Công thức không phù hợp với phương trình trạng thái của khí lý tưởng là

Phương trình trạng thái khí lý tưởng là một phương trình thể hiện mối liên hệ giữa các đại lượng áp suất, thể tích, và nhiệt độ của một khối khí lý tưởng nằm trong cân bằng nhiệt động lực học. Nó cũng được sử dụng như là một cách đơn giản để ước lượng hành vi của khối khí trong các điều kiện khác nhau, mặc dù vẫn còn một số hạn chế. Người đầu tiên viết ra phương trình này là Benoit Clapeyron vào năm 1834 như một sự kết hợp kinh nghiệm của định luật Boyle, định luật Charles và định luật Avogadro.[1] Phương trình này có dạng:

p V = n R T {\displaystyle pV=nRT}

với

p {\displaystyle p}
là áp suất khối khí V {\displaystyle V}
là thể tích khối khí n {\displaystyle n}
là số mol của khối khí R {\displaystyle R}
là hằng số khí T {\displaystyle T}
là nhiệt độ khối khí

Trong hệ đo lường quốc tế, p đo bằng pascal, V đo bằng mét khối, T đo bằng kelvin và n đo bằng mol thì hằng số R là:

8.314462 [ m 3 ⋅ P a ⋅ m o l − 1 ⋅ K − 1 ] {\displaystyle 8.314462\left[m^{3}\cdot Pa\cdot mol^{-1}\cdot K^{-1}\right]}

Trong hệ đo lường khác, giá trị của R cũng hay được dùng là 22.4 273 ≈ 0.0821 [ l ⋅ a t m ⋅ m o l − 1 ⋅ K − 1 ] {\displaystyle {\frac {22.4}{273}}\approx 0.0821\left[l\cdot atm\cdot mol^{-1}\cdot K^{-1}\right]}

.

Phương trình này chỉ là gần đúng cho các khí thực. Nó sẽ chính xác hơn nếu khí thực nằm trong trạng thái gần với khí lý tưởng, như cho các khí đơn nguyên tử, ở nhiệt độ cao và áp suất thấp. Phương trình này bỏ qua kích thước của các hạt trong chất khí so với toàn bộ thể tích của khí, cũng như bỏ qua tương tác giữa các hạt, ngoài tương tác va chạm đàn hồi tại khoảng cách vô cùng nhỏ giữa chúng. Với khí thực các phương trình trạng thái khác như phương trình Van der Waals có tính đến các hiệu ứng kể trên và chính xác hơn.

Xem thêmSửa đổi

  • Phương trình trạng thái
  • Khí lý tưởng

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ Clapeyron, E [1834]. “Mémoire sur la puissance motrice de la chaleur”. Journal de l'École Polytechnique [bằng tiếng Pháp]. XIV: 153–90. Facsimile at the Bibliothèque nationale de France [pp.153–90].

Công thức nào sau đây không phù hợp với phương trình trạng thái của khí lí tưởng?

A.

B.

C.

D.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:Phân tích:

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Phương trình trạng thái của khí lý tưởng - Vật Lý 10 - Đề số 11

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Một bình kín chứa 1 mol khí nitơ ở áp suất

    C. Khi đó van điều áp mở ra và 1 lượng khí thoát ra ngoài , nhiệt độ vẫn giữ không đổi. Sau đó áp suất giảm còn
    lượng khí đã thoát ra là bao nhiêu?

  • Qúa trình nào sau đây là đẳng quá trình?

  • Ở nhiệt độ 2730C thể tích của một lượng khí là 10 lít. Thể tích lượng khí đó ở 5460C khi áp suất không đổi nhận giá trị nào sau đây?

  • Trong quá trình đẳng áp:

  • Có hai túi hình trụ dài, bán kính

    và chiều dài
    . Túi làm bằng vật liệu mềm, không giãn, chứa đầy khí ở áp suất
    . Người ta đặt một vật nặng khối lượng m lên hai túi đó,làm cho mỗi túi bị dẹt đi và có chiều dài
    bề dày là
    . Tính áp suất
    của khí khi chưa đặt vật nặng lên túi. Biết rằng áp suất của khí quyển
    và nhiệt độ của khí trong mỗi túi không đổi.

  • Phương trình nào sau đây không phải là phương trình của trạng thái khí lí tưởng?

  • Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng?

  • Công thức nào sau đây không phù hợp với phương trình trạng thái của khí lí tưởng?

  • Trong 1,8g nước có bao nhiêu phân tử H2­O? Khối lượng mol phân tử của nước là 18 g/mol.

  • Diện tích mặt pittông là 150cm2nằm cách đáy của xilanh đoạn 30cm, khối lượng khí ởt = 25°C, p= 105Pa. Khi nhận được năng lượng do 5g xăng bịđốt cháy tòa ra, khí dãn nởởáp suất không đổi, nhiệt độcủa nó tăng thêm 50°C. Tính công do khí thực hiện.

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Một túi đựng

    bi xanh và
    bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên
    bi. Xác suất để cả hai bi đều đỏ là.

  • Trong phòng làm việc có hai máy tính hoạt động độc lập với nhau, khả năng hoạt động tốt trong ngày của hai máy này tương ứng là

    . Xác suất để có đúng một máy hoạt động không tốt trong ngày là:

  • Cóchíntấmbìađượcđánhsốtừ

    đến
    . Rútngẫunhiênmộttấm. Tínhxácsuấtđểrútđượctấmbìacósốchẵn.

  • Cho tập hợp

    . Gọi
    là tập hợp các số tự nhiên có
    chữ số được lập từ các chữ số thuộc tập
    . Chọn ngẫu nhiên một số từ
    , xác suất để số được chọn chia hết cho
    bằng

  • Xếp 10 cuốn sách tham khảo khác nhau gồm: 1 cuốn sách Văn, 3 cuốn sách tiếng Anh và 6 cuốn sách Toán [trong đó có hai cuốn Toán

    và Toán
    ] thành một hàng ngang trên giá sách. Xác suất để mỗi cuốn sách tiếng Anh đều được xếp ở giữa hai cuốn sách Toán, đồng thời hai cuốn Toán
    và Toán
    luôn được xếp cạnh nhau bằng

  • Có 6 viên bi gồm 2 bi xanh, 2 bi đỏ, 2 bi vàng [các viên bi bán kính khác nhau]. Tính xác suất để khi xếp 6 bi trên thành một hàng ngang thì không có hai viên bi cùng màu nào đứng cạnh nhau.

  • Có 6 viên bi gồm 2 bi xanh, 2 bi đỏ, 2 bi vàng [các viên bi bán kính khác nhau]. Tính xác suất để khi xếp 6 bi trên thành một hàng ngang thì không có hai viên bi cùng màu nào đứng cạnh nhau.

  • Xét một phép thử có không gian mẫu là

    là biến cố liên quan đến phép thử đó với xác suất xảy ra là
    . Xác suất để biến cố
    không xảy ra là

  • Từ một hộp chứa 7 quả cầu màu đỏ và 5 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả cầu. Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng

  • Gieo hai đồng xu

    một cách độc lập. Đồng xu
    chế tạo cân đối. Đồng xu
    chế tạo không cân đối nên xác suất xuất hiện mặt sấp gấp
    lần xác suất xuất hiện mặt ngửa. Tính xác suất để khi gieo hai đồng xu cùng lúc được kết quả
    sấp và
    ngửa.

Video liên quan

Chủ Đề