Chạy thận nhân tạo tiếng anh là gì năm 2024

Lọc máu ngoài thận là một trong 2 phương pháp điều trị cho bệnh nhân suy thận. Phương pháp còn lại là ghép thận. Lọc máu ngoài thận có 2 phương pháp là: lọc cầu tay và lọc ổ bụng. Bệnh nhân phải lọc suốt đời.

Lọc cầu tay[sửa | sửa mã nguồn]

Lọc cầu tay là một phương pháp điều trị phổ biến thường được dùng cho bệnh nhân suy thận. Bệnh nhân muốn điều trị bằng phương pháp này phải mổ cầu tay nối động mạch quay với tĩnh mạch quay để tạo áp lực lớn ở tay để lấy máu ra để lọc. Lúc lọc bệnh nhân được bác sĩ dùng kim FAV chọc vào cầu tay để lấy máu ra lọc.Phương pháp này gọi là thận nhân tạo

Cho máu bệnh nhân chảy vào những ống dẫn của máy lọc thận. Máu sẽ tiếp xúc với chất dịch do máy sản xuất qua một màng nhân tạo. Sau khi được lọc hết chất độc, máu lại được tiêm trả lại cho bệnh nhân. Máy lọc cũng tự động rút khỏi cơ thể một lượng nước nhất định. Mỗi lần chạy thận kéo dài 4-5 giờ. Nếu suy thận mạn, bệnh nhân phải lọc máu 3 lần mỗi tuần.

Lọc ổ bụng[sửa | sửa mã nguồn]

Dùng ngay màng bụng của bệnh nhân để lọc. Bệnh nhân được bơm một chất dịch tự nhiên qua ống thông vào ổ bụng (ống thông đã được cố định vĩnh viễn vào thành bụng). Cứ 30 phút một lần, bơm dịch vào ổ bụng rồi hút dịch ra bằng máy.

Có thể lọc liên tục ngoại trú hoặc gián đoạn. Lọc màng bụng liên tục ngoại trú chỉ dùng để điều trị suy thận mạn tính, được thực hiện hằng ngày, mỗi lần 4 giờ. Lọc màng bụng gián đoạn có thể áp dụng cho một số trường hợp suy thận cấp, thực hiện 3 lần/tuần, mỗi lần 12 giờ.

Nếu có điều kiện, bệnh nhân có thể lọc máu ngoài thận tại nhà. Muốn vậy, nhà cửa phải rộng rãi để chứa được các máy móc, dụng cụ; bệnh nhân và người nhà phải được huấn luyện để nắm vững kỹ thuật lọc máu nhân tạo. Thời gian huấn luyện kéo dài 2-3 tháng (đối với chạy thận nhân tạo) hoặc 8-15 ngày (đối với kỹ thuật lọc màng bụng).

Dịch lọc[sửa | sửa mã nguồn]

Dịch lọc chung cho cả hai phương pháp là: nướcRo và bột HD-FI.tỉ lệ là 659,3g bột/12l nước

Chế độ ăn uống[sửa | sửa mã nguồn]

Vì bệnh lý suy giảm chức năng thận nên bệnh nhân cần hạn chế nước, hoa quả vì nó nhiều kali rất nguy hại cho tim và urecó nhiều trong thịt cá.

Messages: 822 Likes Received: 0 Trophy Points: 16 Joined Feb 17, 2020

Nói đến chạy thận chắc cũng không ít người sợ hãi đúng không, bởi vì đây là phương pháp lọc máu cho những ai mắc phải căn bệnh về thận

Chạy thận là phương pháp chữa bệnh phải nói chi phí đắt đỏ, chạy thận giúp cho người bệnh được lọc sạch máu trước khi trở lại cơ thể bình thường, có nghĩa là điều trị trong đó máu được lọc bên ngoài cơ thể bệnh nhân bằng máy chạy thận. Vậy bạn có biết chạy thận tiếng anh là gì không?

Chạy thận tiếng anh là gì Chạy thận tiếng anh là “Dialysis”

Chạy thận nhân tạo tiếng anh là gì năm 2024

Một số thuật ngữ tiếng anh chuyên ngành về suy thận Hemolytic–uremic syndrome: Hội chứng ure huyết

Decrease urine production: Giảm sản xuất nước tiểu

Hemodialysis: Chạy thận nhân tạo

Kidney transplant: Ghép thận

Blockage of the urinary tract: Tắc nghẽn đường tiết niệu

Certain medications: Lạm dụng thuốc

Muscle breakdown: Phá vỡ cơ

Bạn có thể sống được bao lâu khi chạy thận nhân tạo? Một khi bệnh nhân đã bị suy thận giai đoạn cuối, chỉ có một lựa chọn điều trị duy nhất - lọc máu. Lựa chọn điều trị này không phải là một phương pháp chữa bệnh nhưng nó kéo dài tuổi thọ của bất kỳ bệnh nhân nào được chẩn đoán mắc bệnh suy thận giai đoạn cuối.

Vậy bạn có thể sống được bao lâu khi chạy thận nhân tạo? Câu hỏi này rất khó để xác định một người có thể sống được bao lâu sau khi họ bắt đầu điều trị suy thận giai đoạn cuối vì có rất nhiều yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến tuổi thọ. Tất cả mọi thứ từ mức độ nghiêm trọng của bệnh thận và các vấn đề sức khỏe khác đến mức độ tuân thủ kế hoạch điều trị của bệnh nhân sẽ quyết định tuổi thọ của một cá nhân đang trải qua loại điều trị này.

Trung bình một người có thể sống từ 5 đến 10 năm khi tìm cách điều trị suy thận giai đoạn cuối. Có một số bệnh nhân đã sống lâu hơn khi chạy thận. Những bệnh nhân này đã có tuổi thọ kéo dài thêm 20 hoặc thậm chí 30 năm bằng cách thường xuyên điều trị suy thận giai đoạn cuối.

Chạy thận tốn bao nhiêu tiền cho một lần chạy? Để chuẩn bị cho mình phương án chạy thận là phải mua bảo hiểm cho mình trong quá trình chạy chữa và điều trị bệnh. Người bệnh có bảo hiểm sẽ được trừ từ 80 – 95% cho những chi phí như: lọc máu, thuốc uống, khám xét,…Nhưng vấn đề ở đây là còn 5% – 20% là khoản mà bệnh nhân cần phải chi trả.

Những chi phí người bệnh phải đóng không có trong bảo hiểm tính ra cũng khá tốn kém, các khoản cũng dao động từ vài triệu hoặc nhiều hơn có thể lên tới chục triệu đồng cho một tháng điều trị. Đây là một con số phải nói là lớn đối với rất nhiều bệnh nhân.

Chạy thận nhân tạo tốn bao nhiêu tiền? Theo như từ phía bệnh viện cho biết thì giá của một máy chạy thận hiện tại để có thể mua nó dao động đâu đó khoảng $16.000 – $17.000 nên nhiều bệnh viện không có đủ chi phí để mua nguyên chiếc phục vụ cho quá trình điều trị bệnh cho bệnh nhân, mà thường bệnh viện phải kí hợp đồng thuê lại máy của những công ty sản xuất.

Chắc chắn bạn chưa xem:

  1. Kiêm nhiệm tiếng anh
  2. Mù đường tiếng anh
  3. Vòng xoay tiếng anh là gì
  4. Lông mày la hán
  5. thịt ba chỉ tiếng anh
  6. sơ ri tiếng anh
  7. ngủ gật tiếng anh là gì
  8. rau câu tiếng anh
  9. Chia buồn tiếng anh
  10. tận tâm tiếng anh là gì
  11. thạch rau câu tiếng anh là gì
  12. Bùng binh tiếng anh
  13. lợi nhuận ròng tiếng anh
  14. ống tiêm tiếng anh
  15. đi dạo tiếng anh là gì
  16. cho thuê cổ trang
  17. cho thuê cổ trang
  18. cần thuê sườn xám
  19. cần thuê cổ trang
  20. cho thuê cổ trang Chi phí chạy thận nhân tạo tại Việt Nam cho mỗi một lần chạy là người bệnh phải bỏ ra khoảng $5 cho đến $8 tương đương với khoảng 116.000 VNĐ – 186.000 VNĐ. Đây là một cái giá cũng không hề rẻ với rất nhiều những bệnh nhân.

Đây chỉ là mức giá thuê cho một lần chạy thận nhận tạo, ngoài ra thì mỗi bệnh viện sẽ có thêm những khoản phụ phí khác nên thường giá thực cho 1 lần chạy thận sẽ cao hơn giá niêm yết. Thường thì giá tiền của việc chạy thận thường không cố định

Lọc máu hết bao nhiêu thời gian?

Lọc máu được thực hiện trong các trường hợp cấp cứu bệnh nhân nặng bị suy thận, suy gan, suy tim nặng, rối loạn đông máu, viêm tụy cấp, suy đa tạng,... Nhờ có các phương pháp lọc máu trong hồi sức, tỷ lệ cứu sống bệnh nhân cao hơn rất nhiều so với trước kia.

Chạy thận nhân tạo tốn bao nhiêu tiền?

Chi phí chạy thận chu kỳ tùy thuộc vào vật tư tiêu hao, trung bình khoảng 700.000 đến một triệu đồng một lần. Do đó, trong trường hợp bảo hiểm y tế chi trả 100%, người chạy thận nhân tạo mỗi lần chạy thận còn phải đóng thêm khoảng 150.000-450.000 đồng nữa.

Intermittent Hemodialysis là gì?

Thẩm tách máu ngắt quãng (Intermittent Hemodialysis – IHD): là một phương thức IRRT, lấy nước bằng cơ chế siêu lọc (ultrafiltration), lấy chất hòa tan bằng cơ chế khuếch tán. Tiến hành ngắt quãng, theo chu kỳ, cho các BN bị suy thận mạn, giai đoạn cuối.

Qua lọc thận nhân tạo tiếng Anh là gì?

Quả lọc thận nhân tạo Dora Hight flux/ Low flux.