Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở khi tác dụng với H2 dư tạo thành ancol isobutylic

BÀI TẬP ANCOL - PHENOL - HIDROCACBON THƠM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [181.56 KB, 8 trang ]

[1]

BÀI TẬP ANCOL- PHENOL- HIDROCACBON THƠM
A.TRẮC NGHIỆM


1. Chất hữu cơ X có CTPT C4H10O, số lượng các đồng phân của X là:


A. 4 B. 5 C. 6 D. 7


2. Chất hữu cơ X có CTPT C4H10O, số lượng các đồng phân của X phản ứng với Na là:


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


3. Hoá chất dùng để phân biệt etanol và glixerol là:


A. HCl B. Na C. Cu[OH]2 D. CuO


5. Khi đun nóng ancol isobutylic ở 1700C có mặt H


2SO4 đặc làm xúc tác thì sản phẩm chính thu được là chất nào


sau đây:


A. CH3 CH = CH CH3 B. CH3 C [CH3] = CH2


C. CH3 CH2 CH = CH2 D. CH2 = CH CH = CH2


6. Glixerol phản ứng được với Cu[OH]2 tạo dung dịch màu xanh lam cịn rượu etylic thì khơng phản ứng vì


ngun nhân nào sau đây?


A. Độ linh động của H trong nhóm OH của glixerol mạnh hơn.
B. Do ảnh hưởng qua lại của các nhóm OH trong glixerol.



C. Do khả năng tạo phức của ion Cu2+ với các nhóm OH liền kề của glixerol.


D. Cả 3 đều đúng


7. Cho 0,1 mol rượu X phản ứng hết với Na dư thu được 2,24 lít khí H2 [đktc]. Số nhóm chức -OH của rượu X là


A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.


8. Anken khi tác dụng với nước [xúc tác axit] cho rượu duy nhất là


A. CH2 = CH - CH3. B. CH2 = CH - CH2 - CH3. C. CH3 - CH = CH - CH3. D. CH2 = C[CH3]2.


9. Hợp chất hữu cơ A có CTPT là C7H8O, có mấy đồng phân thơm?


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


10. Hoàn thành các phản ứng sau và trả lời cho các câu hỏi sau:
[1] C6H5OH + Na


[2] C6H5OH + NaOH


[3] C6H5OH + Br2


[4] C6H5ONa + H2O + CO2


a. Phản ứng nào chứng minh phenol là một axit yếu?


A. [1] B. [2] C. [3] D. [4]



b. Những phản ứng nào chứng minh có sự ảnh hưởng qua lại giữa nhóm thế -OH và nhân benzen?


A. [1] và [3] B. [2] và [4] C. [2] và [3] D. [3] và [4]


c. Phản ứng nào chứng minh phenol thể hiện tính axit?


A. [1] B. [2] C. [3] D. [4]


11. Cho sơ đồ phản ứng sau:


C6H6 +Cl2,Fe, t ' [X] +NaOH,Pcao, t 'cao [Y] +HCl C6H5OH. vậy X, Y lần lượt là:


A. C6H5Cl, C6H5ONa B. C6H5Cl, C6H5OH C. C6H5Cl, C6H6Cl6 D. C6H5OH, C6H5Cl


12. Phenol là hợp chất hữu cơ mà


A. phân tử có chứa nhóm OH và vịng benzen.


B. phân tử có chứa nhóm NH2 liên kết trực tiếp với vịng benzen.


C. phân tử có chứa nhóm OH liên kết trực tiếp với vịng benzen.
D. phân tử có chứa nhóm OH liên kết gián tiếp với vòng benzen.
13. Etanol bị tách nước ở 1400C [xúc tác H


2SO4 đặc] thu được sản phẩm chính có cơng thức là


A. C2H5OC2H5. B. C2H4. C.C4H6[butađien-1,3]. D. C2H5OSO3H.


14. Cho dãy chuyển hóa sau: 3 2 2 2 4 2 , 2 4



H SO H O H SO
CH CH CH OH ®, 170 C0 X lY
Biết X, Y là sản phẩm chính. Vậy công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là


A. CH3CH=CH2, CH3CH2CH2OH. B. CH3CH=CH2, HOCH2 - CH = CH2


C. C3H7OC3H7, CH3CH2CH2OH. D. CH3CH=CH2, CH3CH[OH]CH3.



[2]

A. ancol bậc 1. B. ancol bậc 2. C. ancol bậc 3. D. ancol bậc 1 hoặc ancol bậc 2.
16. Cho các chất sau:


[1] HO-CH2-CH2-OH; [2] CH3 CH2 CH2OH; [3] CH3 CH2 - O CH3 [4] HO-CH2-CH[OH]-CH2-OH.


Các chất hòa tan được Cu[OH]2 ở nhiệt độ phòng làA. 2; 3. B. 3; 4. C. 1; 2. D. 1; 4.


17. Dãy gồm các chất đều phản ứng được với C2H5OH làA. Na, Fe, HBr. B. Na, HBr, CuO. C. CuO, KOH,


HBr. D. NaOH, Na, HBr.


18. Chất không phản ứng với dung dịch NaOH làA. p-CH3C6H4OH. B. C6H5OH C. C6H5NH3Cl D.


C6H5CH2OH


19. Chọn câu sai: phenol là hợp chất:


A. tác dụng được với NaOH B. tác dụng được với nước brom


C. có nhóm OH liên kết gián tiếp với nhân benzen D. muối phenolat natri tác dụng được với HCl


20. Để trung hoà 21,6g hchc A là đồng đẳng của phenol cần 500 ml dung dịch NaOH 0,4M. Xác định công thức


phân tử của A?


A. C6H5OH B. C7H8O C. C8H10O D. C9H12O


21. Chiều giảm dần độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của 3 hợp chất C6H5OH, C2H5OH, H2O là


A. HOH > C6H5OH > C2H5OH. B. C6H5OH > HOH > C2H5OH.


C. C2H5OH > C6H5OH > HOH. D. C2H5OH > HOH > C6H5OH.


22. Trong số các đồng phân của rượu C4H9OH đồng phân nào khi tách nước sẽ cho 3 anken [kể cả đồng phân hình


học]


A. Butan 1 ol B. Butan 2 - ol C. 2 metylpropan 2 ol D. isobutylic


23. Cho 18 gam một rượu no đơn chức tác dụng hết với Na dư thu được 3,36 lít H2 [đktc]. Cơng thức của rượu đó


là A. C3H7OH B. CH3OH C. C4H9OH D. C2H5OH


24. Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hồn tồn khí CO2 sinh ra vào nước


vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là...A. 14,4 B. 22,5 C. 45. D. 11,25
26. Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol [có H2SO4 đặc làm xúc tác] đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân


bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là [Cho H = 1; C = 12; O = 16]A. 50%. B. 75%.


C. 55%. D. 62,5%.


28. Cho sơ đồ: CH4 15000C [A] +HCl [B]. Vậy, A, B lần lượt là:



A. C2H2, C2H4 B. C2H2, C2H3Cl C. C2H2, C2H2Cl2 D. C2H4, C2H5Cl


30. Đốt cháy hoàn toàn ancol no, đơn chức A thu được 6,72 lit khí CO2 [đkc] và 7,2g nước. Cơng thức của A là:


A. C4H9OH B. C2H5OH C. CH3OH D. C3H7OH


31. Hoá chất dùng để phân biệt toluen và stiren là:
A. Dung dịch nước


brom B. Dung dịch nước brom hoặc KMnO4 C. Brom khan D. Dung dịch KMnO4


32. Cho phản ứng:




CH3


+ Cl2 as A + HCl


. Vậy, A là:


A.


CH2Cl


B.


CH3



Cl C.


CH3


Cl


D.


CH3


Cl
Cl


33. Phản ứng dùng để chứng minh phenol có tính axit yếu hơn cả axit cacbonic là:


A. C6H5ONa + dung dịch HCl B. C6H5OH + dung dịch NaOH


C. C6H5ONa + CO2 + H2O D. C6H5OH + dung dịch Br2


34. Khi tam hợp axetilen ở 6000C, có xúc tác là than hoạt tính thì sản phẩm thu được là:


A. CH3 CH3 B. C6H6 C. CH CH C CH =


2 D. [- CH = CH -]n


35. Thuốc thử dùng để phân biệt phenol và etanol [ancol etylic] là:


A. Na B. nước brom C. HCl D. H2O + CO2



[3]

A. A là axetilen, B là benzen B. A là toluen, B là n-heptan C. . A là benzen, B là toluen D. A là n-hexan, B


là toluen


37. Để chứng minh có sự ảnh hưởng qua lại giữa nhóm OH và vòng benzen. Người ta cho phenol lần lượt tác
dụng với:


A. Na và NaOH B. NaOH và dung dịch nước brom


C. CO2 + H2O và dung dịch nước brom D. Na và dung dịch nước brom


38. Xác định công thức cấu tạo đúng của ancol A có cơng thức C4H10O. Biết khi tách nước thu được 3 anken [kể


cả đồng phân hình học].


A. Butan 2 ol B. 2 metylpropan 1 ol C. Butan 1 ol D. 2 metylpropan 2 ol
39. Hoá chất dùng để phân biệt toluen và benzen là:


A. Dung dịch KMnO4 B. Dung dịch nước brom C. Brom khan D. Dung dịch HNO3/ H2SO4


40. Cho 0,2 mol ancol A tác dụng với Na dư thu được 6,72 lit khí hidro [đkc]. Số nhóm chức của ancol A là:


1 B. 4 C. 2 D. 3


CH3


+ Cl2 Fe, t'


41. Cho phản ứng sau:


-Cl sẽưu tiên thế vào vị trí nào sau đây



A. meta[m-] B. ortho và para C. Ortho D. para[p-]


42. Phản ứng nào sau đây là đặc trưng của Aren?


A. Phản ứng thế và phản ứng trùng hợp B. Phản ứng cộng, trùng hợp, oxi hoá


B. Phản ứng thế và phản ứng cộng D. Phản ứng thế và phản ứng oxi hoá


43. Khối lượng kim loại Na cần phải lấy để tác dụng đủ với 80g C2H5OH là:


A. 25g B. 35g C. 40g D. 45g


44. Đốt cháy một lượng ancol A thu được 4,4g CO2 và 3,6g H2O. CTPT của rượu là:


A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH


45. Ancol isobutylic có cơng thức cấu tạo nào?
A.


CH3 - CH2 - CH - OH


CH3 B.


CH3 - CH - CH2 - OH
CH3


C.


CH3 - C - CH3
OH



CH3


D.


CH3 - CH - CH2 - CH2 -OH
CH3


46. Chất nào không phải là phenol ?


A.


OH


CH3 B.


CH2 - OH


C.


OH


D.


OH


CH3


CH3



47. Gọi tên hợp chất sau: OH
CH3



[4]

A. Chỉ do nhóm OH hút electron B. Chỉ do nhân benzen hút electron
C. chỉ do nhân bezen đẩy electron


D. Do nhón OH đẩy electron vào nhân bezen và nhân bezen hút electron làm tăng mật độ electron ở các vị trí
o-và


p-49. Để phân biệt ancol etylic tinh khiết và ancol etylic có lẫn nứơc, có thể dùng chất nào sau đây?


A. Na kim loại B. CuO, to C. CuSO


4 khan D. H2SO4 đặc


50. Dùng cách nào sau đây để phân biệt phenol lỏng và ancol etylic?


A. Cho cả 2 chất cùng tác dụng với Na C. Cho cả 2 chất thử với giấy quỳ


B. Cho cả 2 chất tác dụng với NaOH D. Cho cả 2 chất tác dụng với dung dịch nước brom
51. Thuốc thử duy nhất có thể dùng để phân biệt ba chất lỏng: phenol, stiren và ancol bezylic là:
A. Na B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch Br2 D. Quỳ tím


52. Phenol phản ứng được với dãy chất nào sau đây?


A. CH3COOH, Na2CO3, NaOH, Na, dung dịch Br2, HNO3 C. HCHO, HNO3, dd Br2, NaOH, Na


B. HCHO, Na2CO3, dung dịch Br2, NaOH, Na D. Cả A,B,C


53. Hãy chọn câu phát biểu sai:



A. Phenol là chất rắn kết tinh dễ bị oxi hố trong khơng khí thành màu hồng nhạt
B. Phenol có tính axit yếu nhưng mạnh hợn H2CO3


C. Khác với bezen, phenol phản ứng dễ dàng với dung dịch Br2 ở nhiệt độ thường tạo thành kết tủa trắng.


D. Nhóm OH và gốc phenyl trong phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.
54. Phản ứng nào sau đây nói lên ảnh hưởng của nhóm C6H5- đối với nhóm [-OH]?


2C6H5OH + Na C6H5ONa + H2 [1]
OH


+ 3Br2


OH
Br Br


Br


+ 3HBr [2]


[trắng]


2C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O [3]A. Chỉ có [3] B. [2], [3] C. [1], [2] D. [1], [3]
55. Gọi tên hợp chất có cơng thức cấu tạo như sau:



OH


OH



CH3


A. 3-metyl-4-hiđroxi phenol B. 4-hiđroxi-3-metyl-phenol
C. 3,5-đihiroxi toluen D. 2,5-đihidroxi-1-metyl bezen
56. Chất nào sau đây không phải là phenol ?


A ; B ; C, ; D CH3C6H4OH


57.


Cl NaOH A B


300oC, 200atm


+ CO2 + H2O


trắng. A, B lần lượt là chất gì?


A. Natriphenolat và phenol B. Natriphenolat và catechol


C. Natriclorua và phenol D. Phenol và natriphenolat


58. CTTQ của ancol no, mạch hở, đơn chức là:


A. CnH2n+1OH B. CnH2n-2OH C. CnH2n-2[OH]2 D. CnH2n+1O


59. Các ancol có to


nc, tosôi, độ tan trong H2O của ancol đều cao hơn so với hiđrocacbon vì:



A. Các ancol có ngun tử O trong phân tử
B. Các ancol có khối lượng phân tử lớn


C. Các ancol có khối lượng phân tử lớn hơn hiđrocacbon và có khả năng hình thành liên kết hiđro với H2O



[5]

Câu 60: Phenol không tác dụng được với chất nào sau đây?


A. HCl. ; B Na. ; C. NaOH ; D.dung dịch brom.
Câu 61: Ancol etylic không tác dụng được với


A. O2, t0. ; B Na. ; C CuO, t0. D. KOH.


Câu 62: Lần lượt cho dung dịch NaOH [t0] vào các bình riêng biệt chứa C


2H5OH, C6H5OH [phenol]. Có mấy chất


đã phản ứng được với NaOH ?


A. khơng có chất nào. ; B 2 ; C. 1 ; D 3
Câu 64: Sục CO2 vào dung dịch natri phenolat thì


A xuất hiện kết tủa trắng, sau tan dần về dung dịch trong suốt.


B khơng có hiện tượng gì.dung dịch vẩn đục, để lâu sẽ tách thành 2 lớp.
C dung dịch vẩn đục, để lâu sẽ tách thành 2 lớp.


D. xuất hiện kết tủa đen, sau tan dần về dung dịch trong suốt.


Câu 65: Hỗn hợp X gồm C3H7OH và C4H9OH. Cho 0,6 mol X phản ứng hoàn toàn với natri dư thì thể tích H2



[đkc] thu được là A 4,48 lít.; B 6,72 lít.; C 8,96 lít. D 2,24 lít.


Câu 66: Cho 7,8gam hỗn hợp A gồm C2H5OH và CH3OH phản ứng hoàn toàn với 4,6g natri [vừa đủ] thì thu


được 2,24 lít H2. Khối lượng muối ancolat thu được là A. 13,4g ; B 12,2g. C.13,6g.;D. 10,6g.


Câu 67: Hỗn hợp A gồm 2 ankyl benzen là đồng đẳng liên tiếp nhau. Đốt cháy hồn tồn 0,2 lít X thì
thu được 2,28 lít CO2 [các thể tích đo ở cùng nhiệt độ, áp suất]. X có thể gồm


A C11H16 và C12H18.; B C6H6 và C7H8. , C. C8H10 và C9H12.; D.C7H8 và C8H10.


Câu 68: Cấu tạo nào sau đây là của stiren ?


A B C D


Câu 70: Trong các chất sau, chất nào không thuộc dãy đồng đẳng của benzen?
A C6H6 ; B C8H8 ; C. C12H18. ; D. C9H12


Câu 71: Trong các chất sau, chất nào không thuộc dãy đồng đẳng của benzen?


A B C ;D


Câu 72: Benzen phản ứng với Cl2 có ánh sáng khuyếch tán. Sản phẩm chính thu được là


A. C6H6Cl2 ; B C6H4Cl2 ; C. C6H6Cl6 ; D C6H5Cl


Câu 73: Sản phẩm chính của phản ứng giữa toluen với Br2 [Fe, t0] là


A CH3C6H4Br ; B. C6H5Br; C. C6H5Br6CH3; D. C6H5CH2Br



Câu 74: Số đồng phân ANCOL mạch hở, bền của C3H6O là


A. 1 ; B 2 ; C 3 ; D 4


Câu 75: Chất hữu cơ X là ancol, khi cho phản ứng với H2SO4 đặc ở 1700C thì thu được 2 anken là đồng của nhau.


Kết luận nào sau đây đúng?


.A. Trong phân tử của X có 1 liên kết pi.; B . X có thể là propan-2-ol.


C.X có thể là propan-1-ol. ; D. X là ancol đơn chức no, mạch hở


Câu 76: Chất hữu cơ X là ancol, khi cho phản ứng với H2SO4 đặc ở 1400C thì thu được ete đơn chức no, mạch


hở.Kết luận nào sau đây không đúng?


A Trong phân tử của X có 1 liên kết pi. ; B X có thể là propan-1-ol.


C X có thể là propan-2-ol. ; D X là ancol đơn chức no, mạch hở.
Câu 77: Trong số các chất sau, chất có nhiệt độ sơi cao nhất là


A CH3OH ; B C3H7OH ; C. C2H6 ; D C2H5OH


Câu 78: Trong số các chất sau, chất tan tốt nhất trong nước là


A CH3OH. ; B CH4 ; C C2H5Br. ; D


Câu 79: Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chỗ trống sau:




[6]

A. độ tan trong nước ; B khối lượng riêng


C nhiệt độ sôi ; C độ tan trong nước và nhiệt độ sôi
Câu 80: Trong số các chất sau, chất ít tan trong nước nhất là


A ancol etylic. ; B phenol. ; C. benzen ; D ancol metylic.
Câu 81: Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chỗ trống sau:


Các phản ứng hóa học của ancol xảy ra chủ yếu ở ... và một phần ở gốc hiđrocacbon.
A nhóm chức -OH.B.nhóm -CH2OH C. gốc hiđrocacbon no. D. toàn bộ phân tử.


Câu 82: Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chỗ trống sau: Nhiệt độ sôi của ancol cao hơn hẳn nhiệt độ sơi của
ankan tương ứng là vì giữa các phân tử ancol tồn tại ...


A liên kết hiđro.; Bliên kết ion.; C. liên kết cộng hóa trị. D liên kết phối trí.


Câu 83 Cho 3 ancol: ancol metylic, ancol etylic và ancol n-propylic. Điều nào sau đây là sai?
. A Tan vô hạn trong nước. ; B Đều có tính axit


C Tất cả đều nhẹ hơn nước.; D Nhiệt độ sôi tăng dần theo thứ tự trên.


Câu 84: Khi đun nóng hỗn hợp ancol metylic và ancol etylic với axit H2SO4 đặc ở 1400C thì số ete tối đa thu được


là A 2 ; B 4 ; C 5 ;D3


Câu 85: Khi đun nóng butan-1-ol với H2SO4 đậm đặc ở 1800C thì nhận được sản phẩm chính là


A.2-metylbut-2-en. ;B disec-butyl ete. ;C. but-1-en ; D but-2-en
Câu 86: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?



A C2H5OH + NaOH. ; B C2H5OH + CH3OH [có H2SO4 đ, t0].


C C2H5OH + Na. ; D C2H5OH + CuO [t0].


Câu 87: Loại nước một ancol thu được olefin [anken] thì ancol đó có đặc điểm đầy đủ nhất là
A. ancol no; B. ancol no, đơn chức, mạch hở. C.ancol đơn chức. D.ancol bậc 1.


Câu 88: A có tỉ khối hơi so với H2 là 30. A có thể làA C3H5OH. ; BC2H5OH. ; C.


C3H7OH. ; D C3H6[OH]2.


Câu 89: Cho 9,2g một ankanol A phản ứng hồn tồn với kim loại natri dư thì thu được 2,24 lít khí H2 [đkc].


Ankanol A là A.C4H10OH. B.CH3OH. C.C3H7OH. D.C2H5OH.


Câu 90: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol ankylbenzen X thì thu được 31,36 lít CO2 [đkc]. X có thể là


A.C7H8 ; B .C8H10. ; C C9H12. ; D C6H6.


Câu 91 :Một ancol đơn chức có 60% khối lượng cacbon trong phân tử. Cơng thức của ancol là
A. C4H9OH. ; B C3H7OH. ; C C2H5OH. ; D CH3OH.


Câu 92: Đốt cháy hoàn toàn một ancol A có cơng thức phân tử là CnH2n+2O thì thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol


H2O. Giá trị n trong cơng thức phân tử trên có thể là A. 2 ; B. 1 ;C. 3 ; D. 4


Câu 93: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol ancol etylic rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong
[dư] thì kết tủa thu được có khối lượng là [Ca= 40, C= 12, O= 16]


A 20g.; B 50g. ; C 40g. ; D 30g.



Câu 94: Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol propan-2-ol thì số mol CO2 và H2O thu được lần lượt là


A.0,3 và 0,4. ; B 0,3 và 0,3. ; D 0,2 và 0,4. ; D 0,2 và 0,2.
B. TỰ LUẬN


Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng:


a.


C2H4
C2H6 C2H5Cl


C2H5OH ?


1


2 3 4


H2SO4,1400C


b/ Butan 2 brombutan but -2- en CH3CH[OH]CH2CH3


c. [C6H10O5]n 1 C6H12O6 2 C2H5OH 3 C2H4 trung hop ?


d.C6H6 1 C6H5Cl 2 C6H5ONa 3 C6H5OH 4 2,4,6 trinitro phenol


e.metanaxetilenetilenetanolaxit axetic.


f.benzenbrombenzen natriphenolat--> phenol-->2,4,6-tribromphenol.



Câu 2: a. Viết ptpu xảy ra khi cho ancol etylic tác dụng với Na, NaOH,HCl, Glixerol td với Cu[OH]2



[7]

Câu 3: Viết tất cả các đồng phân ancol ứng với CTPT sau: C3H8O ; C4H10O .


a. Xác định bậc của các ancol đó.


b. Viết phương trình hố học xảy ra khi OXH khơng hồn tồn các ancol đó bởi CuO, đun nóng.[ nếu có]
Câu 4: -Viết tất cả các đồng phân thơm có CTPT C7H8O ,đồng phân nào tác dụng được với NaOH?


Câu 5: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các lọ mất nhãn sau:
a. Benzen, phenol và ancol etylic.


b. Ancol etylic, glyxerol, phenol


Câu 6: Đốt cháy một lượng ancol A thu được 4,4g CO2 và 3,6g H2O. Xđ CTPT của rượu. Viết CTCT và gọi tên.


Câu 7: Cho 9,2g một ankanol A phản ứng hồn tồn với kim loại natri dư thì thu được 2,24 lít khí H2 [đkc]. Xđ


CTPT của Ankanol A .Viết phương trình hố học xảy ra khi OXH khơng hồn tồn các ancol đó bởi CuO, đun
nóng.[ nếu có]


Câu 8: Đốt cháy hồn tồn 9,2g một ancol no, đơn chức A thu được 8,96 lit khí CO2 [đkc] và 10,8 g H2O.


a. xác định công thức phân tử và cơng thức cấu tạo của A.


b. tính khối lượng tinh bột cần thiết để điều chế hết lượng ancol ở trên.


Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn mg một ancol no, đơn chức A thu được 6,72 lit khí CO2 [đkc] và 7,2 g H2O.



a. Xác định công thức phân tử A.
b. Viết các địng phân có thể có của A.


Câu 10: Cho 14,8g một ancol no, đơn chức A tác dụng hết với Na dư thu được 2,24 lit khí H2 [đkc].


a. Xác định cơng thức phân tử A.


b. Viết công thức cấu tạo của A và gọi tên.


Câu 11: Cho 21,2 g hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư thì thu
được 4,48 lit khí [đkc]


a. Xác định cơng thức phân tử của 2 ancol.


b. Tính % khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp đầu.


Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai ancol A, B no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu
được 4,48 lít khí CO2 [đktc] và 4,95 gam nước.


a/ Tìm CTPT của A và B.


b/ Tính phần trăm khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp.


Câu 13: Hỗn hợp A chứa gixerol và một ancol đơn chức. Cho 20,30 gam A tác dụng với natri dư thu được 5,04 lít
H2 [ đktc]. Mặt khác 8,12 gam A hòa tan vừa hết 1,96 g Cu[OH]2. Xác định CTPT, Tính % về khối lượng của


ancol đơn chức trong hỗn hợp A.


Câu 14: nóng hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, mạch hở với H2SO4 ở 1400C, thu được 72 gam hỗn hợp 3 ete với số



mol bằng nhau. Khối lượng nước tách ra trong quá trình tạo thành. Đun các ete là 21,6 gam. Xác định CTCT của
2 ancol.


Câu 15: Hỗn hợp X gồm phenol và ancol etylic. Cho 14g hỗn hợp tác dụng với natri dư thấy có 2,24 lít khí thốt
ra [ đktc].


a/ Tính % khối lượng của các chất trong hỗn hợp.


b/ nếu cho 14 g X tác dụng với dung dịch brom thì có bao nhiêu gam kết tủa.


Câu 16: Cho 13,8 g hỗn hợp X gồm glixerol và một ancol đơn chức A tác dụng với natri dư thu được 4,48 lít khí
hiđro [đktc]. Lượng hidro do A sinh ra bằng 1/3 lượng hidro do glixerol sinh ra. Tìm CTPT và gọi tên A.


Câu 17: Cho hỗn hợp gồm etanol và phenol tác dụng với Na [dư] thu được 3,36 lít [đktc] khí H2 . Nếu cho hh trên


tác dụng với dd nước brôm vừa đủ thu được 19,86 gam kết tủa trắng .
a. Viết phản ứng xảy ra.


b. Tính %[m] của mỗi chất ban đầu ?


Câu 18: Cho hỗn hợp gồm phenol và etanol tham gia phản ứng hết với 300 ml dung dịch brom 1M. Cũng hổn
hợp trên khi phản ứng với Na thì thu được 2,24 lit khí [đkc]. Khối lượng gam hỗn hợp ban đầu là?


Câu 19: Cho 18 gam một rượu no đơn chức tác dụng hết với Na dư thu được 3,36 lít H2 [đktc]. Cơng thức của


rượu đó ?


Câu 20: Để trung hoà 21,6g hchc A là đồng đẳng của phenol cần 500 ml dung dịch NaOH 0,4M. Xác định công
thức phân tử của A?




[8]

Câu 21 : Hỗn hợp X gồm C2H5OH và CH3OH. Cho 0,8 mol X phản ứng hồn tồn với natri dư thì thể tích H2


[đkc] thu được là bao nhiêu lit?


Câu 22: Hỗn hợp X gồm 0,02 mol C3H7OH và 0,03 mol C2 H5OH.Tỉ khối hơi của X so với H2là ?


Câu 23: Cho 21,2 gam hỗn hợp A gồm C3H7OH và C2H5OH phản ứng hoàn toàn với 9,2g natri [vừa đủ] thì thu


được 4,48 lít H2. Khối lượng muối ancolat thu được là ?


Câu 24: Hỗn hợp X gồm C3H7OH và C4H9OH. Cho 0,6 mol X phản ứng hồn tồn với natri dư thì thể tích H2


[đkc] thu được là


Câu 25: Cho 7,8gam hỗn hợp A gồm C2H5OH và CH3OH phản ứng hoàn toàn với 4,6g natri [vừa đủ] thì thu


được 2,24 lít H2. Khối lượng muối ancolat thu được là


Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol ancol etylic rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong
[dư] thì kết tủa thu được có khối lượng là [Ca= 40, C= 12, O= 16]


Câu 27:Chia mg hỗn hợp gồm ancol etylic và phenol thành 2 phần bằng nhau:
½ tác dụng với Na dư thu được 6,72 lit khí [đkc]


½ tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch KOH 0,5M.
a. Tính % khối lượng mỗi chất trong A


b. Cho mg hỗn hợp trên vào dung dịch nước brom dư, tính khối lượng kết tủa thu được.


Câu 28: Hỗn hợp M gồm ancol metylic, ancol etylic và phenol. Cho 14,45 g M tác dụng với natrib dư, thu được


2,787 lít H2 [ ở 270C và 750 mm Hg ]. Mặt khác 11,56 g M tác dụng vừa hết với 80ml dung dịch NaOH 1M. Tính


% khối lượng từng chất trong hỗn hợp M.


Câu 29: Khối lượng kim loại Na cần phải lấy để tác dụng đủ với 80g C2H5OH là bao nhiêu?


Câu 30 :Một ancol đơn chức có 60% khối lượng cacbon trong phân tử. Công thức của ancol là ?


Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn một ancol A có cơng thức phân tử là CnH2n+2O thì thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol





Video liên quan

Chủ Đề