Cho 3 điện trở R giống nhau được mắc như sơ đồ điện trở tương đương của đoạn mạch là

04/12/2021 116

Chọn C Điện trở tương đương của đoạn mạch: RAB = R1 + R2x ⇒ R2x = RAB – R1 = 10 - 7= 3Ω Do R2 mắc song song với Rx nên ta có: 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Ba điện trở cùng giá trị R = 30Ω.

a) Có mấy cách mắc cả ba điện trở này thành một mạch điện ? Vẽ sơ đồ các cách mắc đó.

b) Tính điện trở tương đương của mỗi mạch trên

Xem đáp án » 04/12/2021 186

Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 1,2V thì dòng điện chạy qua chúng có cường độ I = 0,12A

a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp này.

b) Nếu mắc song song hai điện trở nói trên vào một hiệu điện thế thì dòng điện chạy qua điện trở R1 có cường độ I1 gấp 1,5 lần cường độ I2 của dòng điện chạy qua điện trở R2. Hãy tính điện trở R1 và R2.

Xem đáp án » 04/12/2021 185

Hai điện trở R1 và R2 được mắc theo hai cách vào hai điểm M, N trong sơ đồ hình 6.1 SBT, trong đó hiệu điện thế U = 6V. Trong cách mắc thứ nhất, ampe kế chỉ 0,4A. Trong cách mắc thứ hai, ampe kế chỉ 1,8A

a) Đó là hai cách mắc nào? Vẽ sơ đồ từng cách mắc.

b) Tính điện trở R1 và R2

Cho 3 điện trở R giống nhau được mắc như sơ đồ điện trở tương đương của đoạn mạch là

Xem đáp án » 04/12/2021 183

Hai bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức 110V; cường độ dòng điện định mức của bóng đèn thứ nhất là 0,91A, của bóng đèn thứ hai là 0,36A. Có thể mắc nối tiếp hai bóng đèn trong trường hợp này vào hiệu điện thế 220V được không? Vì sao?

Xem đáp án » 04/12/2021 173

Điện trở R1 = 6Ω; R2 = 9Ω; R3 = 15Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất tương ứng là I1 = 5A; I2 = 2A và I3 = 3A. Hỏi có thể đặt một hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu vào hai đầu đoạn mạch gồm ba điện trở này nối tiếp với nhau?

Xem đáp án » 04/12/2021 155

Hai điện trở R1 = R2 = 20Ω được mắc vào hai điểm A, B.

a) Tính điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch AB khi R1 mắc nối tiếp với R2. Rtđlớn hơn hay nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần?

b) Nếu mắc R1song song với R2 thì điện trở tương đường R'tđ của đoạn mạch khi đó là bao nhiêu? R'tđ lớn hơn hay nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần?

c) Tính tỷ số RtdR'td

Xem đáp án » 04/12/2021 132

Hãy chứng minh rằng điện trở tương đương Rtđ của một đoạn mạch song song chẳng hạn gồm 3 điện trở R1, R2, R3 mắc song song với nhau, thì nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần (Rtđ < R1 ; Rtđ < R2 ; Rtđ < R3)

Xem đáp án » 04/12/2021 127

Các điện trở R là như nhau trong các đoạn mạch có sơ đồ trong hình 6.3 dưới đây. Hỏi điện trở tương đương của đoạn mạch nào là nhỏ nhất?

Cho 3 điện trở R giống nhau được mắc như sơ đồ điện trở tương đương của đoạn mạch là

Xem đáp án » 04/12/2021 114

Hai bóng đèn giống nhau sáng bình thường khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi đèn là 6V và dòng điện chạy qua mỗi đèn khi có cường độ là 0,5A (cường độ dòng điện định mức)

Mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 6V. Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó. Hai đèn có sáng bình thường không? Vì sao? Cho rằng điện trở của mỗi bóng đèn trong trường hợp này có giá trị như khi sáng bình thường.

Xem đáp án » 04/12/2021 99

Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.5, trong đó điện trở R1 = 9Ω; R2 = 15Ω; R3 = 10Ω; dòng điện đi qua R3 có dường độ là I3 = 0,3A

a) Tính các cường độ dòng điện I1, I2 tương ứng đi qua các điện trở R1 và R2

b) Tính hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch AB

Cho 3 điện trở R giống nhau được mắc như sơ đồ điện trở tương đương của đoạn mạch là

Xem đáp án » 04/12/2021 96

Cho mạch điện AB có sơ đồ như hình 6.2 trong đó điện trở R1 = 3r ; R2 = r; R3 = 6r. Điện trở tương đương của đoạn mạch này có giá trị nào dưới đây?

Cho 3 điện trở R giống nhau được mắc như sơ đồ điện trở tương đương của đoạn mạch là

Xem đáp án » 04/12/2021 94

Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.6, trong đó các điện trở R1 = 14Ω; R2 = 8Ω; R3 = 24Ω; dòng điện đi qua R1 có cường độ là I1 = 0,4A

a) Tính các cường độ dòng điện trên I2 , I3 tương ứng đi qua các điện trở R2 và R3

b) Tính các hiệu điện thế UAC ; UCB và UAB

Cho 3 điện trở R giống nhau được mắc như sơ đồ điện trở tương đương của đoạn mạch là

Xem đáp án » 04/12/2021 93

Cho ba điện trở là R1 = 6Ω ; R2 = 12Ω và R3 = 18Ω. Dùng ba điện trở này mắc thành đoạn mạch song song có hai mạch rẽ, trong đó có một mạch rẽ gồm hai điện trở mắc nối tiếp.

a) Vẽ sơ đồ của các đoạn mạch theo yêu cầu đã nêu trên đây

b) Tính điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch này

Xem đáp án » 04/12/2021 71

Giải Sách Bài Tập Vật Lí 9 – Bài 5: Đoạn mạch song song giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch

b) Tính số chỉ của các ampe kế.

Cho 3 điện trở R giống nhau được mắc như sơ đồ điện trở tương đương của đoạn mạch là

Tóm tắt:

R1 = 15Ω; R2 = 10Ω; UV = 12V

a) Rtđ = ?

b) IA = ?; IA1 = ?; IA2 = ?

Lời giải:

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

Cho 3 điện trở R giống nhau được mắc như sơ đồ điện trở tương đương của đoạn mạch là

b)Cường độ dòng điện qua mạch chính là:

Cho 3 điện trở R giống nhau được mắc như sơ đồ điện trở tương đương của đoạn mạch là

Vì R1 mắc song song với R2 nên U1 = U2 = UV = 12V

→ I1 = U1/R1 = 12/15 = 0,8A.

I2 = U2/R2 = 12/10 = 1,2A.

Vậy ampe kế ở mạch chính chỉ 2A, ampe kế 1 chỉ 0,8A, ampe kế 2 chỉ 1,2A.

a) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu AB của đoạn mạch

b) Tính cường độ dòng điện ở mạch chính

Cho 3 điện trở R giống nhau được mắc như sơ đồ điện trở tương đương của đoạn mạch là

Tóm tắt:

R1 = 5Ω; R2 = 10Ω; IA1 = 0,6A

a) UAB = ?

b) I = ?

Lời giải:

Do hai điện trở mắc song song với nhau nên hiệu điện thế giữa hai đầu AB của đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa mỗi đầu đoạn mạch rẽ:

Hiệu điện thế giữa hai đầu AB của đoạn mạch là:

UAB = U1 = I1 × R1 = 0,6 × 5 = 3V.

b) Điện trở tương đương của mạch điện:

Cho 3 điện trở R giống nhau được mắc như sơ đồ điện trở tương đương của đoạn mạch là

Cường độ dòng điện ở mạch chính là:

Cho 3 điện trở R giống nhau được mắc như sơ đồ điện trở tương đương của đoạn mạch là

Cho 3 điện trở R giống nhau được mắc như sơ đồ điện trở tương đương của đoạn mạch là

Tóm tắt:

R1 = 20Ω; R2 = 30Ω; IA = 1,2A; IA1 = ?; IA2 = ?

Lời giải:

Ta có:

Cho 3 điện trở R giống nhau được mắc như sơ đồ điện trở tương đương của đoạn mạch là

Vì R1 và R2 mắc song song nên UAB = U1 = U2 = IA.RAB = 1,2.12 = 14,4 V.

Số chỉ của ampe kế 1 là:

Cho 3 điện trở R giống nhau được mắc như sơ đồ điện trở tương đương của đoạn mạch là

Số chỉ của ampe kế 2 là:

Cho 3 điện trở R giống nhau được mắc như sơ đồ điện trở tương đương của đoạn mạch là

A. 40V

B. 10V

C. 30V

D. 25V

Tóm tắt:

R1 = 15Ω; I1max = 2A

R2 = 10Ω; I2max = 1A

R1 và R2 mắc song song. Umax = ?

Lời giải:

Chọn câu B: 10V.

Hiệu điện thế tối đa đặt vào hai đầu điện trở R1 là:

U1max = R1.I1max = 15.2 = 30V

Hiệu điện thế tối đa đặt vào hai đầu điện trở R2 là:

U2max = R2.I2max = 10.1 = 10V

Vì hai điện trở ghép song song nên hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở phải bằng nhau. Vì vậy hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch là:

Umax = U2max = 10 V

Lưu ý: nhiều bạn nhầm lẫn là dùng Umax là U lớn nhất (tức là dùng U1max = 30V) như vậy là không chính xác do nếu dùng Umạch = 30 V thì khi đó R2 có hiệu thế vượt quá định mức sẽ bị hỏng luôn, còn nếu dùng Umạch = 10V thì R2 hoạt động đúng định mức, R1 có hiệu điện thế nhỏ hơn định mức nên vẫn hoạt động mà không bị hỏng)

a) Tính điện trở R2

b) Số chỉ của các ampe kế A1 và A2 là bao nhiêu?

Cho 3 điện trở R giống nhau được mắc như sơ đồ điện trở tương đương của đoạn mạch là

Tóm tắt:

R1 = 30Ω; UV = 36V; IA = 3A

a) R2 = ?

b) IA1 = ?; IA2 = ?

Lời giải:

a) Điện trở tương đương của toàn mạch là:

Cho 3 điện trở R giống nhau được mắc như sơ đồ điện trở tương đương của đoạn mạch là

Vì R1 mắc song song R2 nên ta có:

Cho 3 điện trở R giống nhau được mắc như sơ đồ điện trở tương đương của đoạn mạch là

b) Vì R1 mắc song song R2 nên U1 = U2 = UV = UMN = 36V

Số chỉ của ampe kế 1 là:

Cho 3 điện trở R giống nhau được mắc như sơ đồ điện trở tương đương của đoạn mạch là

Số chỉ của ampe kế 2 là:

Cho 3 điện trở R giống nhau được mắc như sơ đồ điện trở tương đương của đoạn mạch là

a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch

b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và qua từng mạch rẽ.

Tóm tắt:

R1 = 10Ω; R2 = R3 = 20 Ω; U = 12V

a) Rtđ = ?

b) IA1 = ?; IA2 = ?

Lời giải:

a. Điện trở tương đương của đoạn mạch là Rtđ

Vì R1, R2, R3 mắc song song với nhau nên ta có:

Cho 3 điện trở R giống nhau được mắc như sơ đồ điện trở tương đương của đoạn mạch là

b. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:

Cho 3 điện trở R giống nhau được mắc như sơ đồ điện trở tương đương của đoạn mạch là

Vì R1, R2, R3 mắc song song với nhau nên U1 = U2 = U3 = U

Cường độ dòng điện chạy qua từng mạch rẽ là:

Cho 3 điện trở R giống nhau được mắc như sơ đồ điện trở tương đương của đoạn mạch là

A. 5R1

B. 4R1

C. 0,8R1

D. 1,25R1

Lời giải:

Chọn C

Ta có điện trở tương đương tính theo R1 là:

Cho 3 điện trở R giống nhau được mắc như sơ đồ điện trở tương đương của đoạn mạch là

A. 16Ω

B. 48Ω

C. 0,33Ω

D. 3Ω

Lời giải:

Chọn D

Ta có điện trở tương đương của đoạn mạch là:

Cho 3 điện trở R giống nhau được mắc như sơ đồ điện trở tương đương của đoạn mạch là

A. Tăng

B. Không thay đổi

C. Giảm

D. Lúc đầu tăng, sau đó giảm.

Cho 3 điện trở R giống nhau được mắc như sơ đồ điện trở tương đương của đoạn mạch là

Lời giải:

Chọn A. Vì khi giảm dần điện trở R2 , hiệu điện thế U không đổi thì cường độ dòng điện I2 tăng nên cường độ I = I1 + I2 của dòng điện trong mạch chính cũng tăng.

A. 0,33Ω

B. 3Ω

C. 33,3Ω

D. 45Ω

Tóm tắt:

R1 = 5Ω; R2 = 10 Ω; R3 = 30 Ω; Rtđ = ?

Lời giải:

Gọi điện trở tương đương của đoạn mạch là Rtđ

Vì R1, R2, R3 mắc song song với nhau nên ta có:

Cho 3 điện trở R giống nhau được mắc như sơ đồ điện trở tương đương của đoạn mạch là

→ Rtđ = 3Ω

Chọn B.

a) Tính R2.

b) Tính hiệu điện thế U đặt vào hai đầu đoạn mạch

c) Mắc một điện trở R3 vào mạch điện trên, song song với R1 và R2 thì dòng điện mạch chính có cường độ là 1,5A. Tính R3 và điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch này khi đó

Cho 3 điện trở R giống nhau được mắc như sơ đồ điện trở tương đương của đoạn mạch là

Tóm tắt:

R1 = 6Ω; R2 song song R1; I = 1,2A; I2 = 0,4A;

a) R2 = ?

b) U = ?

c) R3 song song với R1 và R2; I = 1,5A; R3 = ?; Rtđ = ?

Lời giải:

a) R1 và R2 mắc song song nên:

I = I1 + I2 → I1 = I – I2 = 1,2 – 0,4 = 0,8A

Cho 3 điện trở R giống nhau được mắc như sơ đồ điện trở tương đương của đoạn mạch là

Và U = U2 = U1 = I1.R1 = 0,8.6 = 4,8V

→ Điện trở R2 là:

Cho 3 điện trở R giống nhau được mắc như sơ đồ điện trở tương đương của đoạn mạch là

b) Hiệu điện thế U đặt vào hai đầu đoạn mạch là:

U = U1 = U2 = I2 .R2 = 0,4.12 = 4,8V

c) Vì R3 song song với R1 và R2 nên:

U = U1 = U2 = U3 = 4,8V

I = I1 + I2+ I3 → I3 = I – I1 – I2 = 1,5 – 0,8 – 0,4 = 0,3A

Điện trở R3 bằng:

Cho 3 điện trở R giống nhau được mắc như sơ đồ điện trở tương đương của đoạn mạch là

Điện trở tương đương của toàn mạch là:

Cho 3 điện trở R giống nhau được mắc như sơ đồ điện trở tương đương của đoạn mạch là

Lời giải:

Trước tiên, mắc R và ampe kế nối tiếp nhau và mắc vào ngồn điện có hiệu điện thế U không đổi nhưng chưa biết giá trị của U như hình vẽ.

Cho 3 điện trở R giống nhau được mắc như sơ đồ điện trở tương đương của đoạn mạch là

Đọc số chỉ của ampe kế lúc này ta được I

Áp dụng công thức: U = I.R ta tìm được được giá trị của U

+ Sau đó ta bỏ điện trở R ra ngoài và thay điện trở Rx vào:

Cho 3 điện trở R giống nhau được mắc như sơ đồ điện trở tương đương của đoạn mạch là

Lúc này đọc số chỉ của ampe kế ta được Ix

Ta có: U = Ix.Rx

Cho 3 điện trở R giống nhau được mắc như sơ đồ điện trở tương đương của đoạn mạch là
, như vậy ta tìm được giá trị của Rx.

Tóm tắt:

U = 1,8 V; R1 nối tiếp R2 thì I1 = 0,2 A;

R1 song song với R2 thì I = I2 = 0,9 A; R1 = ?; R2 = ?

Lời giải:

R1 nối tiếp R2 nên điện trở tương đương của mạch lúc này là:

Cho 3 điện trở R giống nhau được mắc như sơ đồ điện trở tương đương của đoạn mạch là

R1 song song với R2 nên điện trở tương đương của mạch lúc này là:

Cho 3 điện trở R giống nhau được mắc như sơ đồ điện trở tương đương của đoạn mạch là

Lấy (1) nhân với (2) theo vế ta được R1.R2 = 18 →

Cho 3 điện trở R giống nhau được mắc như sơ đồ điện trở tương đương của đoạn mạch là
(3)

Thay (3) vào (1), ta được: R12 – 9R1 + 18 = 0

Giải phương trình, ta có: R1 = 3Ω; R2 = 6Ω hay R1 = 6Ω; R2 = 3Ω

a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch

b) Tính số chỉ I của ampe kế A và số chỉ I12 của ampe kế A1

Cho 3 điện trở R giống nhau được mắc như sơ đồ điện trở tương đương của đoạn mạch là

Tóm tắt:

R1 = 9Ω, R2 = 18Ω và R3 = 24Ω, U =3,6V

a) Rtđ = ?

b) I = ?; I12 = ?

Lời giải:

a) R1 song song với R2 nên điện trở tương đương của đoạn mạch gồm R1 và R2 là:

Cho 3 điện trở R giống nhau được mắc như sơ đồ điện trở tương đương của đoạn mạch là

R3 song song với R12 nên điện trở tương đương của toàn mạch là:

Cho 3 điện trở R giống nhau được mắc như sơ đồ điện trở tương đương của đoạn mạch là

b) Số chỉ của ampe kế A là:

Cho 3 điện trở R giống nhau được mắc như sơ đồ điện trở tương đương của đoạn mạch là

Vì cụm đoạn mạch R12 mắc song song với R3 nên U12 = U3 = U = 3,6V

Số chỉ I12 của ampe kế A1 bàng cường độ dòng điện

Cho 3 điện trở R giống nhau được mắc như sơ đồ điện trở tương đương của đoạn mạch là