Công suất thiết kế công thức

Công suất thiết kế là gì

Admin - 30/04/2021 105
Giới thiệu





Liên kết websiteDiễn đàn sinh viênDiễn đàn học tậpCổng thông tin sinh viên, giảng viên - Đại học Duy TânĐại học Duy Tân

Để lựa chọn công suất của dự án, người ta thường chia công suất thành các loại với cách tính cụ thể như sau:

- Công suất lý thuyết: Là công suất tối đa có thể đạt được của một máy móc thiết bị nào đó theo các điều kiện lý thuyết được xác định trước. Điều kiện lý thuyết này được đặc trưng bởi: Máy móc hoạt động 24 giờ/ngày và 365 ngày/năm.

Bạn đang xem: Công suất thiết kế là gì

- Công suất thiết kế: Là công suất có thể đạt được trong các điều kiện sản xuất bình thường. Điều kiện bình thường này được đặc trưng bởi:

+ Máy móc thiết bị hoạt động bình thường không gặp phải bất cứ một gián đoạn nào mà không được dự tính trước như mất điện, hỏng hóc đột xuất,

+ Các yếu tố đầu vào được đảm bảo đầy đủ.

+ Thời gian làm việc trong năm phù hợp với chế độ làm việc quy định trước công suất thiết kế do nhà sản xuất đưa ra, nó được tính dựa vào công suất thiết kế của máy móc thiết bị chủ yếu trong một giờ và số giờ làm việc trong năm.

Xem thêm: Hướng Dẫn Cách Thiết Kế Logo, Miễn Phí Đơn Giản Mà Đẹp Nhất

Công suất thiết kế

=

Công suất thiết kế/giờ

x

Số giờ làm việc/ca

x

Số ca làm việc/ngày

x

Số ngày làm việc/năm


- Công suất thực tế: Là công suất máy móc thiết bị có thể đạt được trong điều kiện sản xuất thực tế. Công suất này được xác định trên cơ sở nghiên cứu công suất thiết kế và những điều kiện cụ thể của dự án.

Công suất thực tế trong các điều kiện tối ưu nhất trong thực tế cũng chỉ đạt được khoảng 90% công suất thiết kế. Đối với các năm đầu khi mới đưa dự án vào hoạt động, để an toàn cho hoạt động của dự án, người ta chỉ nên khai thác công suất thực tế từ 40% - 50% công suất thiết kế và sau đó sẽ tăng dần lên theo thời gian hoạt động.

- Công suất kinh tế tối thiểu: Đây là mức huy động công suất để đạt được khối lượng sản phẩm cần thiết nhằm đảm bảo cho dự án có thể bù đắp được mọi khoản phí tổn hoạt động mà không bị lỗ. Công suất này vì vậy mà còn được gọi là công suất hòa vốn. Dự án cần phải sản xuất và tiêu thụ được khối lượng sản phẩm cao hơn sản lượng ở mức công suất này.

Giới thiệu





Liên kết websiteDiễn đàn sinh viênDiễn đàn học tậpCổng thông tin sinh viên, giảng viên - Đại học Duy TânĐại học Duy Tân

Để lựa chọn công suất của dự án, người ta thường chia công suất thành các loại với cách tính cụ thể như sau:

- Công suất lý thuyết: Là công suất tối đa có thể đạt được của một máy móc thiết bị nào đó theo các điều kiện lý thuyết được xác định trước. Điều kiện lý thuyết này được đặc trưng bởi: Máy móc hoạt động 24 giờ/ngày và 365 ngày/năm.

Bạn đang xem: Công suất thiết kế là gì

- Công suất thiết kế: Là công suất có thể đạt được trong các điều kiện sản xuất bình thường. Điều kiện bình thường này được đặc trưng bởi:

+ Máy móc thiết bị hoạt động bình thường không gặp phải bất cứ một gián đoạn nào mà không được dự tính trước như mất điện, hỏng hóc đột xuất,

+ Các yếu tố đầu vào được đảm bảo đầy đủ.

+ Thời gian làm việc trong năm phù hợp với chế độ làm việc quy định trước công suất thiết kế do nhà sản xuất đưa ra, nó được tính dựa vào công suất thiết kế của máy móc thiết bị chủ yếu trong một giờ và số giờ làm việc trong năm.

Xem thêm: Hướng Dẫn Cách Thiết Kế Logo, Miễn Phí Đơn Giản Mà Đẹp Nhất

Công suất thiết kế

=

Công suất thiết kế/giờ

x

Số giờ làm việc/ca

x

Số ca làm việc/ngày

x

Số ngày làm việc/năm


- Công suất thực tế: Là công suất máy móc thiết bị có thể đạt được trong điều kiện sản xuất thực tế. Công suất này được xác định trên cơ sở nghiên cứu công suất thiết kế và những điều kiện cụ thể của dự án.

Công suất thực tế trong các điều kiện tối ưu nhất trong thực tế cũng chỉ đạt được khoảng 90% công suất thiết kế. Đối với các năm đầu khi mới đưa dự án vào hoạt động, để an toàn cho hoạt động của dự án, người ta chỉ nên khai thác công suất thực tế từ 40% - 50% công suất thiết kế và sau đó sẽ tăng dần lên theo thời gian hoạt động.

- Công suất kinh tế tối thiểu: Đây là mức huy động công suất để đạt được khối lượng sản phẩm cần thiết nhằm đảm bảo cho dự án có thể bù đắp được mọi khoản phí tổn hoạt động mà không bị lỗ. Công suất này vì vậy mà còn được gọi là công suất hòa vốn. Dự án cần phải sản xuất và tiêu thụ được khối lượng sản phẩm cao hơn sản lượng ở mức công suất này.

Video liên quan

Chủ Đề