Giải toán hình 10 bài 5 trang 12

Với giải HĐ Khám phá 5 trang 12 Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 1: Mệnh đề học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán lớp 10 Bài 1: Mệnh đề

HĐ Khám phá 5 trang 12 Toán lớp 10: Xét hai mệnh đề dạng P⇒Q sau:

“Nếu ABC là tam giác đều thì nó có hai góc bằng 60o”;

“Nếu a=2 thì a2−4=0”.

  1. Chỉ ra P, Q và xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề trên.
  1. Với mỗi mệnh đề đã cho, phát biểu mệnh đề Q⇒P và xét tính đúng sai của nó.

Phương pháp giải:

Mệnh đề Q⇒P phát biểu là “Nếu Q thì P”

Lời giải:

a]

+] Mệnh đề R: “Nếu ABC là tam giác đều thì nó có hai góc bằng 60o” có dạng P⇒Q, với

P: “ABC là tam giác đều” và Q: “Tam giác ABC có hai góc bằng 60o”

Ta thấy khi P đúng thì Q cũng đúng. Do đó P⇒Q đúng hay R đúng.

+] Mệnh đề T: “Nếu a=2 thì a2−4=0” có dạng P⇒Q, với:

P: “a=2” và Q: “a2−4=0”.

Ta thấy khi P đúng thì Q cũng đúng. Do đó P⇒Q đúng hay T đúng.

  1. Mệnh đề Q⇒P của hai mệnh đề trên là:

“Nếu ABC có hai góc bằng 60o thì nó là tam giác đều”, đúng.

“Nếu a2−4=0 thì a=2” sai [vì thiếu nghiệm a=−2].

Xem thêm các bài giải Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

HĐ Khởi động trang 7 Toán lớp 10:Bạn có thể phát biểu định lí theo cách khác?...

HĐ Khám phá 1 trang 7 Toán lớp 10: Xét các câu sau đây:...

Thực hành 1 trang 8 Toán lớp 10: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?...

Thực hành 2 trang 8 Toán lớp 10: Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:...

HĐ Khám phá 2 trang 8 Toán lớp 10: Xét câu “n chia hết cho 5” [n là số tự nhiên]....

Thực hành 3 trang 9 Toán lớp 10: Với mỗi mệnh đề chứa biến sau, tìm những giá trị của biến để nhận được một mệnh đề đúng và một mệnh đề sai...

HĐ Khám phá 3 trang 9 Toán lớp 10: Xét các cặp mệnh đề nằm cùng dòng của bảng [có hai cột P và P] sau đây:...

Thực hành 4 trang 10 Toán lớp 10: Phát biểu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau. Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề và mệnh đề phủ định của nó...

HĐ Khám phá 4 trang 10 Toán lớp 10: Xét hai mệnh đề sau:...

Thực hành 5 trang 12 Toán lớp 10: Xét hai mệnh đề:...

Thực hành 6 trang 13 Toán lớp 10: Xét hai mệnh đề:...

HĐ Khám phá 6 trang 13 Toán lớp 10: Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:...

Thực hành 7 trang 14 Toán lớp 10: Sử dụng kí hiệu ∀,∃ để viết các mệnh đề sau:...

Thực hành 8 trang 14 Toán lớp 10: Xét tính đúng sai và viết mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau:...

Bài 1 trang 14 Toán lớp 10: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là mệnh đề, khẳng định nào là mệnh đề chứa biến...

Bài 2 trang 14 Toán lớp 10: Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ định của chúng...

Bài 3 trang 14 Toán lớp 10: Xét hai mệnh đề:...

Bài 4 trang 15 Toán lớp 10: Cho các định lí:...

Bài 5 trang 15 Toán lớp 10: Sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần và đủ”, phát biểu lại các định lí sau:...

Bài 6 trang 15 Toán lớp 10: Cho các mệnh đề sau:...

Bài 7 trang 15 Toán lớp 10: Xét tính đúng sai và viết mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau đây:...

Xem thêm các bài giải SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 1: Mệnh đề

Bài 2: Tập hợp

Bài 3: Các phép toán trên tập hợp

Bài tập cuối chương 1

Bài 1: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Giải Toán 10 Bài 5: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 độ đến 180 độ KNTT vừa được VnDoc.com sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập tốt hơn môn Toán lớp 10. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây.

Bài 3.1 trang 37 SGK Toán 10 KNTT Tập 1

Không dùng bảng số hay máy tính cầm tay, tính giá trị các biểu thức sau:

  1. [2sin300 + cos1350 – 3tan1500].[cos1800 – cot600];
  1. sin2900 + cos21200 + cos200 – tan2600 + cot21350;
  1. cos600.sin300 + cos2300.

Chú ý: sin2α=[sinα]2,cos2α=[cosα]2,

tan2α=[tanα]2,cot2α=[cotα]2.

Lời giải

  1. [2sin300 + cos1350 – 3tan1500].[cos1800 – cot600]

\= [2sin300 – cos450 + 3tan300].[-1 – tan300]

[-1-%5Cfrac%7B%5Csqrt3%7D3]]

[%5Cfrac%7B-1-%5Csqrt3%7D%7B%5Csqrt3%7D]]

≈ –3,194

  1. sin2900 + cos21200 + cos200 – tan2600 + cot21350

\= sin2900 + cos21200 + cos200 – tan2600 + cot2450

%7D%5E2%5C%3B%2B1-%7B[%5Csqrt3]%7D%5E2%2B1]

  1. cos600.sin300 + cos2300

%5E2]

Bài 3.2 trang 37 SGK Toán 10 KNTT Tập 1

Đơn giản các biểu thức sau:

  1. sin1000 + sin800 + cos160 + cos 1640;
  1. 2sin[1800 – α]cotα – cos[1800 – α].tanα.cos[1800 – α] với 00 < α < 900.

Lời giải

  1. sin1000 + sin800 + cos160 + cos 1640

\= sin1000 + sin1000 + cos 1640 + cos 1640

\= 2sin1000 + 2cos 1640.

  1. 2sin[1800 – α]cotα – cos[1800 – α].tanα.cos[1800 – α] với 00 < α < 900

\=2sinαcotα−cosα.tanα.cotα

\=2cosα−cosα=cosα

Bài 3.3 trang 37 SGK Toán 10 KNTT Tập 1

Chứng minh các hệ thức sau:

  1. sin2α + cos2α = 1;
  1. ]
  1. %5C%3B.]

Lời giải

Bài 3.4 trang 37 SGK Toán 10 KNTT Tập 1

Cho góc α [ 00 < α < 1800] thỏa mãn α = 3.

Tính giá trị của biểu thức:

Lời giải

Chia cả tử và mẫu của biểu thức P cho cosα ≠ 0 với 00 < α < 1800 ta được:

Vậy với α [00 < α < 1800] thỏa mãn tanα = 3 thì

Trên đây VnDoc.com vừa gửi tới bạn đọc bài viết Giải Toán 10 Bài 5: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 độ đến 180 độ KNTT. Bài viết đã hướng dẫn bạn đọc trả lời các câu hỏi trong SGK Toán 10 KNTT. Mời các bạn cùng tham khảo thêm tài liệu học tập các môn Ngữ văn 10 KNTT, Tiếng Anh lớp 10...

Chủ Đề