữa cơ cấu thuế tối ưu và hàm phúc lợi xã hội ..................190Hình 12.20 Độ hữu dụng và khoản thu từ thuế ...........................................................191Hình 12.21 Đánh thuế tối ưu với các nhóm khác nhau ...............................................192Hình 13.1 Lợi ích do hành động tập thể mang lại .......................................................207Hình 13.2 Miền lựa chọn của biểu quyết theo đa số ...................................................209Hình 13.3 Sự khác biệt về cách xây dựng đường tổng cầu HHT và HHC .................210Hình 13.4 Cân bằng Lindahl .......................................................................................211Hình 13.5 Lựa chọn đơn đỉnh và đa đỉnh ....................................................................212Hình 13.6 Tồn bộ cử tri có sự lựa chọn đơn đỉnh ......................................................213Hình 13.7 Có ít nhất một lựa chọn đa đỉnh, [Vi] .........................................................216Hình 13.8 Minh họa Phiếu bầu cử của Phương pháp IRV ..........................................219Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội bộ. 13Hình 13.9 Quy trình tổng hợp phiếu theo hệ thống IRV .............................................219Hình 13.10 Lợi nhuận kinh tế trong dài hạn ở thị trường đầy đủ và cạnh tranh tự do...............................................................................................................................224DANH SÁCH BẢNG BIỂUBảng 3.1 Phân loại hàng hố theo tính chất ..................................................................61Bảng 8.1 Các chỉ báo sử dụng trong tính toán chỉ số nghèo đa chiều MPI ................105Bảng 9.1 Phân loại chức năng Chính phủ theo hệ thống COFOG ..............................115Bảng 11.1 Tỷ trọng thuế và thu cơng ích trong GDP các nước trên thế giới [2014] ..155Bảng 11.2 Một số văn bản pháp luật thuế hiện hành ở Việt Nam và chức năng cơ bản..............................................................................................................................160Bảng 13.1 Kết quả phiếu của các lựa chọn đơn đỉnh ..................................................213Bảng 13.2 Kết quả phiếu bầu có ít nhất một lựa chọn đa đỉnh ...................................216Bảng 13.3 Minh hoạ bầu cử theo nguyên tắc IRV ......................................................219Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội bộ. 14Chương 1: KHU VỰC CÔNG CỘNG TRONG NỀN KINH TẾ HỖN HỢPSự tồn tại và vai trò của khu vực cơng cộng khơng mang tính ngẫu nhiên của tạohóa hoặc được áp đặt bởi một thế lực thần bí mà bắt nguồn từ lợi ích và hiệu quả đốivới sự phát triển dài hạn của lồi người nói chung và đối với nhân dân của mỗi quốcgia nói riêng. Trải qua nhiều thăng trầm về lý thuyết và thực tiễn, đến nay, mơ hìnhkinh tế hỗn hợp được đánh giá cao về tính hiệu quả, trong đó khu vực tư và khu vựccông cộng cùng tồn tại một cách hài hòa và bổ sung cho nhau. Nền kinh tế đạt đượchiệu quả khi khu vực công cộng can thiệp để loại trừ những thất bại của khu vực tưđồng thời sự can thiệp ấy không vượt quá mức cần thiết để dẫn tới những ảnh hưởngtiêu cực.1. Tổng quan về khu vực công cộng1.1. Khu vực công cộng và các tổ chức thuộc khu vực công cộngKhái niệm Khu vực công cộngTừ khi chúng ta ra đời và biết nhận thức, các cụm từ như: "công", "công cộng","công quyền", "công ích"... liên tục tác động đến chúng ta qua các phương tiện thôngtin đại chúng, qua giao tiếp xã hội, hoặc qua môi trường học tập, làm việc. Trong suốtcuộc đời, chúng ta được hưởng các dịch vụ công cộng như: đường quốc lộ, công viên,đèn đường công cộng. Ở nhiều nơi, rác rưởi, cống rãnh do cơ quan công cộng xử lý;nước chúng ta uống nước do công ty cấp nước công cộng cung cấp và hưởng môitrường sinh thái trong lành, trật tự xã hội an toàn và an ninh quốc gia do cơ quan cơngcộng kiểm sốt, bảo vệ.Cá nhân chúng ta sử dụng nhiều giấy tờ, xác nhận do các cơ quan hành chínhcơng cung cấp, từ giấy khai sinh cho đến các loại căn cước, hộ chiếu, bằng cấp. Nhànước bảo đảm duy trì một khung khổ pháp luật trong đó các cá nhân sống, giao tiếp vàlàm việc; các doanh nghiệp được tổ chức và hoạt động theo cách cùng có lợi. Luậtpháp bảo đảm quyền sống và tự do của mỗi cá nhân, bảo đảm các hợp đồng đã ký kếtphải được thực hiện. Khi có tranh chấp giữa các cá nhân hoặc tổ chức thì được đưa ratịa án để giải quyết. Chúng ta có nghĩa vụ đóng thuế cho Nhà nước để được hưởng cácđiều kiện chung nêu trên và một số cá nhân được trợ cấp, trợ giúp trong những trườnghợp nhất định.Khái niệm "công cộng" là một phạm trù để phân biệt với những gì thuộc về "tư",hoặc "gia đình". Để có thể nhận diện khu vực cơng cộng một cách dễ dàng hơn, có thểtham khảo cách tiếp cận phân chia xã hội thành ba khu vực, đó là: khu vực công, khuvực tư và khu vực xã hội dân sự. Khu vực cơng cộng có thể được xác định phạm vi tùycách tiếp cận và mục tiêu nghiên cứu khác nhau. Có quan điểm cho rằng những hoạtđộng mang tính hiệp hội, hoặc tự phát vì một mục tiêu cơng ích cũng thuộc về khu vựccơng. Tuy nhiên, nếu đặt mục tiêu nghiên cứu các tổ chức, nhân tố thuộc về hệ thốngcơng quyền thì cần có các tiêu chí cụ thể để xác định tập trung vào các tổ chức cơngcộng mang tính “cơng quyền”. Trong phạm vi giáo trình này, khu vực cơng cộng đượcxác định như sau:Khu vực công cộng bao gồm các tổ chức được hình thành và vận động theoquyết định của hệ thống hành chính Nhà nước, sử dụng nguồn lực từ ngân sáchLưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội bộ. 15Nhà nước và chịu sự chỉ đạo điều hành bởi những người đại diện do nhân dân bầura theo các quy trình và thủ tục thống nhất. Khu vực cơng cộng được sử dụngquyền lực tối thượng do xã hội trao cho và được kiểm soát bởi xã hội cùng với cơchế kiểm sốt đan xen trong khu vực cơng cộng nhằm theo đuổi mục tiêu tối ưu hóaphúc lợi xã hội trong dài hạn.Nhận diện các tổ chức thuộc khu vực công cộngTheo nội hàm của khái niệm nêu trên, phạm vi của khu vực công cộng chỉ baogồm các tổ chức về kinh tế, chính trị, quân sự, hành chính, văn hóa, xã hội do Nhànước quyết định thành lập, bổ nhiệm lãnh đạo và cấp kinh phí hoạt động, có tổ chức vàhoạt động theo các quy định của Hiến pháp và pháp luật. Như vậy, có thể nêu ra nhữngtổ chức cơ bản thuộc khu vực công cộng như sau:Hệ thống các cơ quan công quyền:+Hệ thống các cơ quan quyền lực của Nhà nước gồm các cơ quan lập pháp[Quốc hội], hành pháp [Chính phủ và chính quyền các cấp], tư pháp [tịaán và viện kiểm sát].+Hệ thống quốc phòng và các cơ quan an ninh [thực chất đây cũng là 1 bộphận của Chính phủ làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc và đảm bảo trật tự xãhội].Hệ thống các đơn vị cung cấp dịch vụ công:+Giáo dục, y tế công lập.+Dịch vụ văn hóa thơng tin, thể dục thể thao… của Chính phủ.+Dịch vụ giao thơng, bưu chính cơng.+Hệ thống các cơ quan an sinh xã hội.Hệ thống các đơn vị kinh tế Nhà nước:+Các doanh nghiệp Nhà nước.+Các định chế tài chính trung gian.+Các đơn vị được Nhà nước cấp vốn hoạt động.Nhà nước và Chính phủTrong khu vực cơng cộng, “Nhà nước” và “Chính phủ” là hai khái niệm đượcnhắc tới nhiều và dễ gây nhầm lẫn. Theo quan điểm các nhà luật học thì một Nhà nước[state] phải có bốn yếu tố cấu thành là: nhân dân, lãnh thổ, Chính phủ, và chủ quyềnquốc gia. Chính phủ [government] là một chủ thể có quyền lực để thi hành luật pháptrong một quốc gia hay một nhóm người chấp chính ở tầm quốc gia. Như vậy, Nhànước có tính bền vững và lâu dài với quyền lực tuyệt đối và vô hạn. Nhà nước chỉ cóthể thay đổi bởi một cuộc cách mạng mang tính lịch sử với vai trị thay đổi hình thứcchính thể. Chính phủ thì tồn tại theo nhiệm kỳ, được nhân dân trao cho các quyền lựchữu hạn theo hiến pháp, được thay đổi bởi những cuộc bầu cử quốc gia [định kỳ hoặcbất thường]. Chính phủ không sở hữu nhân dân, lãnh thổ và chủ quyền quốc gia.Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội bộ. 16Theo Điều 94 và 95 của Hiến pháp 2013 của Việt Nam, Chính phủ là cơ quanhành chính Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thựchiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội. Chính phủ gồm Thủ tướngChính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quanngang bộ1. Như vậy, Chính phủ là một bộ phận trọng yếu của khu vực công, thuộcngành hành pháp, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến ngành lập pháp và tư pháp, chịu tráchnhiệm trực tiếp việc quản lý xã hội, điều hành nền kinh tế và thực hiện các chức năngđối ngoại.Sự phân biệt giữa Nhà nước và Chính phủ là rõ ràng, tuy nhiên trong một sốtrường hợp nhất định, việc sử dụng các cụm từ "Chính phủ" và "Nhà nước" có thể cócùng ngữ nghĩa và có thể thay thế cho nhau. Trong giáo trình này, trừ những trườnghợp cần phân biệt cụ thể, những cụm từ: "Chính phủ", "Nhà nước" hoặc "Khu vựccơng" có thể được hiểu là tương đương trong mối quan hệ với xã hội và khu vực thịtrường.1.2. Sự hình thành khu vực công cộng và Khế ước xã hộiCụm từ "Khế ước xã hội" lần đầu tiên được Thomas Hobbes2 đưa ra, được JohnLocke3 kế thừa và phát triển và sau đó được Jean Jacques Rousseau4 nâng lên tầm lýluận mới với những ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển của nhân loại từ giai đoạn cáchmạng dân chủ tư sản cho đến ngày nay.Thời tiền sử, con người ban đầu sống ở trạng thái tự nhiên, trong tình trạng vơChính phủ, chưa hề có sự cưỡng bức mang tính tổ chức đối với mỗi cá nhân. Conngười sơ khai sống thành bầy đàn để cùng chống lại các kẻ thù, nhưng khơng có gìràng buộc ngồi bản năng và cảm tính giữa họ. Quyền sở hữu khơng tồn tại dẫn đếntình trạng tất cả mọi người đều có thể sở hữu tất cả mọi vật. Vì xã hội chưa cơng nhậnrạch rịi thế nào là sở hữu cho nên mọi người có thể sẵn sàng gây chiến với người khácđể giành lấy cái mình muốn. Ở trạng thái tự nhiên, tuy có sự tự do tuyệt đối nhưng cảxã hội và mọi cá nhân đều chịu thiệt hại vì tính mạng và tài sản ln đứng trước nhữngrủi ro ghê gớm trong tình trạng vơ Chính phủ. Con người phải sống nơm nớp trong nỗilo sợ bảo vệ tính mạng và những gì mình có.Từ thực tế ấy, con người nhận ra họ cần có một "thế lực" để bảo vệ khỏi nhữngrủi ro từ bên ngoài, và giải quyết một cách phù hợp những xung đột mang tính nội bộtrong khơng gian sống của họ. Để có được lợi ích ấy, họ buộc phải hy sinh một phần tựdo của bản thân, buộc phải thống nhất với nhau những nguyên tắc cộng đồng để tránhnhững nguy cơ có thể xảy ra, đồng thời nhất trí đóng góp để tạo dựng một "thế lực" cóthể đem lại sự an toàn và trật tự cho xã hội của họ. Khế ước xã hội chính là bản thỏahiệp của các thành viên cộng đồng, theo đó mỗi cá nhân cụ thể sẽ từ bỏ quyền tự do tựnhiên ở mức độ nhất định để trở thành một thành viên, được cộng đồng che chở vàcông nhận.1//www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ThongTinTongHop/ hienphapnam2013.Thomas Hobbes [5/4/1588 – 4/12/1679], là một triết gia người Anh. Cuốn sách Leviathan [1651] đã xây dựng lý thuyết vềkhế ước xã hội, nền tảng của triết học chính trị phương Tây sau này.3John Locke [29/4/1632 – 28/10/1704], là một triết gia người Anh, được coi là "Cha đẻ của Chủ nghĩa tự do cổ điển". Cáctác phẩm của ơng có ảnh hưởng lớn tới Rousseau và Voltaire4Jean-Jacques Rousseau [28/6/1712 –2/7/1778], là một triết gia Genevan. Triết lý chính trị của ơng ảnh hưởng sâu sắc tớiCách mạng Pháp cũng như sự phát triển chung của tư tưởng chính trị, xã hội và giáo dục hiện đại.2Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội bộ. 17Khu vực công cộng ra đời như một nhu cầu tất yếu của loài người để tổ chức xãhội và bảo đảm sự phát triển vững mạnh. Hiến Pháp chính là hiện thân của bản khếước xã hội cơ bản nhất, là nền tảng cho tất cả các thỏa ước khác của cộng đồng. Đểcho bản khế ước được công bằng và được mọi thành viên xã hội tin cậy ủng hộ,trong khế ước cần phải định rõ nguyên tắc lựa chọn người cầm quyền. Nguyên tắcbình đẳng thể hiện ở chỗ ai cũng có thể lên nắm quyền miễn là được đa số thành viênủng hộ theo tiêu chí mà tồn bộ cộng đồng đã nhất trí. Đồng thời, đối trọng với quyềnlực mà người cầm quyền có được, là những ràng buộc về mặt trách nhiệm với cộngđồng. Nếu người cầm quyền khơng hồn thành trách nhiệm của mình, bản hợp đồnggiữa anh ta và cộng đồng phải bị coi như vơ hiệu, và cộng đồng phải có quyền tìmngười thay thế.Chính những ý tưởng này đã châm ngòi cho cả cuộc Cách mạng Pháp và Mỹ.Thomas Jefferson, một trong những người soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ,tiếp tục hồn thiện lý thuyết này. Ơng cho rằng quyền tự nhiên của con người phải làmột phần của khế ước xã hội và quyền lực của Nhà nước chỉ có thể thực hiện nếu xuấtphát từ sự đồng thuận của chính những người bị trị. Như vậy, khu vực cơng cộngchính là hiện thân của một phía trong khế ước xã hội và nó chỉ thực sự là khu vực cơngcộng với ý nghĩa "cơng ích" khi đem lại lợi ích cho nhân dân theo tinh thần của khếước xã hội mà thôi. Khu vực công cộng khơng có vai trị đúng nghĩa là "cơng" nếungười cầm quyền đi ngược lại lợi ích của nhân dân.Trước thời kỳ cách mạng dân chủ tư sản, việc phân biệt cơng/tư khơng được đặtra dưới khía cạnh học thuật bởi vì trong thể chế Nhà nước phong kiến và trước phongkiến, ngay cả tính mạng của mỗi người dân [thần dân] đều tùy thuộc ý chí của ngườiđứng đầu quốc gia thì việc phân biệt cơng/tư khơng có ý nghĩa. Sau cuộc cách mạngdân chủ tư sản đầu tiên diễn ra năm 1789 tại Pháp, việc phân biệt công/tư đã được xáclập trên cả giác độ triết học và thực tiễn. Bộ máy Nhà nước khơng cịn được coi là bộmáy cai trị do thượng đế đặt ra cho xã hội mà là một êkip được giao thực hiện quyềnquản lý đất nước theo khế ước xã hội với những điều kiện nhất định. Mọi hoạt độngthực hiện quyền quản lý đất nước đều được coi là việc công, và mọi tổ chức có chứcnăng thực hiện cơng việc ấy được coi là thuộc về khu vực công.Về mặt hình thức, khu vực cơng cộng bao gồm các tổ chức do Nhà nước thànhlập, cấp kinh phí hoạt động; nhằm thực hiện các chức năng do Nhà nước quyết định;được lãnh đạo bởi những người đại diện do nhân dân bầu ra theo các quy trình và thủtục thống nhất. Khu vực công cộng vận hành theo cơ chế hành chính Nhà nước, vớimục tiêu là tối ưu hóa phúc lợi xã hội trong dài hạn. Khác với khu vực công, khu vựctư thường được đề cập đến là khu vực doanh nghiệp, vận hành theo cơ chế thị trườngvà mục tiêu là tối ưu hóa lợi nhuận của doanh nghiệp. Ngồi khu vực cơng cộng vàkhu vực tư, một số loại hình hoạt động và tổ chức khác được xếp vào khu vực thứ ba,gọi là khu vực xã hội dân sự. Xã hội dân sự bao gồm các tổ chức khác nhau của côngdân như: hiệp hội, cơng đồn, tổ chức từ thiện, câu lạc bộ, nhóm... trên nguyên tắc tựnguyện, nhằm bảo vệ lợi ích của các thành viên trong nhóm, hoặc các đối tượng kháctrước tác động tiêu cực có thể có từ xã hội, từ thể chế hoặc từ môi trường tự nhiên.1.3. Những vấn đề kinh tế cơ bản của khu vực côngKinh tế học nghiên cứu về sự khan hiếm, về việc xã hội sẽ lựa chọn như thế nàođối với việc sử dụng nguồn lực hạn chế của mình. Giống như mọi lĩnh vực khác củaLưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội bộ. 18kinh tế học, kinh tế học về khu vực công cộng cũng liên quan đến những câu hỏi cơbản về sự lựa chọn này, nhưng trọng tâm của chúng được đặt vào những lựa chọn đưara trong chính khu vực cơng cộng về vai trị của Chính phủ, về cách thức Chính phủgây tác động đến những quyết định trong khu vực công cộng. Bốn câu hỏi cơ bản củaKhu vực cơng cộng là: [i] Sản xuất cái gì? [ii] Sản xuất cái đó như thế nào? [iii] Sảnxuất cái đó cho ai? [iv] Quyết định những vấn đề đó như thế nào?i. Sản xuất cái gì? Nên dành ra bao nhiêu nguồn lực để sản xuất hàng hóa cơng[HHC], như quốc phòng, đường cao tốc, và nên dành ra bao nhiêu nguồn lực để làm rahàng hóa tư nhân [HHT], như xe hơi, máy thu hình, trị chơi video? là những câu hỏithường được đặt ra cho khu vực công. Chúng ta thường thể hiện sự lựa chọn này bằngbiểu đồ năng lực sản xuất. Biểu đồ đó thể hiện những lượng khác nhau của hai loạihàng hóa có thể sản xuất ra một cách hiệu quả, với công nghệ và nguồn lực khơng đổi.Trong ví dụ của chúng ta, hai hàng hóa đó là HHC và HHT. Hình 1.1 đưa ra những kếthợp khác nhau có thể xảy ra của HHC và HHT mà xã hội có thể sản xuất ra.Hình 1.1 Đường khả năng sản xuấtXã hội có thể dành nhiều nguồn lực hơn cho HHC, như quốc phịng, nhưng chỉcó thể bằng cách giảm phần để dành cho tiêu dùng tư nhân. Do đó, từ điểm G đếnđiểm E, dọc theo đường năng lực sản xuất, HHC tăng lên nhưng HHT lại giảm đi.Điểm I nằm dưới đường năng lực sản xuất, được gọi là phi hiệu quả: xã hội có thể cónhiều HHC và HHT hơn. Điểm N nằm bên trên đường năng lực sản xuất, được gọi làphi khả thi: với công nghệ và nguồn lực hiện có, khơng thể có được từng ấy khốilượng HHC và từng ấy khối lượng HHT.ii. Sản xuất cái đó như thế nào? Câu hỏi thứ hai, sản xuất cái gì và nên sản xuấtnhư thế nào, cũng quan trọng như câu hỏi thứ nhất. Khi nào Chính phủ nên phân tráchnhiệm sản xuất ra những hàng hóa do cơng cộng cung cấp và khi nào Chính phủ nênmua hàng hóa này từ các hãng tư nhân? Ở nhiều nước, các doanh nghiệp của Chínhphủ sản xuất ra hàng hóa [như dịch vụ điện, nước, điện thoại, vũ khí...] cung cấp choxã hội; trong khi ở nhiều nước khác thì Chính phủ mua các dịch vụ và hàng hóa này từcác tập đồn và doanh nghiệp tư nhân. Một số người cho rằng chừng nào những hànghóa này không do các doanh nghiệp Nhà nước sản xuất ra, thì người người tiêu dùngsẽ bị bóc lột; cịn những người khác cho rằng doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kémhiệu quả hơn doanh nghiệp tư nhân, do đó mua lại từ khu vực tư nhân sẽ hiệu quả hơn.Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội bộ. 19iii. Cho ai? Vấn đề phân phối. Những quyết định của Chính phủ về đánh thuếhay chương trình phúc lợi có tác động ra sao đến khoản tiền thu nhập mà cá nhân cóđược để chi tiêu. Tương tự như vậy, Chính phủ cần quyết định phải sản xuất ra HHCnào; một số nhóm khác lại được lợi ở những hàng hóa khác. Thế nào là cơng bằng, thucủa ai, bao nhiêu và chi cho ai, khi nào là những ví dụ trong vơ vàn vấn đề đặt ra chomảng phân phối của khu vực công.iv. Thực hiện những lựa chọn tập thể như thế nào? Có một lĩnh vực mà kinh tếhọc công cộng quan tâm hơn so với các lĩnh vực khác, đó là cách thực hiện những lựachọn tập thể. Những lựa chọn tập thể này là cái mà cả xã hội phải cùng nhau thực hiện,ví dụ như đối với cơ cấu pháp luật, quy mô chi tiêu vào HHC, v.v… Việc một ngườiquyết định tiêu dùng ra sao phụ thuộc sở thích và khả năng tài chính cá nhân. Việc raquyết định một cách tập thể phức tạp hơn nhiều, vì những cá nhân có những ước muốnkhác nhau, nhưng cuối cùng vẫn phải đi tới một quyết định chung.Quan điểm mới về vấn đề kinh tế của khu vực côngHiệu quả của các quyết định cơng cộng là vấn đề rất phức tạp vì một mặt, quyếtđịnh ấy phải đem lại phúc lợi xã hội lớn hơn; mặt khác, quy trình để đi tới quyết địnhấy phải đơn giản và tiết kiệm. Một trong những mục tiêu của kinh tế công cộng lànghiên cứu việc thực hiện những lựa chọn tập thể này [hay đôi khi người ta gọi là lựachọn xã hội] trong các xã hội dân chủ như thế nào để có thể cân bằng những xung độtlợi ích và bảo đảm phát triển ổn định. Phúc lợi xã hội được xem xét trên nền tảng chiphí giao dịch [transaction cost]. Các học giả như Neil Komesar và Richard Posner chorằng chi phí giao dịch là các chi phí của Chính phủ trong quá trình ra quyết định. Cáchọc giả khác trong đó có Ronald Coase lại chú ý tới các chi phí trong q trình đàmphán hợp đồng và cho rằng đây là chi phí giao dịch.Theo quan điểm của David M. Driesen thì khái niệm chi phí giao dịch là nhữngchi phí cho việc ra quyết định và ràng buộc thi hành của cả Chính phủ và khu vực tưnhân. Đây là cách tiếp cận tốt nhất để xem xét tồn diện khía cạnh tối thiểu hóa chi phígiao dịch. Nếu việc tối thiểu hóa chi phí giao dịch chỉ cân nhắc tới việc giảm thiểu chiphí giao dịch trong các quyết định của khu vực tư nhân thì rõ ràng rằng quan điểm nàyq thiên vị khi khơng nói tới hiệu quả từ các quyết định từ phía Chính phủ. Việc đánhgiá tổng thể không thể bỏ qua những trường hợp chi phí giao dịch trong khu vực tưgiảm đi, đồng thời chi phí giao dịch trong khu vực cơng cộng tăng lên và ngược lại.Hơn nữa, để có thể tối thiểu hóa chi phí giao dịch xã hội, cả khu vực công cộngvà khu vực tư cần được phát huy mặt ưu việt, đồng thời kiểm soát và hạn chế mặtkhiếm khuyết của mình. Vấn đề cốt lõi ở đây là chỉ có khu vực cơng cộng [Chính phủ]là nhân tố chủ động [ít nhất là trong ngắn và trung hạn]. Như vậy, vấn đề kinh tế cơbản của khu vực cơng cộng [làm gì và khơng làm gì] chính là nhằm đạt tới phúc lợi xãhội tối ưu, hay nói cách khác là nhằm tối thiểu chi phí giao dịch xã hội.2. Q trình nhận thức về vai trị khu vực cơng cộng trong nền kinh tếĐể đi tới sự đồng thuận về tính ưu việt của mơ hình kinh tế hỗn hợp trong giaiđoạn hiện nay, nhận thức nhân loại về vai trò của khu vực công/tư đã trải qua nhiềubiến động, thăng trầm. Lịch sử cho thấy đã xuất hiện nhiều quan điểm cực đoan, kéotheo những mơ hình kinh tế mang tính cực đoan ra đời và thất bại. Có thể điểm qua haiLưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội bộ. 20thái cực, một là quá thiên về vai trò khu vực tư và một là quá thiên về vai trò khu vựccông cộng như sau:2.1. Quan điểm cực đoan về vai trò khu vực thị trường tự doNgay Thế kỷ XVII, ở Châu Âu đã xuất hiện quan niệm cho rằng Chính phủ nêncó vai trị tích cực trong việc xúc tiến thương mại và công nghiệp. Quan điểm này liênquan một cách đặc biệt với trường phái trọng thương của thế kỷ 17 và 18. Nhữngngười theo trường phái trọng thương ủng hộ những hành động mạnh mẽ của Chínhphủ để thúc đẩy cơng nghiệp và thương mại. Thực vậy, nhiều Chính phủ châu Âu đãđóng vai tích cực trong việc thúc đẩy hình thành các thuộc địa, và những người theotrường phái trọng thương là một nhân tố thúc đẩy cho việc thâu tóm thuộc địa. Nhiềuhọc giả đã phản bác lại quan điểm này, trong đó lập luận nổi tiếng nhất có thể kể đếnlà “bàn tay vơ hình” của Adam Smith5.A. Smith được coi là nhà sáng lập ra kinh tế học hiện đại mà một trong nhữngcơng trình nổi tiếng của ơng là cuốn sách “Sự giàu có của các quốc gia” [1776]. Trongcuốn sách này ơng đã ủng hộ vai trị hạn chế của Chính phủ. Trước những thực tiễnđương thời, A. Smith đã đặt câu hỏi: xã hội có thể đảm bảo được rằng liệu nhữngngười được trao quyền quản lý xã hội có thực sự vì quyền lợi chung khơng? Kinhnghiệm đã chỉ ra rằng, ở một số thời điểm, nhiều Chính phủ đã theo đuổi các chínhsách tỏ ra phù hợp với mục tiêu công cộng, song ở những thời điểm khác, Chính phủlại theo đuổi những chính sách mà dù có tưởng tượng xa xơi đến đâu cũng khơng thểphù hợp với lợi ích cơng. Hơn nữa, những người quản lý thường theo đuổi lợi íchriêng tư của họ thay vì lợi ích cơng, và điều đặc biệt là ngay cả những người lãnh đạocó dụng ý tốt cũng vẫn nhiều khi dẫn dắt đất nước mình đi sai đường.A. Smith lập luận rằng, khơng nên dựa vào Chính phủ hay bất kỳ một tình cảmđạo đức nào để làm điều tốt đẹp. Lợi ích cơng được gìn giữ chỉ khi nào mỗi cá nhânđều làm điều gì đó vì lợi ích riêng của bản thân. Lợi ích bản thân là đặc điểm cố hữuhơn cả của con người so với làm điều thiện, và vì vậy, nó là cơ sở hợp lý để tổ chức xãhội. Hơn nữa, cá nhân có thể xác định chắc chắn và chính xác xem lợi ích bản thân làgì trước khi xác định lợi ích cơng. A. Smith cho rằng cạnh tranh và động cơ lợi nhuậnsẽ dẫn dắt con người đến phục vụ lợi ích cơng cộng trong nỗ lực nhằm đạt lợi ích riêngcủa cá nhân mỗi người. Động cơ lợi nhuận có thể dẫn dắt người này cung cấp hànghóa cho những người khác. Thơng qua cạnh tranh, chỉ có những hãng sản xuất nhữnggì đang có nhu cầu và có giá thấp mới có thể tồn tại, và như vậy xã hội được hưởngcác hàng hóa rẻ và mọi nguồn lực đều được sử dụng hữu ích nhất. Như vậy, cạnh tranhcó thể dẫn dắt con người theo đuổi lợi ích cá nhân theo tín hiệu thị trường như có mộtbàn tay vơ hình dẫn dắt, và vơ hình chung cũng đem lại lợi ích cho xã hội.Tuy tư tưởng của A. Smith phản ánh trong di cảo của mình khơng hồn tồn cựcđoan về cơ chế thị trường và vai trò của khu vực tư nhân, nhưng nhiều người theo A.Smith hoặc vì lầm lẫn hoặc vì tư lợi mà đã biến lập luận "bàn tay vơ hình" trở thành ýtưởng cực đoan. Trong giai đoạn đầu của Đại Cơng nghiệp, những ý tưởng của A.Smith có sức mạnh chi phối đối với cả các Chính phủ lẫn những nhà kinh tế. Nhiềunhà kinh tế học nổi tiếng như John Mill, và Nassau Senior... đã đưa ra một thuyết gọilà Laisez Faire [để mặc cho tư nhân kinh doanh]. Thuyết này cho rằng Chính phủ nên5Adam Smith [5/6/1723 - 17/7/1790] là nhà triết học, kinh tế chính trị học gốc xứ Scotland, được coi là người đầu tiên nêu rakhái niệm "bàn tay vơ hình".Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội bộ. 21để cho khu vực tư nhân tự hoạt động; Chính phủ khơng nên điều hành hay kiểm sốtcác doanh nghiệp tư nhân. Cạnh tranh tự do sẽ phục vụ cho những lợi ích tốt nhất củaxã hội.Theo cách nhìn đó, khơng có ủy ban hoặc Chính phủ nào cần quyết định một loạihàng hóa nào đó nên hay khơng nên sản xuất ra. Hàng hóa đó sẽ được sản xuất ra nếuđáp ứng được thử nghiệm của thị trường, tức là nếu cái gì mà cá nhân muốn trả giá thìphải có giá trị lớn hơn chi phí làm ra nó. Khơng một ủy ban giám sát nào của Chínhphủ cần kiểm tra xem hàng hóa đó sản xuất có hiệu quả hay không: cạnh tranh sẽ loạitrừ các nhà sản xuất khơng hiệu quả. Mặc dù có sự nhất trí khá phổ biến giữa các nhàkinh tế rằng cạnh tranh sẽ dẫn đến hiệu quả cao và là sự kích thích quan trọng đối vớiđổi mới, sáng tạo; nhưng thực tế cũng cho thấy vô số trường hợp mà ở đó thị trườngkhơng hoạt động hồn hảo như lập luận trên đã nói.Hạn chế của mơ hình kinh tế đưa vai trò của thị trường đến mức cực đoanTrong giai đoạn này, nhiều khiếm khuyết của nền kinh tế thị trường bộc lộ vớihậu quả nặng nề. Tại nhiều nước phương Tây khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp thườngxuyên, nghiêm trọng [điển hình là cuộc Đại Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933] đãchứng tỏ các lý thuyết ủng hộ tự do kinh doanh dựa trên nguyên lý “bàn tay vơ hình”khơng cịn sức thuyết phục. Các nhà kinh tế tìm thấy những minh chứng đáng tin cậyvề khiếm khuyết nội tại của cơ chế thị trường, dẫn đến tình trạng nền kinh tế khơng thểtự điều chỉnh mà tất yếu phát sinh các trục trặc và tổn thất.Cạnh tranh tự do giữa các doanh nghiệp nhằm tối ưu hóa lợi nhuận trong khi bảnchất của doanh nghiệp là “cận thị”; đây là lý do chắc chắn dẫn đến khủng hoảng chukỳ. Cạnh tranh tự do trong một số điều kiện có thể dẫn đến độc quyền, mà bản thân thịtrường tự do khơng thể khắc phục được tình trạng độc quyền. Cạnh tranh tự do thườngdẫn đến sự lạm dụng ngoại ứng, lạm dụng tình trạng thơng tin khơng đối xứng, đồngthời làm trầm trọng thêm tình trạng phân hóa giàu nghèo trong xã hội. Ngay cả khi tồntại cạnh tranh tự do thì khu vực tư nhân cũng không sẵn sàng cung cấp hoặc cung cấpdưới quy mơ nhu cầu xã hội đối với các hàng hóa công. Đây là những khiếm khuyếtnội tại mà bản thân cơ chế thị trường không thể tự khắc phục được. Những khiếmkhuyết ấy tất yếu dẫn đến những tổn thất, thiếu hiệu quả của nền kinh tế mà về nguyênlý cần phải có những nhân tố khách quan bên ngồi thị trường mới có thể can thiệp,điều chỉnh.Những khuyết tật, mặt trái của kinh tế thị trường được khái quát như sau:+ Lạm dụng ngoại ứng tiêu cực, tàn phá môi trường thiên nhiên và làm kiệt quệtài nguyên; đánh đổi lợi ích ngắn hạn với tổn thất to lớn lâu dài, đe dọa sự tồn tại củanhân loại và cả trái đất.+ Lạm dụng tình trạng thơng tin bất đối xứng; kinh doanh lừa đảo, làm hàng giả;bội ước trong cam kết kinh tế, làm tăng chi phí giao dịch.+ Làm trầm trọng hơn tình trạng bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, phânhoá giàu nghèo ngày càng tăng có thể dẫn đến những biến động xã hội, có thể gây tổnthất nghiêm trọng các thành tựu phát triển và sinh mạng con người.+ Cung cấp dưới nhu cầu hoặc khơng cung cấp một số hàng hóa cần thiết để xãhội và nền kinh tế phát triển tối ưu.Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội bộ. 22+ Bộc lộ nghịch lý cơ bản của cạnh trạnh tự do là làm nảy sinh và không tự loạitrừ được độc quyền, rồi độc quyền xuất hiện thì lại phủ định cạnh tranh tự do.+ Tiềm tàng phát sinh bất ổn vĩ mô, khủng hoảng chu kỳ, gây ra thiếu hiệu quảsử dụng nguồn lực và những hậu quả tiêu cực về đời sống xã hội.+ Kinh tế thị trường thúc đẩy nhu cầu khổng lồ về nguyên, nhiên liệu và thịtrường bán hàng, là một nguyên nhân cơ bản dẫn đến các cuộc chiến tranh, kể cả chiếntranh thương mại, tiền tệ hoặc quân sự.2.2. Quan điểm cực đoan về vai trị của Khu vực cơngKhơng phải tất cả các nhà tư duy xã hội của thế kỷ 19 đều bị lập luận "bàn tay vơhình" của Smith thuyết phục. Từ thực trạng về bất bình đẳng thu nhập, cảnh thấtnghiệp đói nghèo của nhiều người lao động, những nhà tư tưởng xã hội như KarlMarx, Sismondi và Robert Owen, đã cố gắng để không chỉ đưa ra những học thuyếtgiải thích cho những gì họ thấy, mà cịn đưa ra những cách thức mà xã hội có thể tổchức lại. Đối với nhiều người, những tệ nạn trong xã hội bị quy cho là do chế độ sởhữu tư nhân về tư bản; cái mà Adam Smith cho là đức hạnh thì họ cho là điều xấu xa.Karl Marx6 là người nổi bật trong số những người ủng hộ vai trò lớn hơn của Nhànước trong việc kiểm soát tư liệu sản xuất. Học thuyết của Marx được Lenin 7 pháttriển và vận dụng thắng lợi trong cuộc Cách mạng Tháng 10 Nga năm 1917, xây dựngthành cơng Nhà nước vơ sản Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga [gọitắt là Liên Xô] và là tiền đề phát triển thành hệ thống Xã hội Chủ nghĩa ở nhiều quốcgia Đông Âu, Á, Mỹ La tinh cho đến sự kiện bức tường Berlin sụp đổ năm 1990.Lập luận cơ bản của Marx cho rằng phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa tồntại mâu thuẫn cơ bản giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản. Cuộc đấu tranh giai cấpnày tất yếu dẫn đến sự sụp đổ của giai cấp tư sản. Khi đó, con đường đi đến một xã hộicộng sản khơng có giai cấp sẽ được mở ra, trong đó các phương tiện sản xuất sẽ thuộcvề sở hữu công cộng. Các xí nghiệp đều bị xã hội hóa và sản xuất được điều phốichung bởi một nền kinh tế có kế hoạch. Sự quyết định về sản xuất và phân phối hànghóa cần phải được tiến hành trong sự đồng thuận với tất cả các thành viên của xã hội.Phương thức sản xuất tư bản dần dần sẽ được thay thế bằng phương thức sản xuấtcộng sản và cuối cùng sẽ dẫn đến chủ nghĩa cộng sản.Với lý thuyết này, tất cả các nước thuộc hệ thống Xã hội chủ nghĩa [ngay sau khigiành được chính quyền] đều phá bỏ triệt để cấu trúc và các quan hệ kinh tế tồn tạitrước đó để xây dựng nền kinh tế Xã hội chủ nghĩa theo mơ hình kinh tế kế hoạch hóatập trung [central planning economy], hay cịn được gọi là nền kinh tế mệnh lệnh[command economy]. Theo mơ hình này, Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu bằngmệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu, pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trênxuống dưới. Cơ chế quản lý kinh tế này có đặc trưng cơ bản là Nhà nước quản lý và kếhoạch hoá nền kinh tế một cách tập trung, thống nhất từ chính quyền trung ương.Tính pháp lệnh thể hiện ở chỗ: Nhà nước xây dựng các chỉ tiêu một cách chủquan, sau đó đưa xuống cho các doanh nghiệp, thậm chí cả hợp tác xã để thực hiện;Các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở của các quyết định của cơ quan Nhà nước có67Karl Heinrich Marx [5/5/1818 - 14/3/1883], là nhà triết học, kinh tế học người Đức, cha đẻ học thuyết cách mạng vô sản.Vladimir Ilyich Lenin [22/4/1870 - 21/1/1924], là lãnh tụ của phong trào cách mạng vô sản Nga, Chủ tịch Hội đồng Dân ủyCộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga.Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội bộ. 23thẩm quyền và các chỉ tiêu pháp lệnh được giao; Tất cả phương hướng sản xuất, nguồnvật tư, tiền vốn, định giá sản phẩm, tổ chức nhà máy, nhân sự, tiền lương... đều do cáccấp có thẩm quyền quyết định; Mọi sự thay đổi trong kế hoạch và tổ chức thực hiệnđều phải báo cáo lên cơ quan chủ quản, khi nào được chấp nhận mới được triển khai.Hệ thống chỉ tiêu gồm: sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu và phân phối cho ai;nguồn lực sản xuất gồm: vốn, vật tư, nhân lực; giá bán các loại sản phẩm đều nằmtrong chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước. Nhà nước thực hiện chế độ bao cấp đối với mọi đơnvị cấp dưới và doanh nghiệp Nhà nước, kể cả hợp tác xã. Đầu vào của các doanhnghiệp – các yếu tố sản xuất do Nhà nước cấp hoàn toàn. Do vậy toàn bộ sản phẩmlàm ra đều phải giao nộp lại để Nhà nước phân phối.Các doanh nghiệp không có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh; cũng khơng bịràng buộc trách nhiệm đối với kết quả sản xuất, kinh doanh. Nguồn lực được phân bổhoàn toàn theo cách thức hành chính cho các xí nghiệp và đơn vị sản xuất. Chế độ tàichính của Nhà nước thực hiện theo nguyên tắc thu đủ, chi đủ; nghĩa là Nhà nước sẽ thulợi nhuận khi có lãi, và ngược lại cũng sẽ bù cho các xí nghiệp khi bị lỗ.Tất cả các mặt hàng quan trọng trong đời sống nhân dân được Nhà nước quản lývà phân phối theo khẩu phần thông qua hệ thống tem phiếu8. Gạo được phân phối chokhu vực cán bộ/công nhân viên chức và nhân dân khu vực đô thị theo mức giá thốngnhất với khối lượng cụ thể cho từng đối tượng, bán tại cửa hàng lương thực của Nhànước theo sổ [sổ gạo]. Thịt, đường, sữa, vải mặc, chất đốt… được phân phối theophiếu. Các loại hàng hóa kém quan trọng hơn được mua tại cửa hàng bách hóa Nhànước mà khơng cần tem phiếu, nhưng có định mức như: muối, nước mắm, thuốc lá,bánh kẹo, kim chỉ, giấy và vở viết… Tất cả các hàng công nghiệp dân dụng được phânphối nhỏ giọt trong hệ thống cơ quan Nhà nước theo nguyên tắc bình bầu trong nội bộ.Chỉ riêng có rau, quả và một vài loại thức ăn tươi sống khác có thể mua tự do ngồichợ với quy mơ nhỏ.Hạn chế của mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trungMơ hình nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung phát huy nhiều ưu thế trong nhữngbối cảnh nhất định. Liên Xô đã từng đạt được các thành tựu phát triển kỳ diệu trongthời kỳ cơng nghiệp hóa. Đây là giai đoạn Liên Xô đạt mức phát triển cao nhất và cóvị thế chưa từng có trong lịch sử của mình. Năm 1972 so với năm 1922 [năm Liên Xôthành lập], tổng sản lượng công nghiệp Liên Xô đã tăng 321 lần, thu nhập quốc dântăng 112 lần. Năm 1975, chỉ cần 2 ngày rưỡi, Liên Xô đã sản xuất ra lượng sản phẩmbằng cả năm 1917 [năm có sản lượng cao nhất của Đế quốc Nga cũ], sản lượng côngnghiệp chiếm 20% thế giới, chỉ đứng sau Mỹ. Liên Xô đã đóng góp khối lượng sứcngười sức của rất lớn và là một lực lượng chủ đạo tiêu diệt chủ nghĩa Phát xít trongChiến tranh Thế giới thứ hai. Liên Xơ đã từng đạt được vị trí dẫn đầu thế giới trongmột số lĩnh vực như khoa học vũ trụ, điện hạt nhân, luyện kim, cơng nghệ vũ khí; lànhà sản xuất và xuất khẩu hàng đầu về dầu mỏ và khí tự nhiên trong thập niên 1960;xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của thế giới năm 1954 tại Obninsk; phóng vệtinh vũ trụ Sputnik đầu tiên trên thế giới năm 1957; đưa con người đầu tiên bay vào vũtrụ thành công năm 1961.8Tham khảo minh họa về: Sổ gạo, tem, phiếu trong Hộp 1.1Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội bộ. 24Tuy nhiên, mơ hình kế hoạch hóa tập trung đã sớm bộc lộ những khiếm khuyếtnghiêm trọng mang tính căn bản. Với tính đa dạng, phức tạp và biến động khơngngừng của nền kinh tế thì khơng một bộ máy Chính phủ nào có đủ năng lực, nhân lựcvà cơ chế linh hoạt để thực hiện tốt mọi chức năng quản lý thay thế hoàn toàn cơ chếthị trường. Hơn nữa, bản thân bộ máy Chính phủ cũng có những khiếm khuyết nội tạimà nó khơng thể tự khắc phục được. Trong bối cảnh bộ máy Chính phủ làm thay cơchế thị trường thì những khiếm khuyết này càng trở nên trầm trọng hơn. Những khiếmkhuyết của mơ hình kế hoạch hóa tập trung được khái quát như sau:+ Can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh. Các cơ quan hành chínhcan thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp nhưng lạikhơng chịu trách nhiệm gì về vật chất và pháp lý đối với các quyết định của mình.Những thiệt hại về vật chất do các quyết định không đúng gây ra thì ngân sách Nhànước phải gánh chịu.+ Các doanh nghiệp khơng có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh, cũng không bịràng buộc trách nhiệm đối với kết quả sản xuất, kinh doanh. Việc chạy theo và chạyđua với chỉ tiêu được ấn từ trên xuống nhiều khi chỉ là làm thế nào cho thật đẹp sổsách báo cáo cuối kỳ. Doanh nghiệp chỉ quan tâm đến một vấn đề duy nhất đó là hồnthành chỉ tiêu, dù cho chỉ tiêu đó có phi lý đến đâu; bởi vì, doanh nghiệp không phảingười định giá bán sản phẩm, không quan tâm đến cái gọi là lỗ hay lãi. Những cơ sởhoàn thành chỉ tiêu thường được nhận được tấm bằng khen và trái lại thì bị phê bìnhhoặc kỷ luật.+ Chế độ tài chính của Nhà nước thực hiện theo nguyên tắc thu đủ, chi đủ. Nghĩalà Nhà nước sẽ thu lợi nhuận khi có lãi, và ngược lại cũng sẽ phải bù khi bị lỗ. Vàtrong cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp này lỗ thì nhiều mà lãi chẳngthấy đâu do khơng có sự gắn liền giữa quyền lợi và trách nhiệm của cấp thực hiện.+ Nghịch lý là đồng tiền không được lưu thơng tự do vì kinh tế đều thuộc quyềnkiểm sốt của Nhà nước; sức lao động khơng được hồn trả bằng vật chất xứng đáng;Nguồn lực được phân bổ hồn tồn theo cách thức hành chính; Cơ chế cung/cầu gầnnhư khơng có tác động trong nền kinh tế.+ Tất cả các hàng công nghiệp dân dụng được phân phối nhỏ giọt theo hệ thốngcấp ngành hành chính và cơ quan Nhà nước theo nguyên tắc bình bầu trong nội bộ. Doviệc cấp, phát, quy định khối lượng hàng hóa tiêu dùng trong nhân dân một cách cứngnhắc, không phù hợp với nhu cầu thực tiễn nên xuất hiện tình trạng mua đi, bán lại cáchàng hóa theo kiểu “chợ đen”.Hộp 1: Tem phiếu của nền kinh tế Kế hoạch hóa tập trungLưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội bộ. 25Nguồn: Nhóm tác giả thu thập2.3. Khu vực cơng cộng trong nền kinh tế hỗn hợpCơ chế và động lực của thị trường là cạnh tranh tự do. Tuy nhiên, thị trườngkhông phải lúc nào cũng chắc chắn dẫn tới sự cạnh tranh tự do vì bản thân thị trườngln tồn tại những khuyết tật nhất định. Nhiều vấn đề phát sinh từ cơ chế thị trườngmà thị trường không giải quyết được với hệ quả là hạn chế hoặc thủ tiêu cạnh tranh tựdo như: độc quyền, ô nhiễm mơi trường, khủng hoảng, thất nghiệp, sự phân phối bấtbình đẳng... Do đó, cần có sự can thiệp của Chính phủ [Nhà nước] để khắc phục cáckhuyết tật của thị trường. Ngay bản thân A. Smith, mặc dù rất đề cao vai trò điều tiếtcủa thị trường, cũng phải thừa nhận rằng Nhà nước có vai trị quan trọng trong việcbảo đảm quốc phịng, an ninh, tạo mơi trường hịa bình, bảo vệ quyền sở hữu, quyền tựdo hoạt động và cạnh tranh kinh tế chính đáng của các chủ thể.Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội bộ.

Video liên quan

Chủ Đề