Vì sao gọi là đông trùng hạ thảo

Mục lục

Phân loại và tên gọi

Loài này được Miles Berkeley miêu tả khoa học lần đầu tiên năm 1843 như là Sphaeria sinensis[4]. Pier Andrea Saccardo chuyển loài này sang chi Cordyceps vào năm 1878[5]. Từ nguyên của tên khoa học xuất phát từ tiếng Latinh cord "dùi cui, gậy tày", ceps "đầu" và sinensis "từ Trung Quốc". Loài này được biết đến như là Cordyceps sinensis cho tới năm 2007, khi phân tích phát sinh chủng loài phân tử được sử dụng để sửa đổi phân loại của 2 họ Cordycipitaceae và Clavicipitaceae, với kết quả là tạo ra tên gọi cho một họ mới là Ophiocordycipitaceae và việc chuyển một số loài Cordyceps sang chi Ophiocordyceps[6].

Trong tiếng Tạng nó được biết đến như là དབྱར་རྩྭ་དགུན་འབུ་ [ZWPY: yartsa gunbu , Wylie: dbyar rtswa dgun 'bu, "hạ thảo[cỏ], đông trùng [sâu bọ]"], và đây là nguồn gốc của các tên gọi trong tiếng Nepal यार्शागुम्बा, yarshagumba, yarchagumba hay yarsagumba. Chuyển tự sang tiếng Bhutan là Yartsa Guenboob. Nó còn được biết đến như là keera jhar, keeda jadi, keeda ghas hay 'ghaas fafoond trong tiếng Hindi. Tên gọi tiếng Trung Dōng chóng xià cǎo [冬蟲夏草] nghĩa là "đông trùng, hạ thảo" [nghĩa là "sâu mùa đông, [trở thành] cỏ mùa hè"]. Tên gọi tiếng Trung là dịch theo nghĩa đen của tên gọi gốc tiếng Tạng, được thầy lang người Tạng là Zurkhar Namnyi Dorje ghi chép lại lần đầu tiên trong thế kỷ XV. Trong ngôn ngữ thông tục tiếng Tạng thì Yartsa gunbu thường được gọi tắt là "bu" hay "yartsa".

Trong y học cổ truyền Trung Hoa, tên gọi của nó thường được viết tắt là chong cao [蟲草 "trùng thảo"], một tên gọi cũng áp dụng cho các loài Cordyceps khác, như C. militaris. Trong tiếng Nhật, nó được gọi là tōchūkasō [冬虫夏草].

Điều ngạc nhiên là đôi khi trong các tài liệu Trung Hoa tiếng Anh thì Cordyceps sinensis được nhắc tới như là aweto [Hill H. Art. XXXVI: The Vegetable Caterpillar [Cordiceps robertsii]. Transactions and Proceedings of the Royal Society of New Zealand 1868-1961. Quyển 34, 1901;396-401], và đó là tên gọi trong tiếng Māori để chỉ Cordyceps robertsii, một loài nấm chỉ có ở New Zealand.

Vì sao lại gọi là Đông trùng Hạ thảo?

13/01/2021
Có một số người cho rằng gọi Đông trùng Hạ thảo nuôi cấy là "nấm đông trùng hạ thảo" để phân biệt với Đông trùng Hạ thảo tự nhiên. Tuy nhiên, một số nhà khoa học lại cho rằng điều đó không quan trọng...

Mô tả quá trình phát triển của Đông trùng Hạ thảo

Nguồn gốc của Đông Trùng Hạ Thảo [DTHT]

DTHT có tên gọi khoa học là Cordyceps Sinensis, bản chất là kết quả công sinh giữa 1 loài nấm ký sinh trên ấu trùng sâu non, mang trong mình rất nhiều thành phần hoạt chất quan trọng cho sức khỏe con người.

Nhiều người sẽ phân vân đông trùng hạ thảo nghĩa là gì, cây gì, con gì hay như thế nào. Xét trên nghĩa đen, dựa trên tên gọi thì mọi người có thể phần nào hiểu được nguồn gốc của loại nấm này trong tự nhiên như thế nào. Đông Trùng có nghĩa là con sâu sống vào mùa đông, Hạ Thảo tức là sinh sôi phát triển thành cây vào mùa hè.

Giải thích rõ hơn cho quá trình hình thành trong TỰ NHIÊN của loại dược liệu này cho bạn dễ hiểu như sau:

  1. Bướm thuộc chi Thitarodes Viette đẻ trứng, sau đó trứng nở thành sâu non. Vào đông, ấu trùng sâu non đi tìm chỗ ngủ đông ở những vùng đất tơi xốp, rồi vùi mình vào trong đất.
  2. Vào mùa đông, ở trên các vùng núi cao cách mặt nước biên từ 4000-5000m ở Tây Tạng [Thanh Hải] hay Trung Quốc [Tứ Xuyên], 1 loại nấm Ophiocordyceps Sinensis bắt đầu ký sinh trên 1 loại ấu trùng sâu bướm.
  3. Những con ấu trùng sâu bị ký sinh là do vô tình ăn phải bào tử nấm hoặc do mặc bệnh nấm ký sinh thông qua các lỗ thở.
  4. Khi sợi nấm bên trong sâu bắt đầu phát triển mạnh, chúng bắt đầu xâm chiếm vào các mô tế bào vật chủ [con sâu], ăn hết dưỡng chất dinh dưỡng bên trong, làm chết sâu non, xuyên suốt mùa đông lạnh giá.
  5. Đến khi mùa hè ấm áp tới, nấm bắt đầu mọc ra khỏi con sâu, trong như 1 ngọn cỏ mọc lên từ mặt đất, dần dần phát triển thành dạng cây nấm và phát tán bào tử, chuẩn bị cho vòng tuần hoàn kế tiếp.

Do đó, đông trùng hạ thảo không phải là con gì cả, mà nó chính là 1 dạng nấm dược liệu và thành phần dinh dưỡng của nó không phải tập trung ở phần thân của con sâu, mà là ở phần nấm Cordyceps Sinensis, mọc ra từ đầu con sâu vì phần thân con sâu đã bị hút hết dưỡng chất nuôi cây nấm.

Mặc dù đã được sử dụng rất phổ biến trong nền y học cổ truyền của Trung Quốc, cũng như Tây Tạng suốt nhiều năm, nhưng mãi cho tới năm 1757, trong cuốn sách "New Complication of Material Mecica" của nhà nghiên cứu Wu Yi Luo, đã mở ra cho nền khoa học, y học thế giới biết tới loại nấm dược liệu cực quý này.

Tuy nhiên, mãi tới năm 1843, qua 1 cuộc nghiên cứu của Miles Berkeley, mới giúp giới khoa học phát hiện ra nguồn gốc hình thành của đông trùng hạ thảo như thế nào và từ đó mới gọi nó với tên hoa học là "nấm sâu bướm".

Nguồn gốc đông trùng hạ thảo, phân loại, tác dụng và lưu ý khi dùng

56306 lượt xem

Đông trùng hạ thảo là gì ?

Đông trùng hạ thảo được gọi với nhiều loại tên khác nhau như trùng thảo, hạ thảo đông trùng,… Loại dược liệu này là một loại ký sinh của nấm Ophiocordyceps, nhóm nấm Ascomycetes. Tên ấu trùng bướm thuộc chi Thitarodes Viette đặt tên loại nấm này.

Từ những năm của thế kỷ XV thì loại dược liệu quý đã xuất hiện trong y học của Tây Tạng, dần dần phổ biến vài Trung Quốc. Vào mùa đông, trùng thảo sẽ vùi sâu trong đất và có hình dáng giống như một số loại côn trùng.

Khi mùa hè đến cũng là lúc nấm ký sinh ra khỏi mặt đất và hình dáng lúc này mới giống thực vật. Đó cũng là lý do mà loại dược liệu này lại có tên gọi vô cùng “đặc biệt” như vậy. Quá trình phát triển để mang đến cho con người dòng thảo dược quý hiếm nhất.

Ở cá vùng cao nguyên mát mẻ và rộng lớn như Tây Tạng, Thanh Hải, Vân Nam, Tứ Xuyên,… có độ cao từ 4.000 – 5.000m là nơi trùng thảo sinh sôi, phát triển nhiều. Vì vậy, dược thảo sẽ có được giá trị và chất lượng khi được nhập từ những nơi thổ nhưỡng tốt.

Đông trùng hạ thảo giá bao nhiêu?

Chắc chắn khi tìm hiểu về giá của loại dược thảo này, bất kể người tiêu dùng nào cũng sẽ thắc mắc tại sao mỗi nơi lại có giá bán khác nhau như vậy. Sở dĩ điều này xảy ra là vì đông trùng hạ thảo có rất nhiều loại và mỗi loại lại có giá khác nhau. Cụ thể bao gồm:

Đông trùng hạ thảo nguyên con Tây Tạng

Đây là loại có giá cao nhất hiện nay, lên đến 2 tỷ đồng/kg. Loài đông trùng hạ thảo này chỉ tồn tại và phát triển ở Tây Tạng - nơi có độ cao 3000 - 5000m so với mực nước biển và có khí hậu khắc nghiệt. Việc khai thác đông trùng hạ thảo nguyên con ở Tây Tạng rất vất vả và còn quý hiếm nữa nên loại này có giá cao nhất trên thị trường cũng là điều rất dễ hiểu.

Đông trùng hạ thảo nhân tạo của Việt nam

Hiện nay tại Việt Nam đã có thể nuôi cấy đông trùng hạ thảo với giá bán rẻ hơn rất nhiều so với của Tây Tạng [khoảng 20 triệu đồng/kg]. Đây là giá bán của đông trùng được nuôi cấy trong môi trường nhân tạo còn nếu được nuôi ký sinh trên nhộng tằm sẽ có giá cao gấp 10 lần. Tuy nhiên giữa 2 loại này thì đông trùng hạ thảo nhân tạo cũng không thua kém quá nhiều về công dụng cũng như những hợp chất quý giá vốn có. Thậm chí chúng ta cũng có thể mua đông trùng hạ thảo dưới dạng chế phẩm như dạng viên, dạng nước với giá chỉ từ vài trăm đến vài triệu đồng.

Đông trùng hạ thảo Hàn Quốc có tốt không?

Ở Hàn Quốc có rất nhiều loại đông trùng hạ thảo với nhiều giá khác nhau và để hình dung rõ nhất chúng ta có thể chia thành 2 loại là đông trùng nuôi cấy ghép và đông trùng chế phẩm [dạng nước, dạng viên].

Như vậy chúng ta đã thấy được sự đa dạng của đông trùng hạ thảo Hàn Quốc trên thị trường hiện nay và tùy vào mong muốn về công dụng cũng như khả năng chi trả của mình, bạn sẽ chọn được loại phù hợp nhất. Vì quý hiếm nên những loại có nguồn gốc từ thiên nhiên đều có giá rất cao, thế nên các sản phẩm được nuôi trồng nhân tạo, cấy ghép hoặc chế phẩm sẽ là sự lựa chọn lý tưởng cho mọi đối tượng người tiêu dùng. Chỉ cần mua đúng địa chỉ uy tín thì những công dụng cho sức khỏe vốn có của đông trùng hạ thảo vẫn được đảm bảo.

Đông trùng hạ thảo là gì?

Đông trùng hạ thảo là một loại nấm dược liệu được cho là có tác dụng chống oxy hóa và chống viêm. Được sử dụng từ lâu trong y học cổ truyền Trung Quốc. Ngày nay trên thị trường có rất nhiều thực phẩm chức nắng được chiết xuất từ Đông trùng hạ thảo.

Có 400 loài Đông trùng hạ thảo, hầu hết có nguồn gốc từ Bhutan, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nepal, Thái Lan và Việt Nam. Loài dược liệu được biết đến nhiều nhất có tên khoa học là Cordyceps sinensis, họ: Ophiocordycipitaceae. Nấm có thân dài bằng ngón tay và thường có màu nâu hoặc nâu hơi nâu.1

Đông trùng hạ thảo [Cordyceps sinensis]

Đông trùng hạ thảo là gì? – Phân loại và công dụng

Cách hiểu khoa học về nấm Đông trùng hạ thảo

Video liên quan

Chủ Đề