Công thức tính độ cao cực đại lý 10

Originally posted on Tháng Mười Hai 8, 2021 @ 20:23

Chọn chiều dương là chiều chuyển động:

Nếu vật ném xuống: chuyển động thẳng nhanh dần đều → a = gNếu vật ném lên: chuyển động thẳng chậm dần đều → a = -g

Bài 1. Một vật được ném lên thẳng đứng từ mặt đất, bỏ qua lực cản của không khí. Tính độ cao cực đại mà vật đạt được biết vận tốc ban đầu của vật là 20 m/s, lấy g=10m/s2

Phân tích bài toán

Chuyển động của vật là chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc a=- g= -10m/s2

vo=20m/s

độ cao cực đại=quãng đường mà vật đi được đến khi dừng lại (v=0)

Giải

v2 – vo2=2as => s=hmax=20m

Bài 2. Từ mặt đất quả cầu khối lượng m = 100g được ném lên thẳng đứng với vận tốc vo. Biết quả cầu đạt độ cao cực đại là 8m và thời gian từ lúc ném đến lúc trở lại mặt đất là 3s. Lấy g = 10m/s2. Biết độ lớn lực của không khí là F. Tìm vo và F.Bạn đang xem: Công thức tính độ cao cực đại

Công thức tính độ cao cực đại lý 10

Gia tốc của vật =

Chọn chiều dương hướng lên

khi vật ném lên:

a = (-P-Fc)/m = (-mg – F)/m = – g – F/m

hmax = -vo2/2a = vo2/(2g + 2F/m) (1)

Xem thêm: Hướng dẫn cách làm cửa nhôm Việt Pháp chi tiết tỷ mỷ nhất

vo = (g + F/m)t1(2)

khi vật rơi tự do

hmax = 0,5.a’t22 = 0,5(g – F/m)t22 (3)

Từ (1) (2) và (3) kết hợp với t1 + t2 = 3; hmax = 8m => vo = 16m/s; F = 0,6N

Bài 3. Một tên lửa được phóng theo phương thẳng đứng và chuyển động với gia tốc 2g trong thời gian động cơ hoạt động là 50s. Bỏ qua lực cản của không khí và sự thay đổi g theo độ cao.

a/ Tính độ cao cực đại mà tên lửa đạt được.

b/ Tính thời gian từ lúc phóng đến lúc trở lại mặt đất.

c/ vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc vào thời gian trong từng giai đoạn.

Công thức tính độ cao cực đại lý 10

Bài 4. Một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc 4,9m/s. Cùng lúc đó tại điểm có độ cao bằng độ cao cực đại mà vật lên tới, người ta ném xuống thẳng đưungs vật khác cũng có vận tốc 4,9m/s. Sau bao lâu hai vật đụng nhau, lấy g = 9,8m/s2

Chọn gốc tọa độ tại vị trí vật ném lên, chiều dương hướng lên.

Độ cao cực đật vật ném lên đạt được là

h1 = -vo2/(-2g) = 1,225m

Phương trình chuyển động của hai vật

Xem thêm: Công thức tính diện tích hình tròn – caodangytehadong.edu.vn

y1 = vot – 0,5gt2

y2 = h1 – vot – 0,5gt2

hai vật gặp nhau => y1 = y2 => t = 0,125s

Bài 5. Hai vật được ném thẳng đứng lên cao từ cùng một điểm với cùng vận tốc vo = 25m/s. Vật nọ sau vật kia khoảng thời gian to.

a/ to = 0,5s. Hỏi hai vật gặp nhau sau khi ném vật thứ hai bao lâu và ở độ cao nào.

b/ Tìm to để câu hỏi trên có nghiệm.Xem thêm: Vì Sao Khi Mới Học Vẽ, Leonardo Da Vinci Vẽ Trứng “, Leonardo Da Vinci

a/ Chọn gốc tọa độ tại thời điểm ném, chiều dương hướng lên, gốc thời gian lúc ném vật thứ hai.

Phương trình chuyển động của hai vật là

y1 = vo(t + 0,5) – 0,5g(t+0,5)2

y2 = vot – 0,5gt2

hai vật gặp nhau y1 = y2 => t = 2,25s => y1 = y2 = 30,9m

b/ Thời gian chuyển động tối đa của vật (2) y2 = 0 => vot – 0,5gt2 = 0 => t=5

=> để câu a có nghiệm to ≤ 5

Xem thêm: Bị Covid-19 có triệu chứng gì và cần làm gì khi nhiễm bệnh?

Bài 6. Một vật được ném lên theo phương thẳng đứng từ mặt đất. Sau 4s vật lại rơi xuống mặt đất. cho g = 10m/s2. Tính

a/ Vận tốc ban đầu của vật.

b/ độ cao tối đa mà vật lên tới

c/ vận tốc của vật ở độ cao bằng 3/4 độ cao tối đa

Công thức tính độ cao cực đại lý 10

Bài 7. Một vật được ném lên theo phương thẳng đứng từ độ cao H với vận tốc đầu vo.Bỏ qua lực cản của không khí. Xác định vo để vật chạm đất chậm hơn n giây so với khi nó được buông rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao H.

Công thức tính độ cao cực đại lý 10

Bài 8. Một vật rơi tự do từ A ở độ cao H + h. Vật thứ hai được phóng lên thẳng đứng với vận tốc vo từ mặt đất tại C.

a/ Hai vật bắt đầu chuyển động cùng lúc. Tính vo để hai vật gặp nhau ở B có độ cao h. Độ cao tối đa mà vật thức hai lên tới là bao nhiêu? Xét trường hợp riêng H = h

b/ Vật thứ hai được phóng lên trước hoặc sau vật thứ nhất một khoảng thời gian to. Biết hai vật gặp nhau tại B và độ cao cực đại của vật thứ hai là h. Tính to và vo

Đọc thêm  10 cách chữa đau đầu khiến bạn bất ngờ

Công thức tính độ cao cực đại lý 10
Công thức tính độ cao cực đại lý 10

Bài 9. Từ cùng một điểm trên mặt đất người ta phóng đi đồng thời hai vật A và B lên cao theo phương thẳng đứng với các vận tốc đầu khác nhau. Lấy một trong hai vật làm hệ qui chiếu thì vật kia chuyển động ra sao?

Công thức tính độ cao cực đại lý 10

Bài 10.Tại cùng một nơi hai vật được phóng lên thẳng đứng với cùng vận tốc vo = 10m/s nhưng cách nhau 2s. Tính

a/ Vận tốc cảu vật II so với vật I, nhận xét.

b/ Khoảng cách giữa hai vật sau khi vật I phóng đi t giây.

Bài 11.Một quả bóng được buông rơi từ A ở độ cao ho xuống sàn ngang nhẵn. Khi bóng chạm sàn nó nảy lên với vận tốc bằng vận tốc lúc chạm nhưng ngược chiều (va chạm tuyệt đối đàn hồi). Khi quả bóng I chạm sàn thì quả bóng II được thả ra cũng từ A

a/ Hỏi sau bao lâu kể từ lúc thả quả bóng II và ở độ cao nào hai quả bóng gặp nhau.

b/ Nếu gặp nhau, hai quả bóng va chạm tuyệt đối đàn hồi thì sau đó chúng chuyển dộng ra sao.

Bài 12. Một quả bom nổ ở độ cao H so với mặt đất. Giả sử các mảnh văng ra theo mọi phương li tâm, đối xứng nhau với cùng độ lớn vận tốc vo. Tính các khoảng thời gian từ lúc nổ cho đến khiChuyên mục:

  • Công thức tính độ cao cực đại lý 10
    Luyện 100 đề thi thử 2021. Đăng ký ngay!

Với loạt bài Công thức tính độ cao đầy đủ, chi tiết nhất Vật Lí lớp 10 sẽ giúp học sinh nắm vững công thức, từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Vật Lí 10.

Bài viết Công thức tính độ cao đầy đủ, chi tiết nhất gồm 4 phần: Định nghĩa, Công thức, Kiến thức mở rộng và Ví dụ minh họa áp dụng công thức trong bài có lời giải chi tiết giúp học sinh dễ học, dễ nhớ Công thức tính độ cao đầy đủ, chi tiết nhất Vật Lí 10.

1. Công thức

* Khi vật rơi tự do không có vận tốc đầu thì (v0 = 0 khi t = 0) thì công thức tính độ cao vật rơi là:

-

Công thức tính độ cao cực đại lý 10
 

Trong đó: 

+ g là gia tốc của chuyển động rơi tự do (m/s2)

+ t là thời gian vật rơi (s)

-

Công thức tính độ cao cực đại lý 10
 

Trong đó: 

+ g là gia tốc của chuyển động rơi tự do (m/s2)

+ v là vận tốc vật chạm đất (m/s)

- Khi vật chuyển động ném ngang từ độ cao h, thời gian vật chạm đất bằng thời gian rơi tự do của vật được thả từ cùng độ cao, ta có thể tính độ cao của vật được thả rơi:

Công thức tính độ cao cực đại lý 10
 

Trong đó: 

g là gia tốc của chuyển động rơi tự do (m/s2)

t là thời gian vật rơi (s)

Công thức tính độ cao cực đại lý 10
 

Trong đó:

h là độ cao vật được thả rơi (m)

L là tầm ném xa của vật (m)

g là gia tốc của chuyển động rơi tự do (m/s2)

v0 là vận tốc ban đầu vật bị ném (m/s)

2. Kiến thức mở rộng

Khi vật rơi tự do ta có:

+ Quãng đường vật đi trong n giây: 

Công thức tính độ cao cực đại lý 10
 

+ Quãng đường vật đi trong (n – 1) giây: 

Công thức tính độ cao cực đại lý 10
 

=> công thức tính quãng đường vật đi trong giây thứ n là:

ΔS = Sn - Sn-1 

Chú ý: Dấu của g phụ thuộc vào việc chọn chiều dương.

                                 

Công thức tính độ cao cực đại lý 10

3. Ví dụ minh họa

Bài 1: Một vật rơi tự do tại nơi có g = 10m/s2. Trong 2 giây cuối vật rơi được 180m. Tính thời gian rơi và độ cao buông vật?

A. 10s; 500m

B. 5s; 500m

C. 12s; 600m

D. 6s; 600m

Lời giải

+ Trong 2(s) cuối cùng quãng đường vật đi được là 180m, ta có:

Công thức tính độ cao cực đại lý 10
 

=> t2 - (t - 2)2 = 36 => 4t - 4 = 36 => t = 10(s) 

+ Độ cao buông vật là:

Công thức tính độ cao cực đại lý 10
 

Đáp án: A

Bài 2: Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn là v0 = 20m/s và rơi xuống đất sau 3s. Hỏi quả bóng được ném từ độ cao nào? Lấy g = 10m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí.

A. 90m                 B. 30m                 C. 45m                 D. 60m

Lời giải

Ta có, thời gian chạm đất của vật ném ngang: 

Công thức tính độ cao cực đại lý 10

Ta suy ra:

Công thức tính độ cao cực đại lý 10
 

Đáp án: C

                               

Công thức tính độ cao cực đại lý 10

Xem thêm các Công thức Vật Lí lớp 10 quan trọng hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Công thức tính độ cao cực đại lý 10

Công thức tính độ cao cực đại lý 10

Công thức tính độ cao cực đại lý 10

Công thức tính độ cao cực đại lý 10

Công thức tính độ cao cực đại lý 10

Công thức tính độ cao cực đại lý 10