Chỉ số uv bao nhiêu là có hại năm 2024

Trang Weather Online của Anh và AccuWeather Mỹ dự báo chỉ số tia cực tím [UV] tại TP HCM từ nay đến ngày 19/4 có thể lên mức "cực đại" 13.

TP HCM đang trải qua đợt nắng nóng, mức nhiệt thường xuyên được công bố là 32-36 độ. Thực tế, ngoài đường phố, mức nhiệt cao hơn 3-4 độ do hiện tượng bức xạ cộng hưởng từ xe cộ, bêtông hóa.

Trang Weather Online của Anh dự báo chỉ số UV tại TP HCM những ngày sắp tới trong khoảng từ 0 [ban đêm] và lên 9-12 [ban ngày]. Còn trang AccuWeather [Mỹ] đưa ra con số 13.

Theo Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ [EPA], chỉ số UV dao động 0-2 là mức thấp, tuy nhiên cần có biện pháp bảo vệ da khi ra ngoài. Khi chỉ số UV từ 8 đến 10, có thể gây bỏng da sau 25 phút tiếp xúc. Chỉ số UV từ 11 trở lên là mức rất cao và nguy hiểm, nguy cơ làm tổn thương da, mắt bị bỏng nếu tiếp xúc ánh nắng mặt trời trong khoảng 10-15 phút mà không được bảo vệ.

Bác sĩ Nguyễn Triệu Vũ, Trưởng khoa Ung bướu, Bệnh viện Thành phố Thủ Đức, giải thích bức xạ cực tím là thành phần trong ánh sáng mặt trời. Trong đó, tia cực tím A và B [UVA và UVB] có thể gây tổn thương DNA tế bào da. Tia cực tím C có thể gây ung thư da, may mắn bị tầng ozone chặn lại hầu hết.

Theo bác sĩ Vũ, chỉ số cực tím càng cao thì nguy cơ gây tổn thương cơ thể càng lớn, có thể gây lão hóa da, ung thư da, khởi phát và làm nặng hơn những bệnh có liên quan đến ánh sáng như lupus ban đỏ, viêm da cơ địa. Tia cực tím làm tổn hại thị giác như đục thủy tinh thể, thoái hóa hoàng điểm. Ảnh hưởng của tia cực tím đến da và mắt tích lũy trong suốt cuộc đời vì được cộng dồn.

Cùng quan điểm, bác sĩ Trần Nguyên Ánh Tú, Trưởng khoa Thẩm mỹ da, Bệnh viện Da Liễu TP HCM, nhận định tia cực tím có thể gây hại cho da bất cứ thời điểm nào trong năm, nhưng nhiều hơn vào những tháng mùa hè.

Để bảo vệ cơ thể, bác sĩ Tú khuyên mọi người nên chống nắng thường xuyên và đúng cách. Theo đó, người dân nên chọn kem chống nắng phổ rộng, có chỉ số SPF ≥ 30. Ưu tiên sử dụng chống nắng dạng gel để hấp thu nhanh vào da, tránh cảm giác bóng nhờn và bít tắc lỗ nang lông, gây mụn trứng cá. Đồng thời, chọn loại có tính kháng nước để kem chống nắng ít bị trôi khi mồ hôi tiết ra nhiều. Bôi lặp lại thường xuyên sau mỗi 2-3 giờ hoặc khi ra mồ hôi nhiều để bảo vệ da khỏi tác hại ánh nắng mặt trời. Chống nắng cả vùng môi với các sản phẩm son bóng hoặc son dưỡng có chỉ số SPF ≥ 15.

Bên cạnh đó, cần kết hợp mặc quần áo dài, đội nón rộng vành, đeo kính mát. Hạn chế để lộ cơ thể trực tiếp dưới ánh sáng mặt trời đến mức tối thiểu.

Việc giữ một chế độ sinh hoạt phù hợp cũng rất cần thiết, mỗi ngày nên uống từ 7-8 ly nước, bổ sung các loại trái cây có chứa nhiều nước như cam, bưởi, dưa hấu.

Làn da trẻ nhỏ còn non nớt nhưng thường xuyên vui chơi, chạy nhảy ngoài trời dẫn đến nguy cơ mắc các bệnh về da hơn so với người trưởng thành. Do đó, tránh để trẻ tiếp xúc lâu với ánh nắng mặt trời, bảo vệ các em khỏi sự nguy hại của tia cực tím.

Bài viết được tham vấn chuyên môn cùng Bác sĩ chuyên khoa I Trần Văn Sáng - Bác sĩ Da liễu - Khoa Khám bệnh & Nội khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng.

Nắng nóng cao điểm là thời điểm mà chỉ số tia UV ở Hà Nội và Tia UV ở Sài Gòn ở mức cao, có thể gây ảnh hưởng tới sức khỏe, nhất là những người thường xuyên phải tiếp xúc với ánh nắng. Biết được thời điểm nào trong ngày cường độ tia UV mạnh nhất để chủ động phòng tránh.

1. Tia UV là gì? Tác hại của tia UV?

Tia UV hay còn gọi là tia cực tím hay tia tử ngoại nó tồn tại kể cả khi trời mưa hay âm u, là tia có bước sóng thấp, tần số cao và không nhìn được bằng mắt thường.

Tia UV gồm ba loại A, B và C, trong đó tia UVC là tia có năng lượng lớn nhất gây hại cho cơ thể nhất tuy nhiên do sự hấp thụ của tầng ozone nên gần như toàn bộ tia UVC bị ngăn chặn. Tia UVA chiếm 95% lượng tia cực tím xuống trái đất và tia UVB chiếm 5%.

Tia UV có tác dụng giúp cơ thể tổng hợp vitamin D, chống còi xương, chữa một số bệnh ngoài da... Tuy nhiên nếu cường độ lớn và thường xuyên phải tiếp xúc với tia UV có thể gây tác hại cho cơ thể.

Tác hại của tia cực tím đối với cơ thể:

Lão hóa da, làm thay đổi DNA của tế bào da có nguy cơ gây ung thư da, u hắc tố.

  • Gây say nắng, đen da.
  • Ảnh hưởng tới mắt khi tiếp xúc trực tiếp với mắt, nhẹ thì gây giảm thị lực tạm thời sau một thời gian tự hết, nặng hơn gây suy võng mạc, cườm mắt và có thể gây mất thị lực hoàn toàn.

Tia cực tím gây hại cho không chỉ cho làn da mà cònlàm giảm cả thị lực

2. Tia UV có ở đâu?

Tia cực tím là bức xạ điện từ do ánh nắng mặt trời phát ra. Tia cực tím chiếm tới 10% trong lượng ánh nắng mặt trời chiếu xuống mặt đất.

  • Tia cực tím có ở ngoài trời nắng: Khi ta tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời thì tác động của tia mạnh nhất với da.
  • Tia cực tím có ở trong bóng râm: Khi trời có bóng râm , hay khi ta đứng ở chỗ có mái che hay ở bóng cây thì tia UV vẫn có tác động đến da, nhưng mức độ nhẹ hơn khi tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng.
  • Tia cực tím có thể xuyên qua kính và tác động đến cơ thể ngay cả khi ta ở trong những nhà kính.
  • Các nguồn tia UV nhân tạo: Có trong các loại đèn huỳnh quang, đèn halogen...

Thời điểm cường độ tia UV mạnh nhất là từ 10 giờ đến 15 giờ. Khoảng thời gian này chúng ta nên hạn chế tối đa việc di chuyển ngoài trời và khi cần thiết phải có các biện pháp phòng tia UV

Tia UV xuống mặt đất phụ thuộc vào nhiều yếu tố như vị trí, độ cao, thời gian trong ngày, thời gian trong năm và độ che phủ ánh nắng của mây. Người ta đánh giá mức độ nguy hiểm của tia UV qua chỉ số tia UV, chỉ số tia UV càng cao khả năng gây ảnh hưởng tới cơ thể càng lớn.

Vào những ngày nắng nóng cực điểm thì chỉ số tia UV đang ở mức cao và có nguy cơ gây ung thư da cao. Chỉ số tia UV ở Hà Nội và Chỉ số tia UV ở Sài Gòn đạt mức khoảng 10-11 và có nguy cơ cao gây ảnh hưởng tới da và mắt khi tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng.

4. Biện pháp bảo vệ chống tia cực tím?

Nếu phải ra ngoài, nên mặc áo chống nắng và đội mũ

  • Hạn chế tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng, nhất là thời điểm cường độ tia UV cao.
  • Nếu phải ra ngoài sử dụng mũ có vành rộng, che phu được khuôn mặt, sử dụng ô, đeo khẩu trang, mặc áo dài tay, sử dụng kem chống nắng. Đeo kính râm tránh mắt phải tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng.
  • Nên đứng những vị trí có bóng râm để hạn chế tác động của tia UV.

Bước vào mùa hè thời gian mà lượng tia UV xuống trái đất lớn nhất trong năm nên chủ động phòng tránh hạn chế di chuyển ngoài trời nắng trong khoảng thời gian cường độ tia UV mạnh nhất và chủ động có các biện pháp phòng tránh khi ra ngoài trời.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số hoặc đặt lịch trực tiếp . Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Cách dùng kem chống nắng cho trẻ nhỏ

XEM THÊM:

  • Cách chọn kem chống nắng bảo vệ da khỏi tia UVA và UVB
  • Kem chống nắng có chỉ số SPF cao nhất là bao nhiêu?
  • Tia UV là gì? Chỉ số tia UV bao nhiêu là có hại?

Bài viết này được viết cho người đọc tại Sài Gòn, Hà Nội, Hồ Chí Minh, Phú Quốc, Nha Trang, Hạ Long, Hải Phòng, Đà Nẵng.

chỉ số UV là bao nhiêu thì cần bôi kem chống nắng?

Theo các chuyên gia da liễu, loại kem chống nắng có chỉ số SPF tốt nhất có chỉ số SPF từ 30 đến 60. Sử dụng kem chống nắng có chỉ số dưới 30 SPF sẽ không mang lại hiệu quả cho làn da của bạn. Đối với tình trạng da bị mụn sưng viêm, bạn nên dùng kem chống nắng có chỉ số SPF từ 15-30 để tránh bị kích ứng.

chỉ số UV 5 là gì?

UV 3 - 5 [Trung bình]: đây là mức chỉ số UV an toàn nhưng vẫn có thể gây cháy nắng ở mức trung bình. Bạn nên tránh ra ngoài trời nắng trong khoảng từ 10h - 16h, mặc quần áo bảo hộ thì chỉ số UV đạt mức này. Sử dụng kem chống nắng trước khi ra đường và nên thoa lại kem sau 2 giờ.

chỉ số UV là gì?

Chỉ số UV 1,2 Chỉ số này thể hiện mức độ tia UV từ Mặt Trời ở mức thấp, không gây nhiều hại cho sức khỏe. Tuy nhiên, tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng trong khoảng từ 60 phút trở lên có thể gây bỏng da nếu không bảo vệ. Thường xuất hiện vào buổi sáng sớm hoặc trong những ngày mát mẻ và có nhiều mây.

Cái gì phát ra tia UV?

2. Tia UV có ở đâu? Tia cực tím là bức xạ điện từ do ánh nắng mặt trời phát ra.

Chủ Đề