Dưới thời lê việc định lại chính sách chia ruộng đất công làng xã gọi là gì

Chính sách định lại phép chia ruộng đất công làng xã gọi là


A.

B.

C.

D.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Lịch sử Việt Nam, dưới thời trị vì của vua Lê Thánh Tông [1460-1497] đạt đến trình độ cực thịnh. Bên ngoài, các nước lân bang đều kính nể Đại Việt. Quan hệ hoà hảo với các nước lân cận được thiết lập. Các miền biên cương, suốt dải từ Bắc đến Nam, từ Đông sang Tây trong nhiều năm êm ả.

Toàn vẹn lãnh thổ được bảo đảm. An ninh đất nước được duy trì. Bên trong, nông nghiệp trù phú, nhiều năm liền được màu. Chốn nông thôn rộn rã tiếng cười, tiếng thoi đưa dệt lụa. Thương nghiệp mở mang, giao lưu thông suốt, dân trí chấn hưng, thuần phong mỹ tục nở rộ. Lúa, khoai ngoài đồng không sợ bị gặt trộm. Đêm nằm ngủ, nhà nhà không phải đóng cửa cài then. Trộm cướp giết người vắng bóng. Có được những điều đó, một phần do ở yếu tố tích cực của luật pháp mới ban hành, mặt khác, cũng nhờ chính sách về kinh tế trong đó không kém phần quan trọng là kinh tế nông nghiệp.

Sau 20 năm dưới ách đô hộ của phong kiến nhà Minh, trong đó có 10 năm binh đao khói lửa, đồng ruộng nhiều nơi bỏ hoang, kinh tế nông nghiệp bi đình trệ. Để khắc phục tình trạng đó, Lê Lợi đã xuống chiếu kêu gọi dân phiêu tán trở về quê cũ làm ăn, đồng thời cho 25 vạn quân giải ngũ về làm ruộng. Lê Lợi còn sai tịch thu ruộng đất của quan lại nhà Minh, của bọn Việt gian, ruộng đất của các quý tộc nhà Trần bị tuyệt tự, ruộng đất của nhân dân bỏ hoang, sung làm ruộng đất công. Nhà Lê cũng lệnh cho các địa phương lập sổ ruộng và ban hành các chính sách về ruộng đất.

Khi ấy, ruộng đất được chia ra làm hai phần chính

* Ruộng đất công gồm hai loại: thuộc sở hữu nhà nước và thuộc sở hữu làng xã. Ruộng nhà nước trực tiếp quản lý và thu tô thuế, phần ban cấp cho các công thần khai quốc [từ 300 đến 500 mẫu] và phần làm ruộng lộc cho quan lại. Lộc điền được cấp theo thứ tự từ các hoàng tử, công chúa cho đến các quan chức tư chánh nhất phẩm đến tòng tứ phẩm. Ngoài ra nhà Lê còn cho thành lập 43 sở đồn điền ở các nơi để chiêu mộ dân nghèo khai đất khẩn hoang, cày cấy nộp thuế cho nhà nước.

* Ruộng làng xã là một bộ phận quan trọng nhất của nhà nước vì đó là nguồn thu tô thuế chủ yếu cho nhà nứoc phong kiến. Ngoài ra người được chia ruộng công làng xã còn phải đi lính và lao dịch. Từ đời Lê Thái Tổ, nhà nước đã đặt quy chế phân chia ruộng đất của các làng nhưng phải sang đến đời Lê Thánh Tông [1477] ,chính sách quân điền thống nhất cho cả nước mới được ban hành và thực hiện.

Theo chính sách này, các quan chức từ Tam phẩm, tứ phẩm [nếu ruộng lộc được ít] trở xuống cho đến binh sĩ dân đinh, phụ nữ goá chồng, trẻ mồ côi đều được chia một phần ruộng công theo vị thế của mình. Chính sách quân điền của nhà nước thời Lê Sơ không phải là chia đều ruộng đất công cho mỗi người, nhưng mỗi ngưòi dân lương thiện đều được chia ruộng, trong đó binh lính có phần ưu tiên đã giải quyết được vấn đề nhân công sau chiến tranh. Vì thế ở thế kỷ XV chính sách quân điền đã phát huy được tính tích cực của nó.

* Ruộng đất tư: ở thời Lê Sơ ruộng đất tư đã phát triển. Một mặt nhà nước khuyến khích khai hoang, cho những người giàu có thể mộ dân nghèo đi khai khẩn, nên diện tích ruộng tư ngày càng mở rộng. Bên cạnh đó chính sách ban cấp ruộng đất của nhà nước cũng góp phần làm gia tăng số lượng địa chủ, nhất là địa chủ quan lại.

Nhà Lê cũng cho ban hành nhiều điều luật, lệnh nhằm bảo vệ ruộng đất tư hữu. ở thế kỷ 15 giai cấp địa chủ thực sự trở thành lực lượng chi phối xã hội.

Nhà nước thời Lê sơ cũng có nhiều biện pháp tích cực và cương quyết góp phần quan trọng vào việc khôi phục nền kinh tế nông nghiệp. Các chức hà đê sứ, khuyến nông sứ có trách nhiệm thường xuyên coi sóc việc sửa đắp đê và trông coi về công việc nông nghiệp. Công tác trị thuỷ và thuỷ lợi được nhà nước và toàn dân chăm lo.

Năm 1498 nhà nước quy định ở mỗi xã phải đặt một xã trưởng chuyên đôn đốc việc nông tang. Hệ thống đê biển đuợc xây dựng tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai hoang [đê Hồng Đức nay vẫn còn dấu tích tại vùng nam Định, Ninh Bình là một dẫn chứng điển hình]. Nhiều công trình thuỷ nông khác như đào mương, khơi kênh cũng được tiến hành. Nhà nước cũng khuyến khích khai hoang, phục hoá, đồng thời có những điều luật cấm nhân dân không được để đất hoang [điều 349 trong luật Hồng Đức]. Vào những tháng mùa màng cày cấy gặt hái, nhà nước đinh hoãn mọi công dịch để tập trung sức lao động vào sản xuất nông nghiệp. Năm 1435 triều đình ra lệnh cho các quan địa phương hễ công dịch gì có hại đến nghề nông thì không được khinh động sức dân.

Hàng năm vầo đầu mùa xuân, nhà vua thân ra cày mấy đường gọi là cày tịch điền để mở đầu mùa cày cấy cho nhân dân.

Pháp luật thời Lê sơ cũng trừng phạt nặng đối với tội trộm cắp và giết trâu bò.

Chính sách trọng nông và những biện pháp tích cực của nhà nước phong kiến thời Lê sơ đã làm cho nền nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và phát triển, đời sống nhân dân được ổn định. Sau này người ta còn nhớ lại cuộc sống thời này và ca ngợi:

Đời vua Thái Tổ Thái Tông

Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn

Theo Hanea

Nhà Lê sơ chia ruộng đất công làng xã cho nông dân thông qua chính sách

Các xưởng thủ công do nhà nước quản lý có tên gọi là gì?

Khu vực nào là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất?

Vì sao nhà Lê lại chủ trương hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì?

Nhận xét nào sau đây không đúng về tình hình thủ công nghiệp thời Lê sơ?

dưới thời lê việc định lại chính sách chia ruộng đất công làng xã gọi là

XIN GIÚP VỚI GẤP

Nhà Lê sơ chia ruộng đất công làng xã cho nông dân thông qua chính sách

A. lộc điền

B. quân điền

C. điền trang, thái ấp

D. thực ấp, thực phong

Để khuyến khích sản xuất nông nghiệp phát triển, nhà Lê sơ đã ban hành chính sách gì về ruộng đất?

A. Chính sách Nam tiến

B. Chính sách quân điền

C. Chính sách lộc điền

DChinh sách bình lệ

Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?     

A. Phường hội     

B. Quan xưởng     

C. Làng nghề     

D. Cục bách tác

Chế độ quân điền' là một chính sách về ruộng đất ban hành trong thời đại nhà Lê, và có nội dung theo hướng 'người cày được quyền và phải được có ruộng


Nhà Lê sơ chia ruộng đất công làng xã cho nông dân thông qua chính sách quân điền. Người được nhận ruộng được phép canh tác, thu lợi trên phần ruộng đất được nhận nhưng không được bán, chuyển nhượng, thừa kế và phải nộp tô thuế cho nhà nước.

Video liên quan

Chủ Đề