Đề thi đánh giá năng lực 2015

Thống kê điểm bài thi đợt 1 kỳ thi đánh giá năng lực năm 2015
Ngày 9/6/2015, Trung tâm Khảo thí ĐHQGHN đã công bố số liệu thống kê điểm bài thi của thí sinh tại đợt 1 kỳ thi đánh giá năng lực bậc đại học năm 2015 [30, 31/5 và 01, 02/6/2015]

 VNU Media - VNU CET
 
  In bài viết   
 Gửi cho bạn bè
  Từ khóa :

  

Xem tin bài theo thời gian :

Ngày 02/06/2021, trong Bảng xếp hạng các trường đại học khu vực Châu Á năm 2021 do tạp chí Times Higher Education [THE Châu Á] công bố, ĐHQGHN tiếp tục có mặt trong năm thứ hai với vị trí trong nhóm 251 – 300, đứng đầu Việt Nam. Tiếp tục duy trì vị thế đứng đầu Việt Nam trong năm thứ hai tham bảng xếp hạng các trường đại học Châu Á của THE năm 2021, với tổng số điểm cao nhất trong số ba cơ sở giáo dục đại học Việt Nam [26,9–29,6], ĐHQGHN còn có điểm cao nhất về 4/5 tiêu chí xếp hạng [Giảng dạy, Nghiên cứu, Trích dẫn và Triển vọng Quốc tế], trong khi ĐHQG Tp.HCM có điểm cao nhất về tiêu chí Thu nhập từ chuyển giao tri thức và công nghệ.

Theo kết quả xếp hạng ngày 09/6/2021, ĐHQGHN lần thứ 4 liên tiếp đứng trong nhóm 801-1000 các trường đại học tốt nhất toàn cầu. Mặc dù liên tục duy trì ở nhóm thứ hạng này trên bảng xếp hạng, nhưng điểm xếp hạng của ĐHQGHN ngày càng gia tăng, dẫn tới thứ hạng tuyệt đối trong bảng xếp hạng cũng dần được nâng cao. Cụ thể, trong ba lần xếp hạng trước, ĐHQGHN đứng trong nhóm 78,5% [2019], 74,9% [2020], 67,5% [2021] các trường đại học hàng đầu. Ở lần xếp hạng lần này, ĐHQGHN vươn lên đứng trong nhóm 61,6% các trường đại học hàng đầu thế giới.

Đáp án Đề thi môn Anh tuyển sinh vào Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2015, được tổ chức thi vào sáng thứ bảy ngày 30/5/2015.

Mã đề 134 - Học sinh làm các mã khác vui lòng đối chiếu câu hỏi với đáp án.

Theo Thethaohangngay

Bài thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2015 gồm 3 phần: - Phần 1: Tư duy định lượng: Đây chính là bài thi môn Toán THP...

Bài thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2015 gồm 3 phần: - Phần 1: Tư duy định lượng: Đây chính là bài thi môn Toán THPT - Phần 2: Tư duy định tính: Là bài thi môn Ngữ Văn THPT - Phần 3: Phần tự chọn, thí sinh có thể chọn 1 trong 2 phần  + Khoa học xã hội: Là bài thi tổng hợp các môn: Sử, Địa, GDCD  + Khoa học tự nhiên: Bài thi tổng hợp các môn: Lý, Hóa, Sinh

Chi tiết có trong Cấu trúc đề thi đại học Quốc gia Hà Nội năm 2015

Bài thi này sẽ được thi trong 1 buổi với tổng thời gian làm bài 195 phút, dùng để tuyển sinh vào các trường thành viên của đại học Quốc gia Hà Nội năm 2015.


Dưới đây là mẫu bài thi đánh giá năng lực của ĐHQG HN 2015:


[Kiến Thức] - Kiến Thức giới thiệu bài thi thử đánh giá năng lực phần Tư duy định lượng của ĐHQGHN để các bạn HS đang có ý định thi vào trường này tham khảo.

Bạn đang xem: Đề thi đánh giá năng lực đại học quốc gia hà nội năm 2015

Năm 2015, trường Đại học Quốc gia Hà Nội không tuyển sinh dựa vào kết quả kỳ thi THPT quốc gia như đa số các trường đại học, cao đẳng khác mà tổ chức kỳ thi riêng. Kỳ thi riêng này được gọi là thi đánh giá năng lực. Hiện nhiều học sinh đang khá băn khoăn về cấu trúc của đề thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Hà Nội.

Bài thi đánh giá năng lực gồm 3 phần với 2 phần thi bắt buộc và một phần thi tự chọn. Theo cấu trúc đề thi đánh giá năng lực, phần tư duy định lượng có 50 câu hỏi, làm bài trong 80 phút.Phần thứ 2 là tư duy định tính gồm 50 câu làm bài trong 60 phút. Đề thi phần này có dạng trắc nghiệm. Còn phần 3 là phần tự chọn, gồm 40 câu làm bài trong 55 phút. Phần này thí sinh sẽ được lựa chọn một trong hai phần: Khoa học tự nhiên hoặc Khoa học xã hội.

Kiến Thức giới thiệu bài thi thử đánh giá năng lực phần Tư duy định lượng của Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2015.

Dưới đây là bài thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, phần Tư duy định lượng. Bài thi có thời gian làm là 80 phút.






Xã hộiKho tri thứcKhoa học & Công nghệKinh doanhQuân sựThế giớiÔ tô - Xe máyĐời sốngGiải tríCộng đồng trẻĐiểm Thi THPT Quốc GiaĐề Thi Đáp ÁnĐề Thi Môn ToánĐề Thi Môn Hóa HọcĐề Thi Môn Vật LýĐề Thi Môn Sinh HọcĐề Thi Môn Tiếng AnhĐề Thi Môn Ngữ VănChỉ Tiêu Tuyển SinhHỏi Đáp Mùa Thity le choilich thi thpt quoc giade thi thu thpt quoc giadiem chuantuyen sinh dai hocĐề Thi Môn ToánĐề Thi Môn VănĐề Thi Môn Vật LýĐề Thi Môn Hóa HọcĐề Thi Môn Sinh HọcĐề Thi Môn Tiếng AnhThảm Họa Thiên Nhiên

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM

P. Tổng biên tập phụ trách: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Xem thêm: Trường Đại Học Võ Trường Toản : Điểm Chuẩn Đầu Vào Dao Động Từ 15

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Đặng Mạnh Hùng, Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 53 Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

VPGD: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Tầng 5, 224 Điện Biên Phủ, phường Võ Thị Sáu, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh

Có thể tham khảo từ kết quả nghiên cứu của ĐH Quốc gia Hà Nội sau 3 năm thực hiện kỳ thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội, trong đó có 2 năm thực hiện đánh giá trên diện rộng với số lượng gần 65.000 lượt thí sinh [TS] năm 2015 và gần 85.000 lượt TS năm 2016. Trung tâm Khảo thí ĐH Quốc gia Hà Nội tiến hành phân tích, đối sánh kết quả thi của các năm và đánh giá tương quan giữa điểm thi đánh giá năng lực với điểm thi THPT quốc gia và kết quả học tập năm lớp 12 với mẫu khảo sát khoảng 1.600 sinh viên [SV] đã trúng tuyển vào một số trường ĐH thành viên và khoa trực thuộc của ĐH Quốc gia Hà Nội.

Kết quả tương đương trong 2 năm

Kết quả phân tích tổng điểm bài thi đánh giá năng lực năm 2015 và 2016 cho thấy phổ điểm bài thi của cả 2 năm đều có phân bố chuẩn, cân đối cả 2 phía.

So sánh tổng điểm bài thi đánh giá năng lực năm 2015 và 2016

Hình 1 cho thấy năm 2015 điểm trung bình là 76,60 với độ lệch chuẩn là 14,586. Năm 2016 điểm trung bình là 75,21 với độ lệch chuẩn là 13,936.

Như vậy, độ biến thiên của điểm thi năm 2016 gần như không thay đổi so với năm 2015 [18,88% năm 2015 và 18,5% năm 2016]. Hay nói cách khác, bài thi đánh giá năng lực đã được chuẩn hóa, có mức độ phân hóa tốt.

Phân tích, so sánh đánh giá kết quả thi của các hợp phần [trong hình 2, 3, 4] cho thấy: toán, ngữ văn, khoa học tự nhiên [KHTN] và khoa học xã hội [KHXH] của các TS tham dự thi năm 2015, 2016 cho kết quả hoàn toàn tương đồng nhau và cho thấy các hợp phần của bài thi có khả năng phân loại rất tốt.

So sánh điểm phần toán bài thi năm 2015 và 2016

So sánh điểm phần ngữ văn bài thi năm 2015 và 2016

So sánh điểm phần tự chọn bài thi đánh giá năng lực năm 2015 và 2016

Hình 5 dưới đây cho thấy có sự tương đương về kết quả giữa 2 năm 2015 và 2016 khi tiến hành so sánh chi tiết điểm trung bình và độ lệch chuẩn của các phần toán, ngữ văn, KHTN và KHXH.

So sánh điểm thành phần bài thi năm 2015 và 2016

Điều đó có thể khẳng định bài thi đánh giá năng lực đã đo đúng năng lực của các TS tham gia dự thi và có tính ổn định rất cao với toàn bài thi và từng hợp phần của bài thi.

SV có điểm thi đánh giá năng lực cao thì điểm thi THPT cao

Phân tích phổ điểm cho thấy điểm bài thi đánh giá năng lực và điểm thi THPT quốc gia tổng hợp 3 môn theo khối đều khá gần đường cong chuẩn [phân phối hình chuông] [theo Hình 6] nhưng phổ điểm bài thi đánh giá năng lực có độ phân tán cao, trong khi phổ điểm thi THPT quốc gia có độ chụm cao.

Phổ điểm bài thi đánh giá năng lực và điểm thi THPT Quốc gia

Phân tích tương quan giữa kết quả thi đánh giá năng lực và kết quả tổng hợp 3 môn thi theo khối của số SV được khảo sát có kết quả như sau:

Tổng điểm bài thi ĐGNL

Tổng 3 môn tốt nghiệp

Tổng điểm bài thi ĐGNL

Hệ số Pearson

1

0,545**

Mức ý nghĩa

0,00

Tổng 3 môn tốt nghiệp

Hệ số Pearson

0,545**

1

Mức ý nghĩa

0,00

**. Hệ số có ý nghĩa ở mức 0.01.

Bảng 1: Tương quan giữa điểm thi đánh giá năng lực và điểm thi THPT Quốc gia

Kết quả phân tích trong bảng 1 cho thấy có mối tương quan ở mức trung bình giữa điểm thi đánh giá năng lực và điểm thi THPT quốc gia. Mức ý nghĩa cho thấy SV có điểm thi đánh giá năng lực cao thì có điểm thi THPT [tổ hợp 3 môn theo khối] cao. Tuy nhiên không thể suy theo chiều ngược lại, do đó vẫn có SV đạt điểm thi THPT [tổ hợp 3 môn theo khối] cao nhưng điểm thi đánh giá năng lực thấp.

Hình 8 thể hiện tương quan giữa từng phần thi với điểm thi tương ứng: Điểm thi đánh giá năng lực phần 1 có độ biến thiên cao hơn so với điểm thi THPT môn toán [23% so với 18%], điểm thi đánh giá năng lực phần 2 và điểm thi THPT môn văn có độ biến thiên khá tương đương [22% so với 20%], điểm thi đánh giá năng lực phần 3 và điểm thi THPT các môn tự chọn có độ biến thiên khá tương đương [16% so với 15%].

Tương quan giữa điểm từng phần bài thi ĐGNL và điểm thi các môn thi THPT Quốc gia tương ứng

Điểm thi đánh giá năng lực tương đương kết quả học tập lớp 12

Hình 9 là kết quả phân tích điểm thi đánh giá năng lực và điểm trung bình học tập lớp 12 của nhóm SV được khảo sát. Kết quả phân tích cho thấy: Hầu hết các SV đạt điểm thi đánh giá năng lực từ 70 điểm trở lên đều có kết quả học tập năm học từ mức trung bình trở lên [6,0]. Những SV ở trong nhóm khoảng điểm thi đánh giá năng lực từ 90 điểm trở lên đều có kết quả học tập trung bình ở mức giỏi [từ 8,0 trở lên]. Như vậy bài thi đánh giá năng lực phản ánh đúng năng lực của các SV khi học tập ở bậc phổ thông.

Phân bố điểm bài thi ĐGNL và kết quả học tập trung bình

Xét theo từng phần thi bài thi đánh giá năng lực và kết quả học tập lớp 12 ở các môn tương ứng, phân tích cho kết quả trong Bảng 2:

Khối

Điểm ĐGNL

phần toán

Kết quả học tập môn toán

Điểm ĐGNL

phần văn

Kết quả học tập môn văn

Điểm thi ĐGNL phần KHTN

Kết quả học tập 3 môn theo KHTN

Điểm thi ĐGNL phần KHNV

Kết quả học tập 3 môn theo KHNV

Tự nhiên

Điểm TB

36,06

8,79

34,27

7,53

Độ lệch chuẩn

5,81

0,63

3,70

0,71

Xã hội

Điểm TB

27,65

8,26

35,91

7,94

Độ lệch chuẩn

7,81

0,82

3,31

0,68

Tổng

Điểm TB

33,04

8,6

34,86

7,68

24,75

8.47

23.22

8.26

Độ lệch chuẩn

7,73

0,75

3,65

0,73

4.81

0.69

4.18

0.60

Bảng 2: So sánh kết quả thi đánh giá năng lực các phần với điểm thi trung bình các môn học lớp 12

Từ kết quả phân tích cho thấy:

Đối với môn toán: Kết quả học tập trung bình môn toán của khối tự nhiên là 8,79 lớn hơn kết quả trung bình của khối xã hội [8,26]. Như vậy SV có kết quả học môn toán cao thì điểm thi đánh giá năng lực phần toán cao. Khối tự nhiên có kết quả học tập môn toán cao hơn khối xã hội thì điểm thi đánh giá năng lực phần toán của khối tự nhiên cũng cao hơn khối xã hội.

Đối với môn ngữ văn: Điểm thi đánh giá năng lực cũng như kết quả học tập môn văn của khối tự nhiên thấp hơn của khối xã hội tuy nhiên, độ chênh lệch điểm giữa 2 khối này không quá lớn. Điều đó khẳng định đúng tính chất của bài thi đánh giá năng lực là đánh giá về mặt tư duy, tính toàn diện chứ không đơn thuần chỉ là kiểm tra kiến thức.

Đối với phần thi tự chọn: Kết quả kiểm định tương quan cho thấy điểm thi đánh giá năng lực phần tự chọn có mối quan hệ không chặt chẽ với kết quả học tập tổng hợp 3 môn theo khối. SV có điểm thi đánh giá năng lực phần tự chọn cao chưa chắc đã có kết quả học tập cao. Ngược lại, SV có điểm thi đánh giá năng lực thấp cũng chưa phải đều có kết quả học tập kém kém. Điều này, cần được nghiên cứu chi tiết để giải thích tính tương quan chưa chặt này.

Phù hợp các kỳ thi trên diện rộng

Từ những phân tích trên, có thể đưa ra các kết luận sau: Bài thi đánh giá năng lực có tính ổn định về độ tin cậy, độ giá trị và khả năng phân loại cao như nhau trong cả 2 năm tổ chức thi diện rộng. Bài thi có mối tương quan chặt với kết quả học tập lớp 12 và điểm thi THPT quốc gia. Đặc biệt khi đi phân tích các hợp phần toán, ngữ văn và tự chọn đều có thể đánh giá phân loại được các TS. Hình thức thi đánh giá năng lực không những thuận lợi mà còn đánh giá toàn diện năng lực của TS, tránh hiện tượng học lệch, học tủ, đảm bảo công bằng khách quan nhất trong các hình thức đánh giá hiện nay. Hình thức thi phù hợp với những kỳ thi trên diện rộng, vừa tiết kiệm, đơn giản mà vẫn đảm bảo đánh giá được đầy đủ, chính xác năng lực người thi. Đặc biệt, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra đánh giá là xu hướng phát triển của khoa học đo lường và đánh giá trên thế giới.

Tin liên quan

Video liên quan

Chủ Đề