Chứng minh tính chất hóa học đặc trưng của h2s

Trong tự nhiên H2S là chất khí hóa học được tìm thấy nhiều từ nguồn nước ngầm, những hầm kín, miệng núi lửa,… Chúng được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của đời sổng. Vậy H2S có tính gì? Tính chất axit H2S được khai thác như thế nào? Cùng tìm hiểu với Novigas nhé!

1. Tính chất vật lý của H2S

H2S có tên gọi đầy đủ là Hidro Sunfua. Chất khí này không màu, mùi trứng thối đặc trưng và nặng hơn không khí.

H2S có nhiệt độ hóa lỏng là -600 độ C; hóa rắn tại -860 độ C

H2S có tan trong nước không? Chúng có thể tan trong nước với độ tan là S = 0,38g/100g nước ở mức nhiệt 200 độ C và 1atm. Mặc dù H2S ít tan trong nước nhưng lại tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

Chứng minh tính chất hóa học đặc trưng của h2s

Là khí có mùi khó chịu và rất độc nếu hít phải.

Cấu trúc phân tử H2S tương tự như cấu trúc phân tử của nước( H2O) là đều bị phân cực .

Tuy nhiên khí H2S có khả năng tạo thành liên kết Hiđro yếu hơn nước.

2. Tính chất hóa học của H2S là gì

Tính chất hóa học đặc trưng của H2S là tính axit yếu và tính khử mạnh, trong đó tính chất Axit H2S được thể hiện rõ khi phản ứng với nước.

2.1. Tính chất axit của H2S

Khí Hiđro sunfua khi tan trong nước sẽ tạo thành dung dịch axit rất yếu có tên là Axit Sunfuhiđric, và hoạt động yếu hơn cả axit cacbonic.

Chứng minh tính chất hóa học đặc trưng của h2s

Khi cho Axit sunfuhidric vào dung dịch kiềm sẽ tạo nên 2 loại muối: muối trung hòa và muối axit.

Đặc biệt, cả Hiđro sunfua và axit sunfuhiđric đều có công thức phân tử là H2S. Tuy nhiên, tùy thuộc vào trạng thái tồn tại mà sử dụng tên gọi khác nhau.

2.2. Tính khử mạnh

H2S có tính khử hay tính oxi hóa? H2S biểu hiện tính khử mạnh và không có tính oxi hóa.

Nguyên nhân là do trong phân tử H2S có chứa S – lưu huỳnh có số oxi hóa thấp nhất biểu thị chất khử mạnh. Nhờ vậy, H2S có khả năng phản ứng với hầu hết các chất oxy hóa.

Tùy thuộc vào bản chất và nồng độ của chất oxi hóa tham gia vào phản ứng hóa học, và mức nhiệt độ mà nguyên tố S có thể bị oxi hóa thành dạng lưu huỳnh tự do (S0). Hoặc chuyển sang trạng thái lưu huỳnh với số oxi hóa +4, +6. Tính chất Axit H2S

Chứng minh tính chất hóa học đặc trưng của h2s

Một số phản ứng của Tính chất Axit H2S:

Tác dụng với các kim loại mạnh: 2Na + H2S → Na2S + H2

Tính chất axit H2S tác dụng với O2 để tạo ra S hoặc SO2 tùy vào cách tiến hành phản ứng và lượng oxi bạn dùng:

PTHH: Dùng dư Oxi: 2H2S + 3O2 → 2H2O + 2SO2

PTHH: 2H2S + O2 →2H2O + 2S

Ở nhiệt độ cao, khí H2S Hidro Sunfua dễ bị cháy trong không khí. Sinh ra ngọn lửa có màu xanh nhạt và khí H2S bị oxi hóa thành SO2:

PTHH: 2H2S + 3O2 -> 2H2O + 2SO2

Chứng minh tính chất hóa học đặc trưng của h2s

Tùy theo từng điều kiện phản ứng khi tác dụng với clo – Cl2 thì H2S có thể tạo S hay H2SO4

PTHH: H2S+4Cl2 + 4H2O → 8HCl + H2SO4

PTHH: H2S +Cl2 → 2HCl + S (khí clo khi gặp khí H2S)

Tính chất axit H2S yếu ở 2 nấc : Khi tác dụng với dung dịch kiềm, chúng ta thu được muối axit hoặc tạo muối trung hoà

PTHH: H2S + NaOH → NaHS + H2O

PTHH: H2S + NaOH → Na2S + H2O

3. Phương pháp điều chế tính chất axit của H2S

Chúng ta có thể thu được tính chất axit H2S thông qua hai phương pháp sau:

3.1. Điều chế H2S trong tự nhiên

Tính chất Axit H2S: Hidro sunfua đa số sinh ra trong tự nhiên và khí thải trong ngành công nghiệp. Khí H2S thường được điều chế từ sự phân hủy vi sinh vật của các chất hữu cơ trong môi trường yếm khí. Tức là, khi không có O2, quá trình này gọi là quá trình phân hủy kỵ khí)

Chứng minh tính chất hóa học đặc trưng của h2s

3.2. Điều chế H2S trong phòng thí nghiệm

Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế chất Hidro Sunfua bằng cách cho dung dịch axit clohiđric phản ứng với sắt (II) sunfua:

PTHH: FeS+2HCl→FeCl2+H2S↑

Tính chất Axit H2S: Ngoài ra, có thể điều chế H2S từ lưu huỳnh

Một số sunfua kim loại và phi kim khi tác dụng với nước cũng sẽ tạo ra H2S – hydro sunfua

Chứng minh tính chất hóa học đặc trưng của h2s

3.3. Điều chế tính chất axit của H2S trong công nghiệp

Sản xuất H2S nhờ vào tách chúng ra khỏi khí chua. Khí chua tồn tại trong tự nhiên có hàm lượng H2S cao. Ngoài ra, con người còn có thể sản xuất bằng cách xử lý hydro thông qua lưu huỳnh. Bằng cách là nung nóng chảy lưu huỳnh ở khoảng 450 °C.

Trên đây là những tính chất vật lý và tính chất axit H2S mà Novigas gửi đến bạn đọc. Bởi vì H2S độc khi ngửi quá nhiều, vì vậy, các bạn nên chú ý hạn chế tiếp xúc với H2S nhé!

Chứng minh tính chất hóa học đặc trưng của h2s

Novigas chuyên cung cấp các loại khí Nito lỏng, Oxi, SF6, bình Nito,.. uy tín, chất lượng trên toàn quốc. Để có thêm thông tin chi tiết về sản phẩm, khách hàng hãy liên hệ cho chúng tôi ngay nhé!

H2S có tính chất hóa học gì?

H2s có tính axit: Tính chất hóa học của h2s Khí Hiđro sunfua có thể tan trong nước như được nhắc ở trên và tạo thành dung dịch axit rất yếu có tên là axit sunfuhiđric, nó hoạt động yếu hơn cả axit cacbonic. Axit sunfuhiđric tác dụng với dung dịch kiềm sẽ tạo nên 2 loại muối: muối trung hòa và muối axit.

H2S là nguyên tố gì?

Hiđro sunfua tan trong nước tạo thành dung dịch axit rất yếu (yếu hơn axit cacbonic), có tên là axit sunfuhiđric (H2S). Axit sunfuhiđric tác dụng với kiềm tạo nên 2 loại muối: muối trung hòa, như Na2S chứa ion S2- và muối axit như NaHS chứa ion HS−.

Giải thích tại sao H2S tán ít trong nước?

Hydro sunfua (H2S) là một chất khí không màu, có mùi thối khó chịu (mùi trứng thối). Cấu trúc phân tử của H2S tương tự cấu trúc phân tử nước, H2S bị phân cực khả năng tạo thành liên kết Hydro ở H2S yếu hơn ở H2O. H2S ít tan trong nước nhưng lại tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

H2S có tác dụng gì?

Ứng dụng của h2s phổ biến trong công nghiệp là sử dụng hydrogen sulfide để sản xuất axit sunfuric và tạo ra lưu huỳnh nguyên tố. H2S được sử dụng như một chất phản ứng hay chất trung gian để chuẩn bị các sulfide vô cơ chế tạo các loại hợp chất lưu huỳnh khác.