Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 9 Thừa Thiên Huế

Các em cùng tham khảo đề thi học kì 2 môn Văn trường THCS Nguyễn Tri Phương, tỉnh Thừa Thiên Huế lớp 9 có đáp án.

Đề thi kì 2 lớp 9 môn Văn THCS Nguyễn Tri Phương

1.1. Xác định nội dung chính của đoạn văn? Theo em, hình ảnh “những ngôi sao” xuất hiện trong đoạn văn trên biểu trưng cho những ý nghĩa sâu sắc nào?

1.2. Xét về cấu tạo, các câu văn được in đậm thuộc kiểu câu gì? Vì sao?

1.3. Chỉ rõ và gọi tên hai trong số các phép liên kết về hình thức có trong đoạn văn?

Đáp án đề thi kì 2 lớp 9 môn Văn THCS Nguyễn Tri Phương

>> TẢI ĐỀ THI TẠI ĐÂY 

Theo TTHN

Xem thêm tại đây: Đề thi học kì 2 lớp 9 | Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Văn


      Đáp án đề thi Đề thi học kì 2 môn ngữ văn lớp 9, trường THCS Nguyễn Chi Phương, Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế 2018-2019 là một trong các đề thi học kì 2 chính thức dành cho cho các bạn học sinh lớp 9 trường THCS Nguyễn Tri Phương, sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế năm học 2018-2019. Đề giúp các em học sinh lớp 9 luyện tập và có đáp án để đối chiếu, giúp các bạn học sinh đạt kết quả cao nhất trong đợt thi học kì 2 sắp tới.

      Thừa Thiên – Huế là một đơn vị hành chính cấp tỉnh nằm ở ven biển, thuộc vùng Bắc Trung Bộ, miền Trung, Việt Nam. Thừa Thiên – Huế giáp tỉnh Quảng Trị về phía Bắc, biển Đông về phía Đông, thành phố Đà Nẵng về phía Đông Nam, tỉnh Quảng Nam về phía Nam, dãy Trường Sơn và các tỉnh SaravaneSekong của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào về phía Tây. Thừa Thiên – Huế cách thủ đô Hà Nội 660 km về phía Bắc, cách thành phố Đà Nẵng 105 km, cách thành phố Nha Trang 650 km và cách Thành phố Hồ Chí Minh 1.050 km về phía Nam theo đường Quốc lộ 1A. Tỉnh lỵ đặt tại thành phố Huế.

Tải file : Tại đây

Xem đề thi: Tại đây

Các đề thi khác cùng đợt:

Đề thi Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 9, trường THCS Nguyễn Chi Phương, Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế 2018-2019

Đề thi Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9, trường THCS Nguyễn Chi Phương, Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế 2018-2019

Đề thi Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 9, trường THCS Nguyễn Chi Phương, Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế 2018-2019

Đề thi Đề thi học kì 2 môn lịch sử lớp 9, trường THCS Nguyễn Chi Phương, Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế 2018-2019

Đề thi Đề thi học kì 2 môn ngữ văn lớp 9, trường THCS Nguyễn Chi Phương, Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế 2018-2019

Đề thi Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9, trường THCS Nguyễn Chi Phương, Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế 2018-2019

Đề thi Đề thi học kì 2 môn tiếng Anh lớp 9, trường THCS Nguyễn Chi Phương, Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế 2018-2019 – Mã đề 132

Đề thi Đề thi học kì 2 môn tiếng Anh lớp 9, trường THCS Nguyễn Chi Phương, Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế 2018-2019 – Mã đề 209

Đề thi Đề thi học kì 2 môn tiếng Anh lớp 9, trường THCS Nguyễn Chi Phương, Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế 2018-2019 – Mã đề 357

Đề thi Đề thi học kì 2 môn tiếng Anh lớp 9, trường THCS Nguyễn Chi Phương, Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế 2018-2019 – Mã đề 485

Đề thi Đề thi học kì 2 môn tiếng Nhật lớp 9, trường THCS Nguyễn Chi Phương, Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế 2018-2019

Đề thi Đề thi học kì 2 môn tiếng Pháp lớp 9, trường THCS Nguyễn Chi Phương, Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế 2018-2019 – NN2

Đề thi Đề thi học kì 2 môn tiếng Pháp lớp 9, trường THCS Nguyễn Chi Phương, Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế 2018-2019 – Tăng Cường

Đề thi Đề thi học kì 2 môn tin học lớp 9, trường THCS Nguyễn Chi Phương, Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế 2018-2019

Đề thi Đề thi học kì 2 môn toán học lớp 9, trường THCS Nguyễn Chi Phương, Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế 2018-2019

Đề thi Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 9, trường THCS Nguyễn Chi Phương, Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế 2018-2019

Tra cứu thêm:

Danh sách đề thi học kỳ 1 khối lớp 6Danh sách đề thi học kỳ 1 khối lớp 7Danh sách đề thi học kỳ 1 khối lớp 8Danh sách đề thi học kỳ 1 khối lớp 9Danh sách đề thi học ki 2 khối lớp 6Danh sách đề thi học kì 2 khối lớp 7Danh sách đề thi học kì 2 khối lớp 8Danh sách đềthi học kì 2 khối lớp 9

Phản hồi

Cập nhật lúc: 13:52 06-04-2020 Mục tin: Đề thi học kì 2 lớp 9

Đề thi kì 2 lớp 9 môn Văn THCS Nguyễn Tri Phương

Câu 2: [2 điểm]

      Từ đoạn trích trên, hãy viết một đoạn văn nghị luận [dài khoảng 2/3 trang giấy thi]  nêu suy nghĩ của em về: “Quê hương”. Đoạn văn có sử dụng một thành phần biệt lập và một câu hỏi tu từ. [Gạch chân, chú thích].

PHẦN 2: TẬP LÀM VĂN

Câu 3: [5 điểm] Cho hai đoạn thơ:

a]                                       Mai về miền Nam thương trào nước mắt

                                    Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

Đáp án đề thi kì 2 lớp 9 môn Văn THCS Nguyễn Tri Phương

>> TẢI ĐỀ THI TẠI ĐÂY 

Theo TTHN

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Toán lớp 9 - Xem ngay

>> Học trực tuyến lớp 9 và luyện vào lớp 10 tại Tuyensinh247.com. , cam kết giúp học sinh lớp 9 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ           KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2019 –  2020 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG                        Môn: NGỮ VĂN  ­ LỚP 9                                                                                            Thời gian làm bài: 90 phút               MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHỦ ĐỀ NHẬN  THÔNG  VẬ N   Tổng số BIẾT HIỂU DỤNG 1 2 I/ ĐỌC­HIỂU VĂN  1.1.  Xác  2.  Viết  1.1.  Trình  BẢN [tích hợp Tiếng  định  nội  bày   ý đoạn  Việt] dung  văn   có  nghĩa   của  ­ Những ngôi sao xa  chính   của  sử  một   hình  xôi [Lê Minh Khuê] đoạn văn dụng  ảnh   nghệ   ­ Viếng lăng Bác  thuật thành  phần  [Viễn Phương] ­  Mùa   xuân   nho   nhỏ  1.2.  Xác  1.2.  Hiểu  biệt lập  định   kiểu  được   kết  và   câu  Số câu: 2 [Thanh Hải]  câu   theo  cấu   của  hỏi   tu  Số điểm:  ­ Kiểu câu xét về cấu  từ cấu tạo. kiểu câu 5 tạo      Tỉ lệ: 50% ­ Liên kết câu  1.3.  Chỉ  ra  ­ Thành phần biệt lập các  phép  ­ Câu hỏi tu từ               liên   kết  về   hình  thức 3.1.  Xác  định   tác  giả,   tác  phẩm, giai  đoạn   sáng  tác II/ TẬP LÀM VĂN 2….nêu  Bài   văn      ­  Văn nghị luận  suy  cảm  +Nghị luận xã hội nghĩ   về  nhận  Số câu: 1 +Nghị luận văn học      một   tư  về   tác  Số điểm:                          tưởng,  phẩm  5 đạo lý văn học Tỉ lệ: 50% TỔNG SỐ CÂU : 1,25 0,25 1,0 0,5 3
  2. SỐ ĐIỂM           : 3,0 1,0 2,0 4.0 10.0 TỈ LỆ                  : 30% 10% 20% 40% 100% SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ               KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2019­ 2020 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG                Môn: NGỮ VĂN  ­ LỚP 9                                                                                             Th ời gian làm bài: 90 phút  PHẦN I: ĐỌC ­ HIỂU  Câu 1: [3 điểm] Đọc ngữ liệu sau:     “Tôi bỗng thẫn thờ, tiếc không nói nổi. Rõ ràng tôi không tiếc những viên đá. Mưa xong   thì tạnh thôi. Mà tôi nhớ một cái gì đấy, hình như mẹ tôi, cái cửa sổ, hoặc những ngôi sao to   trên bầu trời thành phố…  Những ngọn điện trên quảng trường lung linh như  những   ngôi sao trong câu chuyện cổ  tích nói về  những xứ  sở  thần tiên.  Hoa trong công viên.   Những quả bóng sút vô tội vạ của bọn trẻ con trong góc phố. Tiếng rao của bà bán xôi   sáng có cái mủng đội trên đầu… Chao ôi, có thể  là tất cả  những cái đó. Những cái đó  ở   thiệt xa...”                                                                             [Những ngôi sao xa xôi­ Lê Minh Khuê] 1.1. Xác định nội dung chính của đoạn văn? Theo em, hình ảnh “những ngôi sao” xuất hiện  trong đoạn văn trên biểu trưng cho những ý nghĩa sâu sắc nào? 1.2. Xét về cấu tạo, các câu văn được in đậm thuộc kiểu câu gì? Vì sao? 1.3. Chỉ rõ và gọi tên hai trong số các phép liên kết về hình thức có trong đoạn văn? Câu 2: [2 điểm]       Từ đoạn trích trên, hãy viết một đoạn văn nghị luận [dài khoảng 2/3 trang giấy thi]  nêu  suy nghĩ của em về: “Quê hương”. Đoạn văn có sử  dụng một thành phần biệt lập và một   câu hỏi tu từ. [Gạch chân, chú thích]. PHẦN 2: TẬP LÀM VĂN Câu 3: [5 điểm] Cho hai đoạn thơ: a]                       Mai về miền Nam thương trào nước mắt   Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. b]                              Ta làm con chim hót             Ta làm một cành hoa            Ta nhập vào hòa ca  Một nốt trầm xao xuyến. Một mùa xuân nho nhỏ  Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi  Dù là khi tóc bạc. 3.1.  Hai đoạn thơ được trích từ những tác phẩm nào? Tác giả là ai? Được viết trong thời kì  nào? 3.2. Viết bài văn nêu cảm nhận của em về hai đoạn thơ trên.                                      ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
  3. SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ          KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2019 – 2020 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG                Môn: NGỮ VĂN  ­ LỚP 9                                                                                   Thời gian làm bài: 90 phút               ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM [Đáp án này gồm 03 trang] CÂU Ý Đáp án Điểm 1 3,0 1.1 Xác định nội dung chính của đoạn văn? Theo em, hình  ảnh “những  ngôi   sao”   xuất   hiện   trong   đoạn  văn   trên   biểu   trưng  cho   những   ý  nghĩa sâu sắc nào? ­ Đoạn trích thể  hiện tâm trạng và cảm xúc của nhân vật Phương Định   trong cơn mưa đá. [0,5đ] ­  Hình  ảnh “những ngôi sao” xuất hiện trong đoạn văn trên biểu trưng    1,0 cho: [0,5đ] + Tình yêu quê hương và khát vọng hòa bình bất diệt của Phương Định,   của con người Việt Nam trong chiến tranh. + Vẻ đẹp tâm hồn mơ  mộng, hồn nhiên, tươi trẻ  của tuổi trẻ  chống Mĩ   trên tuyến đường Trường Sơn rực lửa. 1.2   Xét về cấu tạo, các câu văn được in đậm thuộc kiểu câu gì? Vì sao?  ­ Xét về cấu tạo, các câu văn in đậm thuộc kiểu câu đặc biệt. [0,5đ]   1,0 ­ Vì: các câu không được cấu tạo theo mô hình kết cấu C­V [0,5đ] 1.3 Chỉ rõ và gọi tên hai trong số các phép liên kết về hình thức có trong  đoạn trích ? ­ HS chỉ rõ và gọi tên được hai trong số các phép liên kết về hình thức sau:  Phép lặp: tôi, những cái đó Phép nối: mà 1,0 Phép liên tưởng: cửa sổ, những ngôi sao, quảng trường, hoa trong công  viên, những quả bóng,… [Nếu HS chỉ gọi tên 2 phép liên kết nhưng không chỉ rõ từ ngữ liên kết thì   cho 0,5 điểm]. 2 Từ đoạn trích trên, hãy viết một đoạn văn nghị luận [dài khoảng 2/3  trang giấy thi]  nêu suy nghĩ của em về: “Quê hương”. Đoạn văn có   sử dụng một thành phần biệt lập và một câu hỏi tu từ. [Gạch chân,  2,0 chú thích].
  4. a. Yêu cầu về kĩ năng: [1,0 điểm] ­ Xây dựng được đoạn văn [dài không quá 2/3 trang giấy thi]; đáp ứng văn  phong nghị luận xã hội. Văn viết trôi chảy, mạch lạc; người viết có thái  độ đúng đắn, tình cảm chân thành. [0,5đ] ­ Đoạn văn có có sử dụng một thành phần biệt lập và câu hỏi tu từ [gạch   chân, chú thích]. [0,5đ]  b. Yêu cầu về kiến thức: [1,0 điểm] HS có thể diễn đạt theo nhiều cách, song cần đảm bảo được một  số ý chính sau: ­ Quê hương: có thể hiểu khái quát là nơi ta sinh ra, lớn lên, có gia  đình và bao kỉ niệm thời thơ ấu... ­  Mỗi  con  người  đều  gắn  bó   với  quê   hương,   in  đậm   bản  sắc,  truyền thống và phong tục tập quán tốt đẹp của quê hương. Chính vì thế,   tình cảm dành cho quê hương  ở  mỗi người là tình cảm có tính chất tự  nhiên, sâu nặng.  ­ Quê hương luôn bồi đắp cho chúng ta những giá trị  tinh thần cao  quí   [tình   làng   nghĩa   xóm,   tình   yêu   quê   hương,   gia   đình   sâu   nặng...].               ­ Quê hương là điểm tựa vững vàng cho con người trong mọi hoàn   cảnh, là nguồn cổ vũ, động viên, là đích hướng về của mỗi người.   *Lưu ý: Trên đây chỉ là những định hướng, trong quá trình chấm bài, tùy  theo bài làm cụ thể của học sinh, giáo viên linh hoạt khi chấm điểm;  cần  trân trọng những bài viết có nhiều ý tưởng, giàu chất nhân văn và sáng   tạo. 3          5,0 3.1 Hai  đoạn  thơ  được   trích  từ  những  tác   phẩm   nào?  Tác   giả   là   ai?  Được viết trong thời kì nào? ­ HS nêu đúng tên tác phẩm, tác giả: [0,5đ]  Đoạn 1: Trích Viếng lăng Bác – Viễn Phương. 1,0  Đoạn 2: Trích Mùa xuân nho nhỏ ­ Thanh Hải  ­ Được viết sau 1975, khi đất nước thống nhất và bước vào công cuộc xây  dựng đời sống hòa bình. [0,5đ] 4,0 3.2 Viết bài văn nêu cảm nhận của em về hai khổ thơ trên. I. Yêu cầu về kĩ năng: ­ Bài có đầy đủ  3 phần: Mở  bài­ Thân bài­ Kết bài; có văn phong nghị  luận văn học. ­ Học sinh biết vận dụng các thao tác phân tích, so sánh, tổng hợp; kĩ năng  phân tích thơ để làm rõ vẻ đẹp nội dung, nghệ thuật của hai đoạn thơ trữ  tình. ­ Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, lời văn giàu cảm xúc, không mắc lỗi  dùng từ, diễn đạt… II. Yêu cầu về kiến thức:      Học sinh có thể  trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm  bảo những yêu cầu sau: 1. Mở bài: Giới thiệu chung về hai nhà thơ  Viễn Phương và Thanh Hải,  khái quát về hai tác phẩm và đoạn trích. 2. Thân bài: 2.1. Sự tương đồng: ­ Hai đoạn thơ đều thể hiện ước nguyện giản dị, thành kính và khát vọng 
  5. được hóa thân vào thiên nhiên vĩnh hằng của đất nước; cống hiến phần   tốt đẹp­ dù nhỏ bé của mình cho cuộc đời chung. ­ Giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng vừa tha thiết trong sáng; sử dụng  những hình ảnh thơ giàu ý nghĩa ... 2.2. Điểm khác biệt: a] Đoạn thơ trong Viếng lăng Bác: ­  Nội dung:   +   Lần   đầu   ra   lăng   viếng   Bác,   khi   phải   rời   xa   người   con   miền   Nam   thương trào nước mắt, nhớ Bác khôn nguôi. Nhà thơ ước mong được hóa  thân vào thiên nhiên để được ở bên Bác, canh giấc ngủ cho Người.  +   Tác   giả   muốn   làm  con  chim,   đóa  hoa,   cây   tre  ­   những  sự   vật  bình  thường nhưng gần gũi, thân thương để được ở bên Bác, được sống trong  tình yêu thương của Bác. + Những rung động thành kính, thiêng liêng và  ước nguyện chân thành,   thiết tha được ở bên Bác của Viễn Phương. Qua đó, người đọc thấy được  lòng trung kiên của người dân Việt Nam đối với vị  cha già kính yêu của   dân tộc.   ­ Nghệ thuật:  + Điệp ngữ “muốn làm” biểu hiện khao khát cháy bỏng của nhà thơ. + Giọng thơ trầm lắng, thiết tha… +   Hình   ảnh   ẩn   dụ   thể   hiện   khát   vọng   hóa   thân   vào   thiên   nhiên   vĩnh  hằng… b] Đoạn thơ trong Mùa xuân nho nhỏ: ­  Nội dung:   + Trước mùa xuân của đất trời, nhà thơ  dù đang nằm trên giường bệnh  nhưng đã có những rung động sâu sắc và  ước nguyện khiêm nhường rất   đáng trân trọng: muốn làm con chim hót, một cành hoa, một nốt trầm. Đó  là “mùa xuân nho nhỏ” của đời mình mà nhà thơ muốn dâng hiến cho đời,  cho đất nước.  + Mùa xuân còn có ý nghĩa biểu tượng cho những gì tươi đẹp nhất của sự  sống và cuộc đời mỗi người. Mùa xuân nho nhỏ mà nhà thơ  muốn dâng  hiến đã góp phần làm nên mùa xuân của cuộc đời, của đất nước. + Sự cống hiến ấy lặng thầm nhưng bền bỉ:  Dù là tuổi hai mươi ­ Dù là   khi tóc bạc.  + Tác giả  bộc lộ  quan niệm của mình về  sự  hòa nhập giữa cái riêng và  cái chung, giữa cá nhân và cộng đồng. ­  Nghệ thuật:  + Thể thơ  năm chữ phù hợp với cảm xúc thiết tha, âm hưởng nhẹ nhàng  sâu lắng như điệu dân ca xứ Huế.  + Hình ảnh thơ đẹp giàu ý nghĩa biểu trưng cành hoa,  mùa xuân… + Điệp ngữ  “ta làm” diễn tả  khát vọng chân thành của nhà thơ; lời thơ  như ngân lên thành lời ca trong sáng.  2.3.  Bàn luận, đánh giá:         Hai đoạn thơ  thể  hiện vẻ  đẹp tâm hồn giản dị  mà cao cả: đẹp ở  sự  hóa thân kì diệu vào thiên nhiên vĩnh hằng;  ở  khát vọng được dâng hiến  tự nguyện và thành kính và trong mối liên hệ sâu sắc giàu ý nghĩa mà hai  nhà thơ hướng tới: lãnh tụ, đất nước, cuộc đời. 3. Kết bài: ­ Ước nguyện của hai nhà thơ  góp phần làm cho cuộc đời tươi đẹp hơn. 
  6. Vì thế, những dòng thơ  đã mang đến cho người đọc niềm xúc động sâu  sắc. ­ Cuộc đời sẽ ý nghĩa hơn khi mỗi chúng ta có được nhận thức đúng đắn  và khát vọng sống cao cả. III. Biểu điểm: ­ Điểm 4:  + Đạt được các yêu cầu trên. + Diễn đạt trôi chảy, lưu loát; lập luận thuyết phục, có những phát hiện   tinh tế, sâu sắc. ­ Điểm 3:   + Đạt được các yêu cầu trên ở mức độ tương đối. + Mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt, chính tả. ­ Điểm 2:  + Viết đúng kiểu bài nghị  luận văn học nhưng diễn đạt vụng về, lúng  túng. + Sai nhiều lỗi chính tả.  ­ Điểm 1:  + Bài viết sa vào diễn xuôi, không nắm yêu cầu của đề. *Lưu ý: ­ HS có thể  trình bày theo cách riêng của mình, nếu đáp  ứng yêu cầu về  kỹ năng và kiến thức vẫn cho điểm tối đa. ­ Gv linh hoạt cho điểm trên cơ  sở  kết hợp các yêu cầu kĩ năng và kiến   thức.

Page 2

YOMEDIA

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Tri Phương được TaiLieu.VN chia sẻ sau đây hi vọng sẽ là tư liệu hữu ích giúp các bạn học sinh ôn tập kiến thức, luyện tập và nâng cao kỹ năng giải đề thi nhằm chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi học kì 2 sắp diễn ra. Mời các em cùng tham khảo đề thi.

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Video liên quan

Chủ Đề