Cơ quan nào có bộ phận tiếp nhận phản ánh năm 2024

Khi thực hiện các thủ tục hành chính tôi được hướng dẫn đến Bộ phận “Một cửa”. Vậy, tôi muốn hỏi bộ phận “Một cửa” là gì, có nhiệm vụ và phạm vi giải quyết thủ tục hành chính như thế nào?

[Nguyễn Tuyển, xã Nhân Hòa, huyện Vĩnh Bảo]

Trả lời:

Bộ phận “Một cửa” là gì?

Theo quy định tại khoản 1, 3 Điều 3 Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23/4/2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế “một cửa”, “một cửa liên thông” trong giải quyết thủ tục hành chính thì:

- Cơ chế “một cửa” trong giải quyết thủ tục hành chính là phương thức tiếp nhận hồ sơ, giải quyết và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính, theo dõi, giám sát, đánh giá việc giải quyết thủ tục hành chính cho tổ chức, cá nhân của một cơ quan có thẩm quyền thông qua Bộ phận Một cửa.

- Bộ phận “Một cửa” là tên gọi chung của Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả cấp xã tiếp nhận hồ sơ thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của cấp xã và những thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của cấp huyện được giao tiếp nhận hồ sơ tại cấp xã.

Theo quy định tại Điều 32 và 33, Quyết định 42/2007/QĐ-UBND ban hành Quy định về trình tự giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh liên quan đến khiếu nại, tố cáo của cơ quan, tổ chức, công dân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, thời hạn trả lời đơn thư kiến nghị, phản ánh như sau:

- “Đối với các kiến nghị có nội dung phù hợp với quy định của pháp luật và có cơ sở để xem xét giải quyết hoặc trả lời nhưng không thuộc phạm vi trách nhiệm giải quyết hoặc trả lời của mình, thì chậm nhất trong thời hạn năm [5] ngày làm việc, kể từ ngày nhận được kiến nghị, người nhận được kiến nghị phải làm phiếu trả lại và hướng dẫn cơ quan, tổ chức, cá nhân gửi kiến nghị đến đúng cơ quan có trách nhiệm xem xét giải quyết hoặc trả lời”.

- “Nếu các kiến nghị thuộc phạm vi trách nhiệm giải quyết hoặc phải trả lời, thì cơ quan nhận được các kiến nghị đó có trách nhiệm xem xét giải quyết hoặc trả lời và thông báo bằng văn bản cho người kiến nghị biết khi họ có yêu cầu. Tuỳ theo nội dung, thời hạn giải quyết hoặc trả lời các kiến nghị từ 10 [mười] ngày đến 30 [ba mươi] ngày làm việc” Vì đơn kiến nghị của ông được nộp vào thời điểm Quyết định số 42/2007/QĐ-UBND còn hiệu lực nên được xử lý theo thời hạn trên.

Được biết, ngay trong ngày tiếp nhận đơn kiến nghị của ông, UBND quận Ngũ Hành Sơn đã có phiếu chuyển cho Công ty TNHH MTV Xây dựng và Phát triển hạ tầng Đà Nẵng kiểm tra, tham mưu Hội đồng giải phóng mặt bằng giải quyết [đính kèm].

Các nội dung phản ánh về các quy định hành chính thuộc chức năng quản lý nhà nước của Bộ Công an bao gồm các nội dung sau: a] Vướng mắc, khó khăn trong thực hiện quy định hành chính do hành vi của đơn vị, cán bộ, chiến sĩ Công an theo quy định. b] Sự không hợp pháp; không phù hợp; không đồng bộ; không thống nhất của quy định hành chính theo quy định. c] Quy định hành chính trái với các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập. d] Những vấn đề khác liên quan đến quy định hành chính.

Các nội dung kiến nghị về các quy định hành chính thuộc chức năng quản lý nhà nước của Bộ Công an bao gồm: Cung cấp thông tin, trình bày ý kiến, nguyện vọng, đề xuất giải pháp phương án xử lý đối với các quy định tại điểm a, b, c, d nêu trên; Sáng kiến ban hành mới quy định hành chính liên quan đến chức năng quản lý nhà nước của Bộ Công an.

Cơ quan tiếp nhận phản ánh, kiến nghị

Cục Pháp chế và cải cách hành chính, tư pháp giúp Bộ trưởng tiếp nhận các phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Công an.

Phòng Cải cách thủ tục hành chính và kiểm soát thủ tục hành chính thuộc Cục Pháp chế và cải cách hành chính, tư pháp Bộ Công an là đơn vị trực tiếp giúp Cục trưởng tiếp nhận các phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về các quy định hành chính thuộc chức năng quản lý nhà nước của Bộ Công an.

Phòng Tham mưu; các phòng có chức năng giải quyết thủ tục hành chính Công an các đơn vị, địa phương là đơn vị trực tiếp giúp Thủ trưởng, Giám đốc Công an các đơn vị, địa phương tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính thuộc chức năng quản lý nhà nước của Bộ Công an trên địa bàn.

Đối với hình thức phản ánh, kiến nghị thông qua Phiếu lấy ý kiến, Công an đơn vị, địa phương nào gửi Phiếu lấy ý kiến thì Công an đơn vị, địa phương đó có trách nhiệm tiếp nhận. Công an đơn vị, địa phương muốn lấy ý kiến cá nhân, tổ chức phải thực hiện quy trình sau: a] Xác định các nội dung cần lấy ý kiến trong Phiếu lấy ý kiến; b] Xác định cá nhân, tổ chức cần lấy ý kiến; c] Lập Phiếu lấy ý kiến; d] Xác định cách thức gửi và nhận Phiếu lấy ý kiến đến tổ chức, cá nhân theo quy định.

Chủ Đề