Cụm từ tựa cửa hôm mai gợi cho em hiếu gì về tâm trạng của nhân vật người

Câu 1: Kiều ở lầu Ngưng Bích. Bởi vì nhân vật chính là Thúy Kiều, xuyên suốt câu chuyện là câu chuyện về cuộc đời lận đận, sóng gió của nàng.

Câu 2: Giải thích nghĩa của điển tích "Quạt nồng ấp lạnh": nghĩa là vào mùa hè nóng bức thì quạt cho cha mẹ ngủ; còn mùa đông giá rét thì vào nằm trước trong giường[ ấp chăn chiếu] để khi cha mẹ ngủ, chỗ nằm đã ấm sẵn. Ý cả câu nói về sự lo lắng không biết ai sẽ phụng dưỡng, chăm sóc cha mẹ.

- Nếu khi nhớ đến Kim Trọng nàng “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng” thì khi nhớ đến cha mẹ nàng lại thương và xót khi tưởng tượng ở chốn quê nhà cha mẹ nàng vẫn tựa cửa ngóng tin con: “Xót người tựa cửa hôm mai”. Nàng xót xa, day dứt lúc cha mẹ tuổi già, sức yếu mà mình không được tự tay chăm sóc, phụng dưỡng. Thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh” và điển cố “sân lai gốc tử” đều nói lên tâm trạng nhớ thương, tấm lòng hiểu thảo của Kiều. Nàng tưởng tượng quê nhà đổi thay, gốc tử đã vừa người ôm còn cha mẹ thì ngày càng già yếu.- Cụm từ “cách mấy nắng mưa” vừa cho thấy sự xa cách bao mùa mưa nắng vừa gợi được sự tàn phá của thời gian, của thiên nhiên lên con người và cảnh vật.- Lần nào nhớ đến cha mẹ nàng cũng nhớ ơn chín chữ cao sâu và luôn ân hận mình đã phụ công ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ.- Trong cảnh ngộ ở lầu Ngưng Bích, Kiều là người phải chịu bao vùi dập, đau thương nhưng nàng đã quên đi bản thân mình để dành tình yêu thương cho người thân.

⇒ Thật đáng trân trọng biết bao những tình cảm thủy chung, hiếu thảo, vị tha mà Thúy Kiều dành cho cha mẹ và Kim Trọng!

Câu 3:

Muôn đời vẫn vậy, chữ hiếu vẫn luôn được đề cao trong xã hội. Hiếu thảo là tấm lòng yêu thương, chăm sóc ông bà cha, là sự tôn kính, lắng nghe, trân trọng tình cảm của đấng sinh thành với bản thân mình. Tấm lòng đó phải xuất phát từ tận đáy lòng người con, người cháu, là sự thấu hiểu và biết ơn với công lao sinh thành dưỡng dục mà cha mẹ đã hi sinh cho mình. Lòng hiếu thảo được thể hiện qua những hành động giản dị thường ngày như lời hỏi thăm cha mẹ khi trở về nhà, là chiếc khăn tặng ông bà khi trời trở gió, là chén trà lấy cho cha sau bữa cơm chiều, là sự cố gắng học hành để thấy được nụ cười vui của những người thân yêu… Tùy từng hoàn cảnh, từng khả năng của mỗi người để báo đáp tấm lòng cha mẹ. Hiện nay, trong xã hội, có một bộ phận những người con có ý thức và đạo đức suy đồi. Không những cãi lời cha mẹ, họ còn ăn chơi trác táng bằng những đồng tiền mồ hôi nước mắt của cha mẹ làm ra. Nhiều người cảm thấy phiền phức khi phải nuôi cha mẹ già yếu nên có thái độ cáu gắt, thậm chí đánh đập họ. Những người con bất hiếu chỉ quen hưởng thụ sung sướng, họ đâu biết rằng cha mẹ đã vất vả, hi sinh bao năm tháng để nuôi dưỡng họ nên người. Đó là sự ích kỉ, nhẫn tâm và bất hiếu của kẻ làm con. Vì vậy, chúng ta cần đối xử hiếu thảo với ông bà cha mẹ, từ những hành động quan tâm, chăm sóc hàng ngày để tình cảm gia đình càng bó keo sơn. Bởi thời gian trôi đi chẳng chờ đợi ai, sự sống chỉ là hữu hạn, hãy yêu thương chân thành và dành nhiều sự quan tâm chăm sóc cho những người thân yêu khi còn có thể bạn nhé.

Cho đoạn thơ:

"Xót người tựa cửa hôm mai

Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?

Sân Lai cách mấy nắng mưa

Có khi gốc tử đã vừa người ôm"

[Trích Kiều ở lầu Ngưng Bích - Ngữ văn 9, tập 1]

a. Nội dung của khổ thơ trên là gì?

b. Tìm hai điển cố trong đoạn thơ trên và nêu hiệu quả nghệ thuật của cách sử dụng điển cố đó?

c. Xác định thành phần tình thái trong câu "Có khi gốc tử đã vừa người ôm"?

d. Nhận xét về nghệ thuật sử dụng từ “xót” để miêu tả tâm trạng nhân vật.


xót người tựa cửa hôm mai quất nóng áp lạnh những ai đó giờ không lấy cách mấy nắng mưa có khi gốc tử đã vừa người ôm qua đoạn thơ em hiểu được gì về vẻ đẹp tâm hồn của Thúy Kiều

[1]

TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG


---ĐỀ 1


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MƠN NGỮ VĂN LỚP 9
Năm học: 2020 - 2021


Thời gian làm bài: 90 phútNgày kiểm tra: / /2020


[Đề thi gồm 01 trang]
Phần I: [5,0 điểm]


Trong văn bản “Kiều ở lầu Ngưng Bích”, Nguyễn Du có viết:
“Xót người tựa của hơm mai,


Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ôm”.


[Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020] Câu 1. Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào ? Ai là tác giả ?


Câu 2. Từ“người” được nhắc tới trong đoạn thơ trên là ai? Cụm từ “tựa cửa
hôm mai” gợi cho em hiểu gì về tâm trạng của nhân vật “người”?


Câu 3. Dựa vào đoạn thơ trên và hiểu biết của em về tác phẩm, hãy viết đoạnvăn [khoảng 10 câu] theo cách lập luận diễn dịch, để thấy được tấm lòng hiếu thảo,vị tha của Thúy Kiều. Trong đoạn văn, ít nhất có một câu sử dụng thuật ngữ và lờidẫn trực tiếp [gạch chân, chú thích].


Phần II: [5,0 điểm]


Trong văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương”, Nguyễn Dữ viết:


“- Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc
áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ
rồi. Chỉ e việc qn khó liệu, thế giặc khơn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân
triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có mà mùa dưa chín q kì, khiến cho tiện
thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng. Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi
người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú!
Dù có thư tín nghìn hàng, cũng sợ khơng có cánh hồng bay bổng.


Nàng nói đến đây, mọi người đều ứa hai hàng lệ. Rồi đó, tiệc tiễn vừa tàn, áo
chàng đành rứt. Ngước mắt nhìn cảnh vật vẫn cịn như cũ, mà lịng người đã
nhuộm mối tình mn dặm quan san!”.


[Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020]
Câu 1. Đoạn trích là lời của ai nói với ai, nói trong hồn cảnh nào? Lời nói của nhân vật đã thực hiện phương châm hội thoại nào?


Câu 2. Chỉ ra một hình ảnh ẩn dụ về nỗi nhớ thương của nhân vật nàng vớichồng. Một văn bản đã được học ở chương trình Ngữ văn THCS cũng nói đến nỗilịng nhớ thương của người vợ có chồng đi lính, tên văn bản đó là gì? Tác giả làai ?


Câu 3. Tìm và giải thích một điển tích điển cố trong đoạn trích trên?


Câu 4. Từ đoạn trích trên, hãy nêu vài nét chính về vẻ đẹp của nhân vật“nàng” qua cảm nhận của em.




[2]

TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG


---ĐỀ 2


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MƠN NGỮ VĂN LỚP 9
Năm học: 2020 - 2021


Thời gian làm bài: 90 phútNgày kiểm tra: / /2020


[Đề gồm 01 trang]
Phần I: [5 điểm]


Trong văn bản “Kiều ở lầu Ngưng Bích”, Nguyễn Du có viết:
“Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,


Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”.


[Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020]
Câu 1. Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào ? Ai là tác giả ?


Câu 2. Từ“người” được nhắc tới trong đoạn thơ trên là ai? Cụm từ “dưới
nguyệt chén đồng” gợi hình ảnh nào đã in đậm trong kí ức của nhân vật?



Câu 3. Dựa vào đoạn thơ trên và hiểu biết của em về tác phẩm, hãy viết đoạnvăn [khoảng 10 câu] theo cách lập luận diễn dịch, để thấy được tấm lòng thủychung, vị tha của Thúy Kiều. Trong đoạn văn, ít nhất có một câu sử dụng thuật ngữvà lời dẫn trực tiếp [gạch chân, chú thích].


Phần II: [5,0 điểm]


Trong văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương”, Nguyễn Dữ viết:


“- Thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng vì có cái thú vui nghi gia nghi thất[1]. Nay
đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc
tuyết bơng hoa rụng cuống, kêu xn cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu cịn
có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa.[2]


Đoạn rồi nàng tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà
than rằng[3]:


- Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay
buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sơng có linh, xin ngài chứng giám[5]. Thiếp nếu
đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lịng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống
đất xin làm cỏ Ngu mĩ[6]. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới
xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi
người phỉ nhổ[7]”.


[Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020]
Câu 1. Câu [1],[2] là lời của ai nói với ai, nói trong hồn cảnh nào? Lời nói của nhân vật đã thực hiện phương châm hội thoại nào?


Câu 2. Chỉ ra một hình ảnh ẩn dụ gợi sự chia lìa, tan vỡ. Kể tên một văn bảnđã được học ở chương trình Ngữ văn THCS cũng viết về người phụ nữ trong xãhội phong kiến ghi rõ tên tác giả?


Câu 3. Tìm và giải thích một thành ngữ trong đoạn trích trên?



[3]


---Hết---Ghi chú: Điểm phần I: 1[0,5 điểm]; 2[1,0điểm]; 3[3,5 điểm]
Điểm phần II: 1[1,0 điểm]; 2[1,0 điểm]; 3[1,0 điểm]; 4[2,0 điểm]


TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG


---ĐỀ 1


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Năm học 2020-2021


MƠN: NGỮ VĂN LỚP 9


[Đáp án – thang điểm gồm có 01 trang]


Phần Câu Nội dung Điểm


I


[5 điểm]


1
[0,5 điểm]



- Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm : Truyện Kiều- Tác giả: Nguyễn Du


0,25
0,25
2


[1,0 điểm]


- “Người”: cha mẹ của Thúy Kiều


- Cụm từ “tựa cửa hôm mai” gợi cảm nhận tâm trạng nhớnhung, mong ngóng, lo lắng, đợi chờ con trở về của cha mẹKiều


0,5
0,5


3
[3,5 điểm]


- HT: diễn dịch, khoảng 10 câu + câu chủ đề + diễn đạt mạchlạc


- ND: đảm bảo đủ các nội dung+ Hoàn cảnh Thúy Kiều


+ Kiều xót thương cha mẹ ngày ngày tựa cửa chờ con


+ Nàng thấy mình bất hiếu khi không thể đền đáp công ơn cha
mẹ


+ Kiều tưởng tượng khơng biết hai em có chăm sóc cha mẹ chuđáo không


+ Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật, thành ngữ, các điển tíchđiển cố…]


- TV: thuật ngữ, lời dẫn trực tiếp


0,5
2,5


0,5
0,5
0,50,50,5

0,5



II


[5 điểm]


1
[1,0 điểm]


- Lời của Vũ Nương nói với Trương Sinh- Hồn cảnh: trong buổi tiến chồng đi lính- Phương châm hội thoại: phương châm lịch sự


0,25
0,25
0,5


2
[1,0 điểm]


- Hình ảnh ẩn dụ: HS nêu được 01 hình ảnh ẩn dụ


- Một văn bản khác: “Sau phút chia ly”, tác giả Đặng TrầnCơn…


0,5
0,5


3
[1,0 điểm]


- Điển tích, điển cố: mùa dưa chín q kì


- Giải thích nghĩa: “mùa dưa chín q kì” là xưa người đi línhcứ đến mùa dưa chín thì được thay phiên nhau về nhà. Ở đây ýnói Vũ Nương lo lắng, sợ rằng kì hạn đã qua mà chồng mìnhvẫn chẳng được về


0,5
0,5


4

[2,0 điểm]


- HT: viết một chuỗi câu liền nhau- ND: đảm bảo nội dung


+ Hoàn cảnh của Vũ Nương


+ Người vợ thủy chung yêu chồng: buồn rầu khi phải xa chồng,không màng vinh hoa phú quý, lo lắng chồng sẽ gặp nguy hiểm


0,25
1,75



[4]

nơi biên ải…


+ NT: hình thức ngơn ngữ đối thoại, tả cảnh ngụ tình,….. 0,25


TỔNG ĐIỂM: 10,0


BGH duyệt Nhóm chun mơn Người ra đề


TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG


---ĐỀ 2


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ
I


Năm học 2020-2021

MƠN: NGỮ VĂN LỚP 9


[Đáp án – thang điểm gồm có 01 trang]


Phần Câu Nội dung Điểm


I


[5 điểm]


1


[0,5 điểm]


- Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm : Truyện Kiều- Tác giả: Nguyễn Du


0,25
0,25
2


[1,0 điểm]


- “Người”: Kim Trọng


- Cụm từ “dưới nguyệt chén đồng” gợi nhắc tới lời thề nguyềnhẹn ước của đôi lứa trăm năm dưới vầng trăng sáng.


0,5
0,5

3


[3,5 điểm]


- HT: diễn dịch, khoảng 10 câu + câu chủ đề + diễn đạt mạchlạc


- ND: đảm bảo đủ các nội dung + Hoàn cảnh Thúy Kiều


+ Nàng tưởng nhớ tới lời thề nguyện đôi lứa.


+ Kiều tưởng tượng Kim Trọng đang mòn mỏi chờ đợi tin tứccủa mình


+ Dù bơ vơ một mình song nàng vẫn khẳng định tấm lòng thủychung với Kim Trọng.


+ Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật, các hình ảnh đặc sắc…]- TV: thuật ngữ, lời dẫn trực tiếp


0,5
2.5


0,50,50,50,50,5



0,5


II


[5 điểm]


1


[1,0 điểm]


- Lời của Vũ Nương nói với Trương Sinh


- Hồn cảnh: Khi Trương Sinh đi lính trở về nghe lời con nghivợ thất tiết.


- Phương châm hội thoại: phương châm lịch sự


0,25
0,25
0,5
2


[1,0 điểm]


- Hình ảnh ẩn dụ: bình rơi trâm gãy


- Một văn bản khác: “Bánh trôi nước”, tác giả Hồ Xuân Hương
0,5
0,5
3


[1,0 điểm]


- Thành ngữ: nghi gia nghi thất


- Giải thích nghĩa: nghi gia nghi thất là nên cửa nên nhà, thànhvợ thành chồng, cùng gây dựng hạnh phúc gia đình.


0,5
0,5
4


[2,0 điểm]


- HT: viết một chuỗi câu liền nhau- ND: đảm bảo nội dung


+ Hoàn cảnh của Vũ Nương:


+ Người vợ thủy chung yêu chồng, coi trọng hạnh phúc gia đình


0,25
1,75



[5]

+ Người phụ nữ coi trọng danh dự phẩm giá của bản thân + NT: hình thức ngơn ngữ đối thoại, điển tích,…..


0,750,25



TỔNG 10,0


BGH duyệt Nhóm chun mơn Người ra đề


TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG


---ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MƠN NGỮ VĂN 9
Năm học 2020 - 2021


Thời gian làm bài: 90 phútNgày thi: / /2020 [Ma trận đề thi gồm có 02 trang]

I. MỤC TIÊU:



1. Kiến thức: Đánh giá mức độ hiểu biết của học sinh về tác phẩm, tác giả, thể loại, cáchdẫn trực tiếp và gián tiếp, các phương châm hội thoại…qua ơn luyện kiến thức Ngữ văn 9giữa học kì I


2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào làm các dạng bài tập tự luận như đọc hiểu, tạolập văn bản, cảm thụ vẻ đẹp nhân vật...


3. Thái độ: Học bài và làm bài kiểm tra nghiêm túc.


4. Phát huy năng lực học sinh: Tổng hợp khái quát, trình bày, tư duy logic, phát triển ngônngữ tiếng Việt...


II. MA TRẬN :
Cấp độ
Chủ đề


Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng
cao


Tổng số
1 Tác phẩm


Vị trí


Tâm trạng
nhân vật
Liên hệ


Nêu và nhậndiện kiếnthức đọchiểu.


Số câuSố điểm,Tỉ lệ %


2220


2
20
20
2 Cách dẫn


trực tiếp,
gián tiếp
Phương
châm hội
thoại


Thành ngữ,
điển tích


Xác địnhđược phươngchâm hộithoại, thànhngữ, hình ảnhẩn dụ



[6]

điển cố
Biện pháp
nghệ thuật
Giải nghĩa
từ, cụm từSố câuSố điểm,Tỉ lệ %


21,515



11,010


3
2,5
25
3 Đoạn văn


phân tích
nhân vật


Vận dụngkiến thứcvăn nghịluận để thựchành kĩnăng viếtđoạn vănNL về nhânvật có sửdụng yếu tốtiếng ViệtSố câu


Số điểm,Tỉ lệ %


13,535


1
3,5
35
4 Cảm thụ vẻ


đẹp nhân
vật trong
một đoạn
trích cụ thể


Vận dụngkiến thứcđọc hiểuvăn bản đểthực hànhcảm thụ vẻđẹp nhânvật


Số câuSố điểm,Tỉ lệ %


12,020


1

2,0
20
T/số câu


T/số điểm
Tỉ lệ %


4
3,5
35


1
1,0
10


1
3,5
35


1
2,0
20


7
10
100
III. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: [Đính kèm ]



Video liên quan

Chủ Đề