Giải bài tập 29.3 sách bài tập hóa 10

VnDoc xin giới thiệu bài Giải SBT Tin học 10 bài 29: Nhận biết lỗi chương trình có đáp án chi tiết cho từng câu hỏi chương trình sách mới. Thông qua đây các em học sinh đối chiếu với lời giải của mình, hoàn thành bài tập hiệu quả.

Bài: Nhận biết lỗi chương trình

Câu 29.1 trang 59 SBT Tin học 10: Xác định loại lỗi của câu lệnh sau:

\>>> A = list(12)

  1. Lỗi cú pháp.
  1. Lỗi ngoại lệ.
  1. Lỗi khác.
  1. Không có lỗi.

Trả lời:

Đáp án đúng là: B

Câu lệnh trên mắc lỗi ngoại lệ.

Câu 29.2 trang 60 SBT Tin học 10: Lệnh sau có lỗi không? Nếu có thì lỗi thuộc loại nào?

123ab = {1,2,3]

print(123ab)

  1. Lỗi cú pháp.
  1. Lỗi ngoại lệ.
  1. Lỗi khác.
  1. Không có lỗi.

Trả lời:

Đáp án đúng là: A

Vì biến không bắt đầu bằng chữ số.

Câu 29.3 trang 60 SBT Tin học 10: Lỗi ngoại lệ trong Python là lỗi gì?

  1. Lỗi khi viết một câu lệnh sai cú pháp của ngôn ngữ lập trình.
  1. Lỗi khi truy cập một biến chưa được khai báo.
  1. Lỗi khi không thể thực hiện một lệnh nào đó của chương trình
  1. Lỗi khi chương trình biên dịch sang tệp exe.

Trả lời:

Đáp án đúng là: C

Lỗi ngoại lệ là lỗi khi không thể thực hiện một lệnh nào đó của chương trình.

Câu 29.4 trang 60 SBT Tin học 10: Chương trình sau có lỗi không? Nếu có thì lỗi thuộc loại nào?

A = [1,2,3]

for i in range(4):

print(A[i])

Trả lời:

Có lỗi. Đó là lỗi ngoại lệ.

Câu 29.5 trang 60 SBT Tin học 10: Chương trình sau có lỗi không? Nếu có thì lỗi thuộc loại nào?

n = 10

for i in range(n):

Print(i, end = " ")

Trả lời:

Có lỗi. Đó là lỗi ngoại lệ.

Câu 29.6 trang 60 SBT Tin học 10: Đoạn chương trình sau có lỗi không? Nếu có thì lỗi thuộc loại nào?

n = input("Nhập số tự nhiên n: ")

k = int(input("Nhập số lần cần nhân lên: "))

print("Kết quả là:", n*k)

Trả lời:

Có lỗi, lỗi này thuộc loại ngữ nghĩa, không thuộc lỗi ngoại lệ hay lỗi cú pháp.

Câu 29.7 trang 60 SBT Tin học 10: Trong lời gọi hàm, nếu các đối số được truyền vào hàm bị thiếu thì lỗi ngoại lệ phát sinh thuộc loại nào dưới đây?

  1. Syntax Error.
  1. NameError.
  1. TypeError
  1. Không phát sinh lỗi ngoại lệ.

Trả lời:

Đáp án đúng là: C

Trong lời gọi hàm, nếu các đối số được truyền vào hàm bị thiếu thì lỗi ngoại lệ phát sinh thuộc loại TypeError.

Câu 29.8 trang 60 SBT Tin học 10: Các lệnh sau sẽ phát sinh lỗi ngoại lệ nào?

\>>> s = "abc"

\>>> s[10]

  1. SyntaxError.
  1. NameError.
  1. TypeError
  1. IndexError.

Trả lời:

Đáp án đúng là: D

Giải bài tập 29.3 sách bài tập hóa 10

Câu 29.9 trang 60 SBT Tin học 10: Giả sử chương trình có lệnh nhập dữ liệu sau:

n = int(input("Nhập số nguyên n: "))

Khi chúng ta nhập 1.5 thì chương trình có lỗi ngoại lệ không? Đó là lỗi ngoại lệ nào?

  1. SyntaxError.
  1. ValueError.
  1. TypeError
  1. IndexError.

Trả lời:

Đáp án đúng là: B

ValueError: Lỗi liên quan đến giá trị đối tượng.

Giải bài tập 29.3 sách bài tập hóa 10

Câu 29.10 trang 61 SBT Tin học 10: Bài toán yêu cầu sắp xếp dãy số ban đầu thành dãy tăng dần. Giả sử dãy số ban đầu là [3, 1, 8, 10, 5]. Kết quả thu được dãy [1, 3, 8, 5, 10]. Chương trình có lỗi không? Nếu có thể thì lỗi đó thuộc loại gì?

Trả lời:

Có lỗi. Đây là lỗi loại 3, tức là lỗi ngữ nghĩa bên trong chương trình, không phải lỗi ngoại lệ.

Câu 29.11 trang 61 SBT Tin học 10: Các lệnh sau khi thực hiện có thể sinh lỗi không? Nếu có thì lỗi có thể là gì?

1. n = int(input("Nhập số nguyên n: "))

2. if prime(n):

3. print(n, "là số nguyên tố")

4. else:

5. print(n,"là hợp số")

Trả lời:

- Lệnh 1 có thể phát sinh lỗi ValueError khi người dùng nhập dữ liệu chưa chính xác.

- Lệnh 3 có thể phát sinh lỗi NameError khi hàm prime() chưa được định nghĩa.

- Kết quả của chương trình có thể sai nếu hàm prime() không được viết chính xác. Khi đó chương trình có lỗi lôgic bên trong.

\>>> Bài tiếp theo: Giải SBT Tin học 10 Kết nối tri thức bài 30

Trên đây là toàn bộ lời giải Giải SBT Tin học lớp 10 bài 29: Nhận biết lỗi chương trình sách Kết nối tri thức. Các em học sinh tham khảo thêm Tin học 10 Chân trời sáng tạo và Tin học lớp 10 Cánh Diều. VnDoc liên tục cập nhật lời giải cũng như đáp án sách mới của SGK cũng như SBT các môn cho các bạn cùng tham khảo.

Oxi có thể điều chế trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng nhiệt phân .......... Người ta thu khí này bằng cách đẩy ............ trong ống nghiệm vì \({O_2}\) không tác dụng với ............ Ống nghiệm phải đặt ở tư thế ............

Trả lời

Những từ thích hợp điền vào chỗ trống là:

Oxi có thể điều chế trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng nhiệt phân \(KCl{O_3}\) ( hoặc \(KMn{O_4}\) ) Người ta thu khí này bằng cách đẩy nước trong ống nghiệm vì \({O_2}\) không tác dụng với nước và tan ít trong nước. Ống nghiệm phải đặt ở tư thế úp ngược miệng ống vào chậu nước.


Bài 29.2 Trang 40 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Để sản xuất vôi, trong lò vôi người ta thường sắp xếp một lớp than, một lớp đá vôi, sau đó đốt lòế Có những phản ứng hoá học nào xảy ra trong lò vôi ?

Phản ứng nào là phản ứng phân huỷ ; Phản ứng nào là phản ứng hoá hợp ?

Trả lời

Những phản ứng hóa học xảy ra trong lò vôi là :

\(C + {O_2}\buildrel {{t^o}} \over\longrightarrow C{O_2}\) : phản ứng tỏa nhiệt - phản ứng hóa hợp

\(CaC{O_3}\buildrel {{t^o}} \over\longrightarrow CaO + C{O_2}\) : phản ứng thu nhiệt - phản ứng phân hủy


Bài 29.3 Trang 40 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Hoàn thành những phương trình hóa học sau:

  1. \(... + ... \to MgO\)
  1. \(... + .. \to {P_2}{O_5}\)
  1. \(... + ... \to A{l_2}{O_3}\)
  1. \(KCl{O_3}\buildrel {{t^o}} \over\longrightarrow \)
  1. \({H_2}O\buildrel {điệnphân} \over\longrightarrow \)

Cho biết mỗi phản ứng hóa học trên thuộc loại phản ứng hóa học nào

Trả lời

  1. \(2Mg + {O_2} \to 2MgO\)
  1. \(4P + 5{O_2} \to {P_2}{O_5}\)
  1. \(4Al + 3{O_2} \to A{l_2}{O_3}\)
  1. \(2KCl{O_3}\buildrel {{t^o}} \over\longrightarrow 2KCl + 3{O_2}\)
  1. \(2{H_2}O\buildrel {điệnphân} \over\longrightarrow 2{H_2} + {O_2}\)

Phản ứng hóa hợp :a, b, c

Phản ứng phân hủy : d, e


Bài 29.4 Trang 40 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Bình đựng ga dùng để đun nấu trong gia đình có chứa 12,5 kg butan ( C4H10 )ở trạng thái lỏng, do được nén dưới áp suất cao.

Tính thể tích không khí cần dùng ở đktc để đốt cháy hết lượng nhiên liệu có trong bình (biết oxi chiếm khoảng 20% thể tích không khí, phản ứng cháy của butan cho CO2 và H2O)