Điểm xét tuyển đánh giá năng lực năm 2024

Hàng loạt trường đại học đã thông báo xét tuyển sớm bằng kết quả thi đánh giá năng lực do hai đại học quốc gia tổ chức.

Trong số 23 trường đưa ra mức điểm sàn nhận hồ sơ xét tuyển, mức điểm dao động 550 - 850/1.200 với kỳ thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TP HCM và từ 60/150 điểm với kỳ thi của Đại học Quốc gia Hà Nội.

500-600 điểm là mức điểm sàn phổ biến mà nhiều trường đại học khu vực phía Nam đưa ra với phương thức dùng điểm thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TP HCM. Đó là trường Đại học Tôn Đức Thắng, Đại học Kinh tế - Tài chính TP HCM, Đại học An Giang, trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP HCM.

Tuy nhiên, một số trường có kèm thêm điều kiện xét tuyển với một số ngành học, thí sinh cần lưu ý khi nộp hồ sơ xét tuyển. Ví dụ, ngành Dược của trường Đại học Tôn Đức Thắng yêu cầu thêm học lực lớp 12 loại giỏi; một số ngành của trường Đại học Nha Trang yêu cầu điểm sàn phần tiếng Anh trong điểm đánh giá năng lực dao động 100-130 điểm.

Lấy điểm sàn từ 700 trở lên ở phía Nam có trường Đại học Kiến trúc TP.HCM. Cá biệt, trường Đại học Đà Lạt yêu cầu điểm sàn đánh giá năng lực từ 800 trở lên.

Thí sinh tham gia đợt một kỳ thi đánh giá năng lực do Đại học Quốc gia TP HCM tổ chức ngày 26/3. Ảnh: Quỳnh Trần

Ở phía Bắc, trường Đại học Ngoại thương, Kinh tế quốc dân, Học viện công nghệ Bưu chính viễn thông xét cả điểm thi đánh giá năng lực của hai đại học quốc gia.

Trong đó, trường Đại học Ngoại thương xét thí sinh đạt từ 850 điểm đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TP HCM và từ 100/150 điểm với bài thi của Đại học Quốc gia Hà Nội.

Hai mức này ở trường Đại học Kinh tế quốc dân là 700 và 85 điểm trở lên; tại Học viện Bưu chính viễn thông lần lượt là 700 và 85 điểm. Riêng Kinh tế quốc dân cho phép thí sinh sử dụng cả điểm thi từ năm 2022 để xét tuyển.

Một số trường khác như Học viện Ngân hàng, Đại học Công nghiệp Hà Nội, Điện lực, Sư phạm Kỹ thuật Nam Định chỉ xét điểm thi của Đại học Quốc gia Hà Nội. Mức điểm sàn xét tuyển của các trường này phổ biến 70-80 điểm.

STT Trường Điểm sàn đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TP HCM Điểm sàn đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội 1 Đại học Ngoại thương 850 100 2 Đại học Kinh tế Quốc dân 700 85 3 Đại học Kiến trúc TP HCM 700 4 Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP HCM 600-700 5 Đại học Tôn Đức Thắng 600 6 Đại học Nha Trang 500-675 7 Đại học Gia Định 600-700 8

Đại học Kinh tế - Tài chính TP HCM

600 9 Đại học Quốc tế Hồng Bàng 600 10 Đại học Hoa Sen 700 11 Đại học Nguyễn Tất Thành 550 70 12 Đại học An Giang 600 13 Đại học Yersin Đà Lạt 600 14 Đại học Đà Lạt 800 15 Đại học Lâm nghiệp [phân hiệu Đồng Nai] 600 16 Đại học Duy Tân 600 80 17 Đại học Kinh tế [Đại học Đà Nẵng] 750 18 Học viện Ngân hàng 85 19 Đại học Công nghiệp Hà Nội 75 20 Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên 60 21 Đại học Điện lực 80 22 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông 700 80 23 Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định 75

Hiện nay, thí sinh có thể dùng điểm thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TP HCM đăng ký xét tuyển vào 91 trường đại học, cao đẳng trong cả nước. Với kết quả thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, hơn 60 trường đại học, học viện chấp nhận để tuyển sinh.

GS.TS Nguyễn Tiến Thảo, Giám đốc Trung tâm Khảo thí, Đại học Quốc gia Hà Nội, cho biết sau ba đợt thi, kết quả cho thấy sự ổn định, điểm của thí sinh không biến động nhiều với các năm trước.

Theo phổ điểm đánh giá năng lực 2022, điểm trung bình của hơn 60.550 thí sinh là 79,3, trong đó 8% đạt từ 100 điểm trở lên. Ông Thảo dự đoán kết quả này được duy trì trong năm nay, có thể tăng lên 10%, bởi lượng thí sinh dự thi năm nay cũng tăng khoảng 20.000.

Với kết quả đợt một kỳ thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TP HCM, Ông Phùng Quán, chuyên gia tư vấn tuyển sinh, trường Đại học Khoa học tự nhiên, nhận định số thí sinh đạt điểm 801-1.200 tương đương năm 2022. Từ đó, ông dự đoán điểm chuẩn của phương thức này cũng ổn định, nếu số thí sinh thi đợt hai không tăng đột biến.

Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm 2022, các trường dành hơn 30.000 chỉ tiêu xét tuyển từ điểm của các kỳ thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy. Tỷ lệ nhập học theo phương thức này chiếm khoảng 2% tổng số thí sinh nhập học của tất cả phương thức.

Theo ghi nhận của Lao Động đến tối 25.6, trên cả nước đã có 30 trường đại học công bố điểm chuẩn đánh giá năng lực năm 2023.

Trên cả nước đã có 30 trường công bố điểm chuẩn đánh giá năng lực năm 2023. Ảnh: Hải Nguyễn

Mới nhất có Trường Đại học Giao thông vận tải công bố kết quả xét tuyển đại học chính quy năm 2023 theo phương thức xét tuyển học bạ THPT, xét tuyển kết hợp, xét tuyển theo kết quả thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TPHCM năm 2023.

Theo đó, với phương thức xét tuyển bằng điểm thi đánh giá năng lực, mức điểm chuẩn dao động từ 650 đến 848 điểm.

Điểm chuẩn phương thức xét tuyển kết hợp của Trường Đại học Giao thông Vận tải.
Điểm chuẩn đánh giá năng lực năm 2023 của Trường Đại học Giao thông Vận tải [xét tuyển với cơ sở phía nam].

Trường Đại học Giao thông vận tải cho hay, kết quả xét tuyển của thí sinh được công bố dựa trên các thông tin dữ liệu kết quả học tập THPT [học bạ THPT], kết quả thi chứng chỉ IELTS, kết quả thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TPHCM tổ chức năm 2023, do thí sinh cung cấp và các dữ liệu khác. Trường hợp có sai sót sẽ được giải quyết theo quy định.

Thí sinh tra cứu kết quả xét tuyển tại trang thông tin tuyển sinh của trường theo địa chỉ: tuyensinh.utc.edu.vn [với mã tuyển sinh GHA-tuyển sinh và đào tạo tại Hà Nội] và tuyensinh.utc2.edu.vn [với mã tuyển sinh GSA-tuyển sinh và đào tạo tại Phân hiệu tại TPHCM].

Danh sách thí sinh đủ điều kiện trúng tuyển được nhà trường công bố chưa tính đến điều kiện đã tốt nghiệp THPT. Nhà trường sẽ kiểm tra điều kiện này khi nhận hồ sơ nhập học của thí sinh.

Ghi nhận của Lao Động, đến thời điểm này, dẫn đầu về điểm chuẩn đánh giá năng là Trường Đại học Ngoại thương. Nhà trường quy đổi về thang 30 điểm theo như yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Điểm chuẩn xét tuyển theo phương thức này của trường dao động từ 27,8 – 28,1 điểm.

Công thức quy đổi điểm thi đánh giá năng lực Đại học Ngoại Thương 2023 như sau:

Đối với thí sinh dự thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội: 27 + [Điểm ĐGNL của thí sinh – 100/]*3/50. Đối với thí sinh dự thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TPHCM: 27 + [Điểm ĐGNL của thí sinh – 850]*3/350.

Các ngành Kinh tế, Công nghệ thông tin, Y dược… đang là nhóm ngành có điểm chuẩn đánh giá năng lực năm 2023 ở mức cao, dao động từ 800 đến trên 1.000 điểm với phương thức xét tuyển bằng kết quả bài thi do Đại học Quốc gia TPHCM tổ chức.

Dưới đây là danh sách các trường đại học đã công bố điểm chuẩn đánh giá năng lực năm 2023 [thí sinh click vào tên trường để xem điểm chuẩn chi tiết]:

Đánh giá năng lực Hà Nội bao nhiêu điểm?

- Mức điểm sàn theo kết quả thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Hà Nội là 100/150 điểm. - Có điểm trung bình chung học tập của từng năm lớp 10, 11 và học kỳ 1 năm lớp 12 từ 7,0 trở lên. - Hạnh kiểm từng năm lớp 10, 11, 12 từ khá trở lên.

Đại học Y lấy bao nhiêu điểm đánh giá năng lực?

1.11. Điểm chuẩn đánh giá năng lực 2023 trường Đại học Nguyễn Tất Thành.

Đánh giá năng lực bao nhiêu điểm?

Về điểm thi, bài thi Đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TP. HCM có thang điểm 1.200 với 120 câu. Tuy nhiên, không phải tất cả điểm thi sẽ tương ứng mỗi câu 10 điểm. Bởi vì kết quả thi đánh giá năng lực được xác định bằng phương pháp trắc nghiệm hiện đại theo lý thuyết tương ứng đáp câu hỏi [Item Response Theory – IRT].

Đại học Thương Mại lấy bao nhiêu điểm đánh giá năng lực?

Điểm chuẩn đánh giá năng lực đại học thương mại 2023.

Chủ Đề