Chó bò sữa giá bao nhiêu

Cùng với sự phát triển của kinh tế, đời sống của con người cũng được cải thiện. Chính vì vậy nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm liên quan tới bò sữa cũng từ đó mà tăng cao. Hiện nay, nguồn cung ứng sữa bỏ mới chỉ đáp ứng được khoảng 8/92% nhu cầu.

1. Nguồn gốc con Bò sữa

Muốn có lợi nhuận cao trong chăn nuôi gia súc thì việc hiểu nguồn gốc, phối giống, cách chăm sóc đóng vai trò đặc biệt quan trọng.

Chăn nuôi bò sữa không giống với chăn nuôi các loài động vật khác, bởi vậy bà con cần đọc thật chậm và ghi chép lại các ý chính có trong bài viết này.

Bò sữa hay còn gọi là bò nhà là một trong những loài được nuôi để lấy sữa cũng như các chế phẩm khác được làm từ sữa.

Về bản chất giống bò bình thường và bò sữa Hà Lan không khác nhau về nguồn gốc. Chỉ khác là 1 giống được nuôi để lấy sữa, giống còn lại được nuôi để lấy thịt.

2. Đặc điểm hình dáng bò sữa

Một chú bò sữa tốt thì da thường mỏng, cổ nhỏ, mông to mà không dốc. 4 chân to đều nhau, không bị dị tật, móng chân ngắn đều. Lông thường có 2 màu nổi bật trắng đen.

3. Phối giống cho bò sữa

Mục đích của việc phối giống là để cải tạo giống bò địa phương thành giống bò sữa. Từ đó giúp nâng cao năng suất.

Giống bò vàng Việt Nam có khả năng thích nghi tốt với điều kiện nhiệt đới gió mùa tịa Việt Nam. Chịu nóng, chịu lạnh khá tốt cũng như chế độ ăn uống không quá cầu kỳ.

Sức đề kháng tốt nên ít khi mắc bệnh. Tuy nhiên, bò nhà lại không thể cho sữa, bởi vậy cách tốt nhất là lai tạo, phối giống với bò sữa.

Từ đó sẽ tạo ra cá thể bò sữa mới có sức khỏe tốt cũng như đem lại nhiều sữa hơn.

TÌM HIỂU THÊM VỀ: Con Dê

4. Sữa bò có vị thế nào?

Sừa bò thường có màu trắng ngà, ở dạng lỏng khi nếm có vị ngậy, béo, thơm ngọt. Sữa sẽ đóng băng ở nhiệt độ 0 độ C.

Trong sữa bò có chữa rất nhiều protein, khoáng chất, enzym, đường lactozer Sữa là nguồn dinh dưỡng quý giá của loài người.

5. Lợi ích và khó khăn khi chăn nuôi bò sữa Hà Lan

Khi quyết định tiến hành chăn nuôi bất kỳ loài động vật nào, bà con luôn phải đối mặt mới những lợi ích và thách thức. Chăn nuôi bò sữa cũng không phải là ngoại lệ

Lợi ích

+ Bò là loài động vật ăn cỏ, thức ăn của chúng không quá cầu kỳ , chi phí chuẩn bị rất rẻ. Tuy nhiên, lại cho ra sữa, đây là một sản phẩm có giá trị kinh tế cao hơn rất nhiều

+ Khi bò có sữa, người chăn nuôi có thể tiến hành vắt và bán ngay lập tức cho những đầu mối thu gom. Loại hình này rất thích hợp với những hộ kinh doanh nhỏ lẻ, ít vốn

+ Bò là loài động vật tương đối thân thiện và lành nên quá trình vắt sữa ai cũng có thể thực hiện. Nhờ vậy, sẽ tạo thêm công ăn việc làm cho nhiều người.

+ Chăn nuôi bò sữa Hà Lan là một trong số ít các ngành được nhà nước bảo hộ thông qua các dự án trong và ngoài nước

Khó khăn

+ Chi phí ban đầu bỏ ra để sở hữu một con bò sữa là không hề rẻ. Trung bình hiện nay 1 chú bò sữa co giá khoảng 14 tr/con

+ Cần phải tìm, chọn rất cẩn thận và chi tiết mới có thể chọn được một giống bò tốt.

+ Chăn nuôi bò sữa sẽ khác hoàn toàn so với nuôi, ngan, ngỗng, gà.

Bởi vậy, bà còn cần phải mở lòng để đón nhận những kiến thức chăn nuôi mới. Như gieo tinh nhân tạo, phòng bệnh, vắt sữa

+ Cần có phương pháp bảo quản sữa chuyên nghiệp. Tránh để hư hỏng, bốc mùi.

THAM KHẢO: Cách nuôi thỏ thả vườn

6. Hướng dẫn cách chăm sóc bò sữa

Phong trào chăn nuôi bò sữa Hà Lan hiện đang rất phát triển trong vài năm trở lại đây. Có rất nhiều đã trở thành triệu phú từ mô hình chăn nuôi này.

Tuy nhiên, cũng có không ít người lâm và cảnh trắng tay, nợ nần. Vậy nguyên nhân là do đâu? Sự khác nhau giữa 2 nhóm người trên chính là ở cách chăm sóc những chú bò

Chuồng nuôi bò sữa Hà Lan

Chuồng bò sữa nếu không đạt đủ điều kiện tiêu chuẩn sẽ khiến bò bị stress cũng như mắc rất nhiều căn bệnh.

Từ khó khiến bò bỏ ăn, gầy gò, ốm yếu, chất lương sữa cũng vì thế mà ngày một thuyên giảm.

Trung bình một chú bò sữa cho ra khoảng 20kg sữa. Đây là một công việc tương đối vất vả, đòi hỏi hệ tiêu hóa cũng như hệ bài tiết phải làm việc hết công suất.

Chính vì vậy mà nhiệt lượng tỏa ra từ thân thể những chú bò thường rất cao

Chính vì vậy khi chăn nuôi bò cần đảm bảo tiêu chí chuồng thoáng mát vào mùa hè, ấm cún vào mùa đông.

Sạch sẽ, thoáng mát, không quá tù túng, tạo thuận lợi cho quá trình chăm sóc và phòng ngừa bệnh tật.

Khi điều kiện sống tốt, chúng sẽ ăn uống đầy đủ và cho ra nhiều sữa hơn. Từ đó giúp người chăn nuôi có thể nâng cao thêm thu nhập.

️️️ KHÁM PHÁ: Tập tính của Hà Mã

Bò sữa Hà Lan ăn gì?

Bò sữa tương đối dễ nuôi và dễ ăn. Toàn bộ thức ăn bò ta sử dụng được thì bò sữa cũng có thể ăn được.

Hiện có 3 nhóm thức ăn thường được sử dụng chính: Thức ăn khô, thức ăn tinh bột và thức ăn bổ sung

+ Nhóm thức ăn khô: Chủ yếu là các loại cỏ, rơm, rạ sau khi thu hoạch, loại thức ăn này đặc biệt quan trọng.

Giúp cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết để bò sinh trưởng cũng như cho ra khoảng 4- 5 lít sữa mỗi ngày.

Nhóm thức ăn này có thể ăn liên tục trong nhiều ngày và cần băm nhỏ khoảng 5- 10 cm để chúng dễ ăn hơn

+ Nhóm thức ăn tinh: Gồm có các loại cám hỗn hợp, ngũ cốc, ngô, khoai, xác đậu nành,Đây cũng là nhóm thực phẩm thiết yếu giúp bổ sung vào bữa ăn hàng ngày của bò

+ Nhóm các vitamin và khoáng chất: Canxi, phomai, muối cũng các nguyên tố vi lượng khác có trong các loại thực phẩm sẽ giúp bò phát triển cân đối và duy trì một thể tráng sức khỏe tốt

Khi đã biết được những nhóm thức ăn cần thiết thì cần phân đối đến từng con trong đàn.

Để cả đàn được phát triển đồng đều cũng như không có tình trạng giành ăn hay cạnh tranh lẫn nhau.

️️️ BẠN BIẾT GÌ VỀ: Châu Chấu

Vắt sữa bò Hà Lan

Sau khi sinh con lượng sữa của bò mẹ sẽ tăng dần trong khoảng 5 tuần đầu sau đó sẽ giảm. Ở giai đoạn này bò mẹ thường mệt mỏi và bỏ ăn nên cân nặng sẽ giảm mạnh

Thông thường nếu là người có kinh nghiệm vắt sữa bò lâu năm thì lượng sữa vắt tay thường sẽ nhiều hơn khi vắt bằng máy.

Các bước vắt sữa bò

Cần lựa chọn một địa điểm thoáng mát, sạch sẽ, không có tiếng ồn và chuẩn bị thêm các dụng cụ để đựng và lóc sữa.

Khuyến cáo nên dùng các dụng cụ đựng bằng nhôm hoặc nhựa là tốt nhất để hạn chế sự hấp thụ của các kim loại vào sữa.

Chuẩn bị: Khăn sạch, nước nóng, ghế, cân, thước, dây để buộc đôi bò

Người được lựa chọn vắt sữa: Phải nhẹ nhàng, bình tĩnh không mắc các bệnh lý truyền nhiễm. Trước khi vắt phải vệ sinh tay sạch sẽ.

Tập trung 100% trong quá trình vắt sữa, tránh làm việc riêng

Bò vắt sữa phải là những con bình thường, sức khỏe tốt, được tắm rửa sạch sẽ, bầu vú được sau sạch bằng khăn ấm 40 độ C.

Khi tiến hành vắt không được tập trung quá nhiều vào 1 bầu vú. Vắt đều lần lượt từng bầu vú không nhất thiết phải vắt cùng lúc 2 bầu vú.

Khi quá trình vắt sữa kết thúc cần vệ sinh sạch cũng như cho bò ăn bổ sung cỏ. Không để bò nằm tránh các vi khuẩn xâm nhập qua bầu ngực,

CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT: Con Đuông Dừa

7. Tiêu chí lựa chọn và đào thải bỏ sữa

Chăm sóc và phát triển các chú bò sữa tốt và loại bỏ những con bò bị bệnh, kém chất lượng là việc làm thường xuyên của mỗi nông trại.

Tuy nhiên, để đưa ra một quyết định chính xác và kịp thời đòi hỏi phải có sự chọn lọc và phân tích tỉ mỉ các số liệu.

Một số tiêu chí căn bản thường được đưa ra để loại bò sữa Hà Lan là:

+ Số lượng sữa cung cấp không đủ chỉ tiêu/ngày [

Chủ Đề