Giả luyện tập toán 9 tập 1 trang 11

Bài trước chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về liên hệ giữa phép nhân với phép khai phương, bài ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về giải bài tập trang 18, 19, 20 SGK Toán 9 Tập 1 - Liên hệ giữa phép chia với phép khai phương, hãy cùng so sánh sự khác biệt giữa phép nhân và phép chia nhé. Tài liệu giải toán lớp 9 này chắc chắn sẽ giúp các bạn nắm chắc nội dung bài học và có kiến thức bổ ích nhất

  • Giải bài tập trang 68, 69, 70 SGK Toán 9 Tập 1

    Bài học Giải bài tập trang 68, 69, 70 SGK Toán 9 Tập 1 - Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông là bài học đầu tiên vô cùng thú vị với những kiến thức có kiên quan đến các kệ thức về cạnh và đường cao

  • Giải bài tập trang 14, 15, 16 SGK Toán 9 Tập 1

    Phép nhân và phép khai phương có mối liên hệ như thế nào mời các bạn cùng theo dõi bài học ngày hôm nay. Với đầy đủ những nội dung hướng dẫn giải bài tập trang 14, 15, 16 SGK Toán 9 Tập 1 - Liên hệ giữa phép nhân với

  • 6 Bản kiểm điểm Đảng viên cuối năm 2022 hay nhất

    Kiểm điểm, tự phê bình là một nguyên tắc sinh hoạt Đảng, góp phần nâng cao năng lực, phẩm chất đạo đức, uy tín, sức chiến đấu của mỗi người cán bộ

    Nội Dung

    • Lý thuyết
      • 1. Căn thức bậc hai
      • 2. Hằng đẳng thức \[\sqrt{A^2}=|A|\]
    • Luyện tập
      • 1. Giải bài 11 trang 11 sgk Toán 9 tập 1
      • 2. Giải bài 12 trang 11 sgk Toán 9 tập 1
      • 3. Giải bài 13 trang 11 sgk Toán 9 tập 1
      • 4. Giải bài 14 trang 11 sgk Toán 9 tập 1
      • 5. Giải bài 15 trang 11 sgk Toán 9 tập 1
      • 6. Giải bài 16 trang 12 sgk Toán 9 tập 1

    Luyện tập Bài §2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức \[\sqrt{A^2}=|A|\], chương I – Căn bậc hai. Căn bậc ba, sách giáo khoa toán 9 tập một. Nội dung bài giải bài 11 12 13 14 15 16 trang 11 12 sgk toán 9 tập 1 bao gồm tổng hợp công thức, lý thuyết, phương pháp giải bài tập phần đại số có trong SGK toán để giúp các em học sinh học tốt môn toán lớp 9.

    Lý thuyết

    1. Căn thức bậc hai

    Với $A$ là một biểu thức đại số, người ta gọi \[\sqrt{A}\] là căn thức bậc hai của $A$, còn $A$ được gọi là biểu thức lấy căn, hay biểu thức dưới dấu căn.

    \[\sqrt{A}\] xác định [hay có nghĩa] khi $A$ có giá trị không âm

    2. Hằng đẳng thức \[\sqrt{A^2}=|A|\]

    Định lý: Với mọi số $a$, ta có \[\sqrt{a^2}=|a|\]

    Dưới đây là Hướng dẫn giải bài 11 12 13 14 15 16 trang 11 12 sgk toán 9 tập 1. Các bạn hãy đọc kỹ đầu bài trước khi giải nhé!

    Luyện tập

    Giaibaisgk.com giới thiệu với các bạn đầy đủ phương pháp giải bài tập phần đại số 9 kèm bài giải chi tiết bài 11 12 13 14 15 16 trang 11 12 sgk toán 9 tập 1 của bài §2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức \[\sqrt{A^2}=|A|\] trong chương I – Căn bậc hai. Căn bậc ba cho các bạn tham khảo. Nội dung chi tiết bài giải từng bài tập các bạn xem dưới đây:

    Giải bài 11 12 13 14 15 16 trang 11 12 sgk toán 9 tập 1

    1. Giải bài 11 trang 11 sgk Toán 9 tập 1

    Tính:

    a] \[\sqrt{16}.\sqrt{25} + \sqrt{196}:\sqrt{49}\];

    b] \[36:\sqrt{2.3^2.18}-\sqrt{169}\];

    c] \[\sqrt{\sqrt{81}}\];

    d] \[\sqrt{3^{2}+4^{2}}\].

    Bài giải:

    a] Ta có: \[\sqrt{16}.\sqrt{25} + \sqrt{196}:\sqrt{49}\]

    \[=\sqrt{4^2}.\sqrt{5^2}+\sqrt{14^2}:\sqrt{7^2}\]

    \[=\left| 4 \right| . \left| 5 \right| + \left| {14} \right| : \left| 7 \right|\]

    \[=4.5+14:7 \] \[=20+2=22 \].

    b] Ta có:

    \[36:\sqrt{2.3^2.18}-\sqrt{169} = 36: \sqrt{[2.3^2].18}-\sqrt{13^2} \]

    \[=36:\sqrt{[2.9].18} – \left| 13 \right| \] \[=36:\sqrt{18.18}-13\]

    \[=36:\sqrt{18^2}-13 \] \[=36: \left|18 \right| -13\]

    \[=36:18-13 \] \[=2-13=-11\].

    c] Ta có: \[\sqrt{81}=\sqrt{9^2}=\left| 9 \right| = 9\].

    \[ \Rightarrow \sqrt{\sqrt{81}}\]=\[\sqrt{9}= \sqrt{3^2}=\left| 3 \right| =3\].

    d] Ta có: \[\sqrt{3^{2}+4^{2}}=\sqrt{16+9}=\sqrt{25}=\sqrt{5^2}=\left|5 \right| =5\].

    2. Giải bài 12 trang 11 sgk Toán 9 tập 1

    Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa:

    a]\[\sqrt{2x + 7}\]; c] \[\sqrt{\frac{1}{-1 + x}}\]

    b] \[\sqrt{-3x + 4}\] d] \[\sqrt{1 + x^{2}}\]

    Bài giải:

    a] Ta có:

    \[\sqrt{2x + 7}\] có nghĩa khi và chỉ khi: \[2x + 7\geq 0 \]

    \[ \Leftrightarrow 2x \geq -7\]

    \[\Leftrightarrow x \geq {{ – 7} \over 2}\].

    b] Ta có:

    \[\sqrt{-3x + 4}\] có nghĩa khi và chỉ khi: \[-3x + 4\geq 0\]

    \[\Leftrightarrow -3x\geq -4\]

    \[\Leftrightarrow x\leq {-4 \over {- 3}}\]

    \[\Leftrightarrow x\leq {4 \over { 3}}\]

    c] Ta có:

    \[\sqrt{\frac{1}{-1 + x}}\] có nghĩa khi và chỉ khi:

    \[\left\{ \matrix{
    {1 \over { – 1 + x}} \ge 0 \hfill \cr
    – 1 + x \ne 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
    – 1 + x \ge 0 \hfill \cr
    – 1 + x \ne 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow – 1 + x > 0\]

    \[ \Leftrightarrow x > 1\]

    d] \[\sqrt{1 + x^{2}}\]

    Ta có: \[x^2\geq 0\], với mọi số thực \[x\]

    \[\Leftrightarrow x^2+1 \geq 0+ 1\], [Cộng cả 2 vế của bất đẳng thức trên với \[1\]]

    \[\Leftrightarrow x^2+1 \geq 1\], mà \[1 >0\]

    \[\Leftrightarrow x^2+1 >0\]

    Vậy căn thức trên luôn có nghĩa với mọi số thực \[x\].

    3. Giải bài 13 trang 11 sgk Toán 9 tập 1

    Rút gọn các biểu thức sau:

    a] \[2\sqrt{a^2}-5a\] với \[a

  • Chủ Đề