Giáo án ôn tập về hình học lớp 2

[1]Tuaàn : 34 Tieát : 169. Thứ sáu ngày 16 tháng 5 năm 2008 Toán OÂN TAÄP VEÀ HÌNH HOÏC[TT]. Muïc tieâu : Giuùp hs cuûng coá. -Kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc . -Tính chu vi hình tam giác , hình tứ giác. -Phát triển trí tưởng tượng cho hs thông qua xếp hình. Chuaån bò : hình veõ saün. Các hoạt động dạy học. ND - HTTC. TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1/Kieåm tra baøi cuõ : -caù nhaân.. 5’. -Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi: .Hình tam giaùc coù maáy caïnh ? Tính chu vi hình tam giaùc nhö theá naøo? .Hình tứ giác có mấy cạnh ? Tính chu vi hình tứ giác như thế nào? -Nhaän xeùt, ghi ñieåm.. 2/ Bài mới: Giới thiệu.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. -2 hs trả lời. -2 hs trả lời.. 1’. -G/ thiệu: Ghi đề .. -Laéng nghe.. HĐ1: Tính đường gaáp khuùc. -baûng con.. 7’. -Gọi hs đọc yêu cầu bài 1. -Treo từng hình vẽ. -Yêu cầu hs tính độ dài. -Nhận xét, sửa sai.. -1 hs đọc. -Quan saùt. -Baûng con.. HÑ2: Tính chu vi tam giaùc. -làm vào vở.. 7’. -Gọi hs đọc yêu cầu bài 2. -Theo doõi hs laøm baøi. -Yêu cầu hs đọc bài làm của mình. -Nhận xét, sửa sai. .Muoán tính chu vi hình tam giaùc ta laøm nhö theá naøo?. -1 hs đọc. -Làm vào vở. -2 hs đọc.. -Gọi hs đọc đề bài 3. -Theo doõi hs laøm baøi. * Chaám 1 soá baøi. -Nhận xét, sửa sai. .Nêu dạng toán…?. -2 hs đọc. -Làm vào vở.. 5’. -Gọi hs đọc yêu cầu bài 4. -Tổ chức cho hs thi “ Tìm đường nhanh”. -Nhaän xeùt, tuyeân döông nhoùm thaéng cuoäc.. -2 hs đọc. -Nhoùm 5 hs.. 3/Cuûng coá, daën doø : 3’ -cá nhân, cả lớp.. .Hình tam giaùc coù maáy caïnh ? .Hình vuoâng coù maáy caïnh ? Caùc caïnh nhö theá naøo? -Veà nhaø oân laïi baøi. * Nhận xét giờ học.. -1 hs trả lời. -2 hs trả lời.. HÑ3: Tính chu vi hình tứ giác. -làm vào vở .. HĐ 4: Tìm đường ñi cho kieán. -nhoùm 5.. 7’. Lop2.net. -2 hs trả lời.. -2 hs neâu.. -Laéng nghe.. [2] Lop2.net. [3]

[1]TUAÀN : 34 TIEÁT : 2 ND :. TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ TÚC. OÂN TAÄP VEÀ HÌNH HOÏC I-MUÏC TIEÂU : Cuûng coá veà: - Nhận biết các hình đã học . - Veõ hình theo maãu. II – CHUAÅN BÒ : hình veõ caùc baøi taäp. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :. TG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. A – OÅN ÑÒNH : B – BAØI MỚI : Giới thiệu bài Bài 1 : Nối mỗi hình với tên gọi của nó. Đường thẳng Đoạn thẳng. -HS đọc yêu cầu bài , HS làm bảng lớp.Lớp nhận xét.. Đường gấp khúc Hình tg ABC Hình tứ giác ABCD Hình vuoângMNPQ Hình cn GHIK. Baøi 2 : Veõ hình theo maãu. -HS đọc đề bài , lớp làm vở, nộp chấm ñieåm. Bài 3 : Kẻ thêm 1 đoạn thẳng vào hình sau để được : a- 2 htg b-1 h tứ giác , 1 h tam giác C-NHAÄN XEÙT –DAËN DOØ: - Nhaän xeùt tieát daïy - Veà xem laïi baøi. - HS lên bảng lớp vẽ , lớp nx. Lop2.net. [2] Lop2.net. [3]

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Bài 49: ôn tập về hình học và đại lượng [tiết 1]

I.          Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng:

– Củng cố kĩ năng nhận biết các đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc và các điểm thẳng hàng nhau.

– Vân dụng vào giải bài toán thực tế [có lời văn] liên quan đến phép trừ.

     2. Năng lực, phẩm chất:

a. Năng lực: Phát triển 3 năng lực chung và năng lực đặc thù Toán học [NL giải quyết vấn đề Toán học; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ và phương tiện toán học].

b. Phẩm chất: Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

II.         ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

–           GV: Máy tính, bài giảng powerpoint, thẻ từ,…

–           HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập,..

III.       CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG       Nội dung dạy học     Hoạt động của GV    Hoạt động của HS

5p        1.Khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thể tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.          – GV cho HS hát bài Hình khối.

[?] Bạn nào cho cô biết trong bài hát có tên các hình nào?

-GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới

Các con thấy rằng trong bài có rất nhiều các hình khác nhau, để ôn tập về các hình học đó và ôn tập các đại lượng chúng mình cùng đến với bài học hôm nay: Ôn tập về hình học và đại lượng.

-GV ghi bảng            -HS hát

-Hình tròn, hình tam giác, hình vuông,…

-HS lắng nghe

15’      2.Thực hành, luyện tập:

Bài 1 [trang 98]

MT: Củng cố kĩ năng nhận dạng đường thẳng, đường gấp khúc, đường cong, 3 điểm thẳng hàng.

            -GV yêu cầu HS đọc đề bài

[?] Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?

-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 trong 2p

-GV chữa bài

a] Tổ chức trò chơi Ai nhanh ai đúng?

Luật chơi: GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 3 HS. Lần lượt từng thành viên trong đội nối tiếp nhau gắn thẻ tên tương ứng với các hình. Đội nào gắn xong nhanh nhất và có nhiều đáp án chính xác là đội giành chiến thắng.

-GV nhận xét

-Liên hệ: Ở phần khởi động, chúng ta kể tên được các hình khối. Nhìn các hình khối đó, các con liên tưởng đến đường nào mà chúng mình đã học?

b] GV gọi 1 HS lên chữa.    -HS đọc đề bài

a] Chỉ ra đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc trong các hình

b] Nêu tên 3 điểm thẳng hàng trong hình

-HS chơi

-HS lắng nghe

-Hình tròn liên tưởng đến đường cong; hình vuông, hình tam giác liên tưởng đến đường gấp khúc,…

 -1 HS lên chữa

Sau khi HS chữa, hỏi:

[?] Tớ muốn nghe nhận xét từ bạn….

10p     Bài 2 [trang 98]

MT:

+ Củng cố kĩ năng nhận diện các điểm, 3 điểm thẳng hàng.

+ Củng cố kĩ năng vẽ đoạn thẳng.  -GV yêu cầu HS đọc đề bài a]

[?] Phần a] yêu cầu chúng ta làm gì?

-GV cho HS thảo luận nhóm 4 trong 2p, trả lời câu hỏi:

+ Có bao nhiêu đường gấp khúc từ A đến B?

+ Các đường gấp khúc đó được tạo bởi mấy đoạn thẳng?

-GV yêu cầu HS chọn 1 đường gấp khúc từ A đến B để đo và tính độ dài vào vở.

-GV chữa bài

-GV cho HS nhận xét – chữa bài.

=> Chốt: Đê tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?

-GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài phần b]

-Phần b] yêu câu làm gì?

-Để vẽ được đoạn thẳng 1dm con cần chú ý điều gì?

-GV nhận xét, yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng 1dm vào vở.

-GV chữa bài => chiếu vở

[?] Con hãy nêu cho cô cách vẽ đoạn thẳng này.

-GV nhận xét

            -HS đọc

-Đo và tính độ dài các đường gấp khúc từ A đến B

-HS thảo luận nhóm 4

+Có 3 đường gấp khúc từ A đến B [đường màu tím, đường màu vàng, đường màu xanh]

+ Đường gấp khúc màu tím và màu vàng được tạo bởi 3 đoạn thẳng.

+ Đường gấp khúc màu xanh được tạo bởi 2 đoạn thăng.

-HS chọn 1 đường gấp khúc đo và tính độ dài

-HS làm vở

-HS chữa

-HS nhận xét, lắng nghe

-HSTL: Để tính độ dài đường gấp khúc ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng tạo nên đường gấp khúc đó.

-1 HS đọc

-Vẽ đoạn thẳng có độ dài 1dm

-HSTL: Đổi 1dm = 10cm.

Vẽ đoạn thẳng 1dm là vẽ đoạn thẳng 10cm

-HS vẽ

-HS chữa, nhận xét

+ Xác định hai điểm, điểm thứ 1 trùng với vạch số 0, điểm thứ 2 trùng với vạch số 10, dùng thước nối hai điểm với nhau từ trái sang phải.

-HS lắng nghe

9p        3. Vận dụng

Bài 3 [trang 99]

MT: Vận dụng vào giải bài toán thực tế [có lời văn] liên quan đến phép trừ.

            -GV yêu cầu HS đọc đề bài.

[?] Đề bài cho ta biết gì?

Đề bài hỏi gì?

-GV yêu cầu HS làm vở

-GV chữa bài

+ Vì sao để tìm số lít sữa ở bình nhỏ ta làm phép tính 23 – 8?

         Cô mời 1 bạn nhận xét bài làm và câu trả lời của bạn?

+ Bạn nào có câu lời giải khác làm khác? Cô mời…

         GV nhận xét

-GV hỏi: Để làm tốt bài toán có lời văn, các con cần lưu ý điều gì ?

=> Chốt: Để làm tốt các bài toán có lời văn, các con cần đọc kĩ đề và lựa chọn phép tính đúng nhé.            -1 HS đọc

+ Đề bài cho biết bình sữa to có 23l, bình sửa nhỏ ít hơn bình sữa to 8l.

+ Đề bài hỏi bình sữa nhỏ có bao nhiêu lít sữa.

-HS làm vở

-HS chữa

+ HSTL: Vì bình sửa nhỏ ít hơn bình sữa to nên ta sẽ làm phép trừ.

-HS nhận xét

-HS quan sát, nhận xét

-HSTL: Đọc kĩ đề để lựa chọn phép tính đúng.

1p        4. Củng cố – dặn dò

MT: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài         -Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

-GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

-GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.      -HS nêu ý kiến

-HS lắng nghe

Bài 49: ôn tập về hình học và đo lường [tiết 2]

I. Mục tiêu: Sau bài học, HS:

1. Kiến thức, kĩ năng:

– HS được ôn tập kiến thức về hình học, đo lường

– Quan sát hình đã cho, tìm điểm tương đồng để ghép vào chỗ trống phù hợp.

– Xác định được cân nặng của các hàng hóa tương ứng.

– Lựa chọn hàng hóa phù hợp với yêu cầu về cân nặng cho trước.

2. Phẩm chất, năng lực:

a. Năng lực: Thông qua việc quan sát hình ảnh thực tiễn các loại hàng hóa, HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn đề toán học.

b. Phẩm chất: Yêu thích môn Toán, tích cực ứng dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Laptop, máy chiếu, giáo án điện tử, phấn màu, …

2. Học sinh: SHS, vở bài tập toán, bút, nháp, …

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

TG       Nội dung        Hoạt động của giáo viên      Hoạt động của học sinh

3’        1. Khởi động :

MT : Tạo hứng thú cho hs vào bài.            GV bắt nhịp cho hs hát        HS hát

12’      2. Luyện tập – thực hành :

Bài 4

MT : HS nhận dạng được hình tứ giác, tìm sự tương đồng và xác định được các vị trí mảnh ghép thích hợp     -Giới thiệu tên bài

– Ghi bảng

– Gọi Hs đọc yêu cầu BT4

– BT có mấy yêu cầu

– Chiếu slide nội dung bài phần a, hỏi mỗi mảnh bìa sau có dạng hình gì?

– GVNX

– Chiếu slide nội dung phần b, hình vuông được tạo thành từ 12 mảnh ghép với các hình dạng khác nhau

– Yêu cầu HS TL nhóm đôi suy nghĩ xem hai mảnh bìa ở phần a ghép được vào vị trí nào trong hình vuông?

– Gọi đại diện các nhóm trình bày

+ Suy nghĩ thế nào mà con chọn mảnh bìa màu vàng ghép được vào vị trí hình 5?

+ Dựa vào đâu con chọn mảnh bìa màu đỏ ghép vào vị trí hình 6?

-Gọi HSNX

– Dựa vào đâu để biết một hình có thể đặt vào vị trí trống của hình khác?

– Gọi HS kéo thả hình để kiểm tra [hoặc gắn mảnh bìa màu vàng và đỏ vào miếng bìa hình vuông].

Chốt: từ việc nhận dạng được hình tứ giác, tìm sự tương đồng, các con đã xác định được vị trí mảnh ghép thích hợp.         – Ghi vở

-1HS đọc yc

– HSTL

– 2; 3HSTL

-HS quan sát

HS thảo luận nhóm đôi

-Đại diện các nhóm trình bày

-HSTL

-HSTL

-HSNX

– Quan sát hình đã cho, dựa vào đặc điểm hình đó, quan sát chỗ trống nào có điểm giống nhau thì chọn

-1;2HS thực hành

15’      3. Vận dụng

Bài 5 :

MT: HS nhận ra các loại hàng hóa và cân năng tương ứng theo đơn vị kg. HS tìm các số đo cân nặng của các loại hàng hóa sao cho tổng bằng 10kg     Để giúp các con ôn tập về đơn vị đo lường, cô và các con cùng đến với bài tập 5.

-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

– Yêu cầu HS đọc tên đồ vật và cân nặng tương ứng.

– Yêu cầu Hs thảo luận nhóm 4 giúp chị Lan mua các mặt hàng sao cho tổng cân nặng là 10kg bằng cách đánh dấu vào cột tương ứng với mỗi đồ vật.

– Dành cho mỗi nhóm 3p thảo luận, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn

– Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm, minh họa gắn vật thật [hoặc kéo đồ vật trên phần mềm tương tác]

– Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung

– Đưa đáp án có đầy đủ các cách có thể mua đồ sao cho tổng là 10kg.

– Lưu ý HS ngoài những cách mà các nhóm đã trình bày, về nhà suy nghĩ thêm các cách làm khác.

– Khi nhận nhiệm vụ đi chợ, siêu thị có nhiều cách lựa chọn, cần chọn đồ cần mua phù hợp với nhu cầu sử dụng. 

-1HS đọc yc BT

– 2 HS đọc

-HS thảo luận nhóm 4 hoàn thành phiếu học tập

-Đại diện nhóm trình bày kết quả bằng lời, HS khác trong nhóm thực hành minh họa

– HS quan sát

– HS nghe

– HS nghe

3’        4. Củng cố – dặn dò

 MT : HS khắc sâu kiến thức.

            -Hôm nay học bài gì?

– Dặn HS về ôn tập lại kiến thức đã học và chuẩn bị bài sau     – HSTL

– HS ghi nhớ

Video liên quan

Chủ Đề