Chạy ngắn và chạy bền khác nhau như thế nào

Trong bộ môn thể thao điền kinh, chạy cự ly ngắn và trung bình là một trong những nội dung được nhiều người yêu thích và lựa chọn tập luyện. Nếu trong kỹ thuật chạy cự ly ngắn, người tập cần chú ý và dồn toàn bộ sức để đạt tốc độ nhanh nhất thì chạy cự ly trung bình lại cần có thêm sức bền, tốc độ và kỹ thuật tốt. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn cũng như hướng dẫn kỹ thuật chạy cự ly trung bình và ngắn đúng cách.

Chạy bộ tuy là bộ môn đơn giản nhưng đòi hỏi sự tập trung, áp dụng đúng kỹ thuật để đạt được kết quả như mong muốn. Kỹ thuật chạy cự ly ngắn hay cự ly trung bình đều được chia thành từng giai đoạn khác nhau.

Chạy cự ly ngắn hay còn được gọi là chạy nước rút. Kỹ thuật chạy cự ly ngắn

gồm 4 giai đoạn cơ bản sau:

1.1. Giai đoạn xuất phát

Đây là giai đoạn đầu tiên trước khi tiến hành chạy. Có 2 cách xuất phát là xuất phát thấp và xuất phát cao.

Kỹ thuật thực hiện: Người chạy cần đứng thẳng trước bàn đạp rồi từ từ hạ người xuống, chống hai tay về phía trước và mắt nhìn thẳng.

Sau đó, từ từ chuyển trọng tâm dồn về phía trước, nâng mông cao lên, vai nhô về phía trước để chuẩn bị tư thế sẵn sàng. Khi có hiệu lệnh chạy, bắt đầu dồn toàn bộ sức, chạy lao về phía trước với những bước chạy dài.

Ưu điểm của tư thế này là thoải mái. Giữ thân trên hơi dồn về phía trước 1, đầu và thân giữ thẳng, tay có thể buông thả lỏng.

1.2. Kỹ thuật chạy bộ giữa quãng

Để đảm bảo kỹ thuật chạy đúng cách, giai đoạn chạy giữa quãng giữ vai trò vô cùng quan trọng. Ở giai đoạn này, cần chú ý tập trung, giữ vững tốc độ đang được duy trì trước đó.

Tốc độ chạy chủ yếu phụ thuộc vào hiệu quả ở mỗi cú đạp sau của 2 chân. Thế nên, cần duy trì động tác đạp sau đảm bảo nhanh, mạnh và đúng hướng. Ở mỗi thời điểm chân chạm xuống đất, cần di chuyển vai và hông mạnh về trước, hai tay nắm nhẹ.

Một cách để tiết kiệm sức của hai chân chính là người chạy cần đạp sau đúng hướng, đồng thời phải phối hợp đạp sau với độ ngả của thân trên và các động tác của cả hai tay. Các cơ tham gia vào quá trình đạp sau cần phải được nghỉ ngơi đúng lúc, vì thế hãy gập cẳng chân theo quán tính sau khi chân rời đất. Với kỹ thuật này sẽ giúp người tập đưa lăng chân về phía trước với tốc độ nhanh hơn.

Để tiết kiệm sức lực, hạn chế phản lực do chống trước bằng cách lựa chọn điểm đặt chân ở phía trước gần điểm rơi của trọng tâm cơ thể.

Trong quá trình chạy, động tác tay cần đánh so le so với bước chạy của chân. Đánh tay để không bị mất cân bằng cơ thể và giúp tần số bước chạy được điều chỉnh.

Kết hợp nhịp nhàng giữa tốc độ bước chạy với các bước thở. Nếu tốc độ chạy không lớn thì có thể ba bước hít vào và ba bước thở ra. Nếu chạy với nhịp độ cao thì hơi thở cần nhanh hơn với 2 bước hít vào và 2 bước thở ra.

Cần hít thở bằng cả mồm và mũi, thở sâu, tích cực. Hãy hít thở sâu ngay từ những bước chạy đầu để giúp giữ vững nhịp thở và tránh thiếu oxy quá sớm gây kiệt sức.

Để đảm bảo kỹ thuật chạy cự ly ngắn đúng cách, giai đoạn xuất phát rất quan trọng.

1.3. Giai đoạn chạy về đích

Khi đã gần tới đích, kỹ thuật chạy cự ly ngắn tốt nhất là cần dồn toàn bộ sức lực cho việc để duy trì tốc độ, tập trung sức ở khoảng cách từ 15-20m khi gần tới đích. Giai đoạn này nên ngả người về phía trước nhiều hơn để giúp tận dụng hiệu quả của việc đạp sau.

Do việc hoàn thành cự ly chạy ngắn là 100m chỉ được tính khi có 1 bộ phận của thân trên chạm vào mặt phẳng thẳng có chứa vạch đích. Thế nên, ở những bước chạy cuối cùng nên chủ động gập thân trên về trước để có thể chạm ngực vào dây đích. Ngoài ra, có thể chạm đích bằng vai bằng cách kết hợp hài hòa giữa việc gập thân trên dồn về phía trước và xoay thân để một vai chạm được tới đích.

Lưu ý: Khi khi chạy tới đích, người tập cần chạy thêm vài bước để giúp giữ cơ thể trong trạng thái cân bằng, tránh dừng lại đột ngột sẽ bị mất cân bằng gây ngã và va chạm với những người khác.

Chạy cự ly trung bình thông thường quãng đường chạy thường dài hơn so với chạy cự ly ngắn, cũng gần bằng quãng đường của hình thức chạy cự ly dài, chiều dài đường chạy từ 500 - 2.000m.

Kỹ thuật chạy cự ly trung bình giúp người chạy tăng sức bền, duy trì tốc độ chạy, tăng thể tích phổi, tiêu hao calo hiệu quả, cải thiện tim mạch.

Chạy cự ly trung bình cũng đòi hỏi người chạy phải có sức bền, tốc độ và đúng cách. Kỹ thuật chạy cự ly trung bình cũng có 3 giai đoạn chính, bao gồm:

2.1. Giai đoạn xuất phát

Đứng ở đúng vị trí với chân thuận sẽ đặt sát vạch thi đấu và chân còn lại sẽ đặt ở phía sau. Từ từ hạ thân người xuống, hơi ngả về phía trước, mắt nhìn thẳng. Để tay so le với chân.

Khi nghe thấy hiệu lệnh, dồn toàn bộ sức tăng tốc để đạt tốc độ như mình mong muốn. Tuy nhiên, trước khi chuyển sang giai đoạn giữa quãng thì cần chạy chậm lại.

2.2. Giai đoạn chạy giữa quãng

Ở giai đoạn giữa quãng, cần chú ý chạy với tư thế thân người trên hơi ngả về phía trước, cổ và mặt thả lỏng tự nhiên. Đối với chân chạy, do đây là giai đoạn giữa quãng cần tiết kiệm sức lực nên hãy chú ý đạp sau đúng hướng trong khi tay đánh đều theo các bước đạp.

2.3. Giai đoạn chạy về đích

Ở mọi cự ly, về đích là giai đoạn nước rút. Thế nên, đây là lúc cần dồn toàn bộ sức lực bằng cách đẩy tăng số bước chân chạy, thân người dồn ngả về trước, cánh tay đánh mạnh để giúp tạo lực đưa cơ thể đi nhanh trong những bước chân cuối cùng. Tuy nhiên nếu thấy cơ thể mệt, nên dần chuyển sang chạy chậm, không nên dừng chạy lại đột ngột vì có thể gây hại đối với sức khỏe.

Chạy với quãng đường ngắn, tăng khoảng cáchĐây là phương pháp hiệu quả giúp tăng tốc độ cơ thể dần dần. Khi cơ thể thích ứng với cường độ chạy sẽ giúp tốc độ chạy nhanh, đồng thời sức bền cũng tốt hơn. Hãy tăng cường độ chạy cách quãng bằng cách giảm dần thời gian phục hồi giữa mỗi khoảng thời gian chạy bộ, chạy quãng đường dài hơn.

  • Hít vào – thở ra bằng cả miệng và mũi

Điều này giúp nhịp thở luôn ổn định, cơ thể có đủ oxy cung cấp khi chạy bộ và loại bỏ carbon dioxide nhanh chóng.

Hít thở sâu bằng bụng giúp làm tăng lưu lượng máu giàu oxy đến các cơ quan, ngăn chặn mệt mỏi lâu hơn. Thở bụng cũng có tác dụng làm dịu, cải thiện sự tập trung và tăng cường tinh thần trong suốt quá trình chạy.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!

XEM THÊM:

Chạy ngắn là gì,Khái niệm chạy ngắn,Chạy ngắn gồm những cự ly nào,Tác dụng của chạy cự ly ngắn,Có mấy cách đánh đích trong chạy ngắn

Bạn đang tìm kiếm lời giải cho câu hỏi chay ngan gom nhung cu ly nao,chay ngan la gi,ly thuyet chay cu ly ngan,khai niem chay ngan,giai oan nao quan trong nhat trong chay ngan,chay giua quang la gi,tac dung cua chay cu ly ngan. Bài viết này sẽ giúp bạn có được câu trả lời đúng và chuẩn xác nhất cho vấn đề mà bạn đang quan tâm.


Chào mừng các bạn đến với blog Thành cá đù chấm com. Tôi có đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì blog hoạt động, bạn có thể làm ơn tắt chương trình chặn quảng cáo - Adblock sau đó tải lại trang giúp tôi nhé. Cảm ơn !!!

Hiện có nhiều bạn đang quan tâm đến Chạy ngắn nghĩa là gì, tôi cũng có cùng mối quan tâm đó và tôi đã dành nhiều thời gian để tìm ra một số lời giải, mời các bạn cùng tham khảo Khái niệm chạy ngắn nhé.

Khái niệm chạy ngắn: Chạy ngắn là một trong những nội dung quan trọng của bộ môn điền kinh và cũng được nhiều người lựa chọn để luyện tập, thi đấu. Đây là hình thức chạy ngắn trong khoảng 1 thời gian giới hạn và là một môn thể thao tốc độ cơ bản. Chạy cự ly ngắn được sử dụng trong rất nhiều môn như một cách để nhanh chóng tiếp cận mục tiêu hay bắt kịp, vượt các đối thủ khác.

Trong môn điền kinh, chạy cự ly ngắn chính là một trong số các nội dung chạy sớm nhất. Cụ thể là trong 13 kỳ thế vận hội đầu tiên chỉ có duy nhất một nội dung chạy nước rút là stadion - chạy từ đầu này đến đầu kia của một sân vận động.

Đến thời điểm hiện tại, có 3 mốc chạy cự ly ngắn tại thế vận hội mùa hè và các giải thi đấu trên thế giới đó là chạy 100m, chạy 200m và 400m. Vậy bạn đã nắm được kỹ thuật chạy cự ly ngắn như thế nào chưa? Nếu chưa thì những thông tin dưới đây chắc chắn sẽ hữu ích, đừng bỏ lỡ nhé.

Tác dụng của chạy cự ly ngắn là giúp nâng cao thể lực chung, chạy cự ly ngắn giúp cho con người phát triển sự khéo léo, khả năng phối hợp vận động mà đặc biệt là sức mạnh tốc độ, giúp cho cơ thể trở nên săn chắc phát triển cân đối toàn diện.

Có 2 cách đánh đích trong chạy ngắn:

  1. Đánh đích bằng ngực
  2. Đánh đích bằng vai

Tùy khả năng người chạy, khi cách đích khoảng 15 - 20m cần chuyển từ chạy giữa quãng sang rút về đích. Tập trung hết sức lực để tăng tốc độ, chủ yếu là tăng tần số bước. Cố tăng độ ngả người về trước để tận dụng hiệu quả đạp sau. Người chạy hoàn thành cự li 100m khi có một bộ phận thân trên [trừ đầu, tay] chạm vào mặt phẳng thẳng đứng, chứa vạch đích và dây đích. Bởi vậy, ở bước chạy cuối cùng, người chạy phải chủ động gập thân về trước để chạm ngực vào dây đích [hoặc mặt phẳng đích] - cách đánh đích bằng ngực. Cũng có thể kết hợp vừa gập thân về trước vừa xoay để một vai chạm đích - cách đánh đích bằng vai.

Không nhảy về đích vì sẽ chậm - sau khi nhảy lên, cơ thể chuyển động [bay trên không] chỉ theo quán tính, nên tốc độ chậm dần đều.

Sau khi về đích, nếu dừng đột ngột dễ bị “sốc trọng lực”, có thể gây ngất. Do vậy, cần phải chạy tiếp vài bước và chạy nhẹ nhàng theo quán tính, chú ý giữ thăng bằng để không ngã và không va chạm với người cùng về đích. Kỹ thuật chạm đích tốt giúp vận động viên chạm dây đích sớm hơn khi có hai hay nhiều đối thủ ngang nhau muốn tranh thứ hạng. Nếu không quen hoặc kỹ thuật chưa thuần thục thì nên chạy qua đích với tốc độ hết sức còn lại mà không nên nghĩ tới việc thực hiện kỹ thuật đánh đích.

Đối với kỹ thuật chạy cự ly ngắn thì bao gồm có 4 giai đoạn cơ bản mà các vận động viên, người luyện tập cần nắm bắt. Cụ thể về kỹ thuật chạy của các giai đoạn sẽ như sau:

Trong giai đoạn xuất phát thì có 2 cách để thực hiện, hoặc là xuất phát thấp, hoặc là xuất phát cao. Tuy nhiên, thường thì các vận động viên hay sử dụng kỹ thuật xuất phát thấp với bàn đạp để tận dụng được lực đạp sau và giúp cơ thể xuất phát một cách nhanh nhất.

Sẽ có 3 lệnh trong xuất phát của chạy cự ly ngắn đó là:

  • Lệnh vào chỗ: sau khi lệnh này được đưa ra, người chạy sẽ ở tư thế đứng thẳng trước bàn đạp của mình. Sau đó ngồi xuống, chống 2 tay ở trước vạch xuất phát, đặt chân thuận vào bàn đạp trước, còn chân kia thì đặt vào bàn đạp sau, đồng thời 2 mũi chân đều phải chạm vào mặt đường chạy. Đối với lệnh này, sau khi đã chuẩn bị xong, 2 chân nên nhún trên bàn đạp kiểm tra xem có vững không và đưa ra điều chỉnh phù hợp. Tiếp đó, người chạy sẽ cần hạ đầu gối chân sau xuống, thu 2 tay về sau vạch xuất phát, chống trên các ngón tay, khoảng cách giữa 2 bàn tay rộng bằng vai. Kết thúc lệnh này sẽ là tư thế quỳ trên gối chân phía sau, lưng thẳng tự nhiên, đầu giữ ở tư thế thẳng, mắt nhìn theo phía trước và cách vạch xuất phát từ 40 - 50cm.
  • Lệnh sẵn sàng: khi có lệnh này, người chạy sẽ từ từ di chuyển trọng tâm về phía trước, nâng mông lên bằng hoặc là cao hơn vai. Đồng thời, 2 vai sẽ nhô về phía vạch xuất phát từ 5 - 10cm để trọng tâm cơ thể được dồn về phía trước, mắt nhìn theo, giữ nguyên tư thế cho đến khi có lệnh tiếp theo.
  • Lệnh chạy: lúc này cũng có thể thay bằng tiếng súng và người chạy sẽ xuất phát bằng việc đạp mạnh 2 chân, đẩy 2 tay rời khỏi mặt đất, đánh ngược chiều với chân. Đối với giai đoạn này, chân sau sẽ không đạp hết mà nhanh chóng đưa về phía trước để hoàn thành bước chạy đầu tiên. Chân phía trước lúc đó sẽ phải đạp duỗi thẳng hết các khớp rồi mới được rời khỏi bàn đạp, đưa về phía trước, hoàn thành bước chạy thứ 2.
Tư thế và cách đặt tay trong xuất phát thấp

Giai đoạn thứ 2 trong kỹ thuật chạy cự ly ngắn đó chính là chạy lao. Khi 2 tay đã rời khỏi mặt đường rồi thì chính là thời điểm mà người chạy bắt đầu cần chuyển sang giai đoạn chạy lao.

Đối với chạy lao thì điểm đặt chân trước sẽ luôn ở sau điểm dọi của trọng tâm cơ thể, sau đó mới tiến lên ngang và vượt trước. Song song với đó là tăng tốc độ chạy, độ ngã về phía trước của thân trên, mức độ dùng sức trong đánh tay cần giảm dần. Trong bước đầu tiên thì 2 tay đặt trên đường chạy sẽ cần hơi tách rộng và giảm dần cho đến khi kết thúc chạy lao.

Giai đoạn chạy lao. Ảnh: Google

Trong giai đoạn chạy lao thì tốc độ được tăng lên chủ yếu là nhờ vào độ dài của các bước chạy. Thường thì bước sau nên dài hơn bước trước khoảng 1/2 bàn chân, sau 9 - 11 bước thì ổn định.

Chạy giữa quãng là giai đoạn vô cùng quan trọng và các bạn cần chú ý tập trung, giữ được tốc độ của giai đoạn chạy lao. Kỹ thuật của chạy giữa quãng chuẩn gồm các đặc điểm sau:

Bàn chân khi đặt xuống mặt đường chạy thì có hoãn xung bằng cách đặt từ nửa chân trước. Điểm đặt chân sẽ thường ở phía trước của điểm dọi trọng tâm cơ thể và dao động từ 30 - 40cm tùy thuộc vào tốc độ chạy.

Chân chống trước sẽ chuyển sang chống thẳng đứng sau đó chuyển thành đạp sau và đưa chân lăng về phía trước. Lúc này đùi chân lăng được nâng đủ cao, gần song song đối với mặt đất. Tốc độ chạy ở giai đoạn này sẽ phụ thuộc vào hiệu quả của việc đạp sau. Do đó, các động tác cần phải chú ý được thực hiện thật mạnh, chủ động, đúng hướng.

Ngay sau khi chân chống trước chạm vào mặt đường thì vai, hông sẽ cần phải chuyển về trước. Chuyển động của vai so với hông cần so le, thân trên ngã về phía trước khoảng 5 độ.

Chạy giữa quãng. Ảnh: Google

Trong chạy giữa quãng, khi đánh tay thì 2 tay sẽ phải gập ở khuỷu, đánh so le, phù hợp với nhịp điệu của chân. Lúc này, 2 vai cần thả lỏng, đánh về phía trước, đồng thời hơi khép vào bên trong, đánh ra phía sau thì hơi mở để giữ được thăng bằng cho cơ thể.

Khi chạy giữa quãng thì cần lưu ý thở bình thường, chủ động và không làm rối loạn các kỹ thuật, nhịp điệu trong quá trình chạy.

Cuối cùng, khi đã gần đến đích khoảng 15 - 20m thì người chạy cần tập trung hết sức để duy trì tốc độ. Hãy làm sao để tăng độ ngả người về phía trước, tận dụng được hiệu quả đạp sau.

Bởi việc hoàn thành cự ly chạy ngắn 100m chỉ được tính khi có 1 bộ phận ở thân trên chạm vào mặt phẳng có vạch đích nên ở những bước chạy cuối, người chạy cần chủ động gập thân trên về trước để chạm ngực vào đích. Bên cạnh đó thì có thể chạm đích bằng vai hoặc là kết hợp giữa gập thân trên dồn về trước và xoay thân.

Một lưu ý quan trọng là khi chạy đến đích, người chạy sẽ cần chạy thêm vài bước nữa để cơ thể có thể ở trạng thái cân bằng, tránh dừng lại đột ngột có thể bị ngã, chấn thương.

Cải thiện các kỹ thuật chạy cự ly ngắn như thế nào? Đây là vấn đề mà rất nhiều người quan tâm, nhất là những ai mới tham gia vào nội dung thể thao này.

Có 3 cách để chúng ta có thể cải thiện được kỹ thuật chạy nước rút này đó là:

  • Tăng khoảng cách chạy: đây là phương pháp khá hiệu quả giúp cho việc tăng tốc độ cơ thể diễn ra từ từ. Khi cơ thể có thể thích ứng được với cường độ chạy thì sẽ giúp cho tốc độ nhanh, sức bền tốt hơn. Chính vì vậy, hãy tăng cường độ chạy bằng cách giảm dần thời gian phục hồi giữa mỗi khoảng thời gian và chạy quãng đường dài hơn.
  • Thực hiện hít vào - thở ra bằng cả mũi và miệng: điều này sẽ giúp cho chúng ta có nhịp thở ổn định hơn, cơ thể có đủ oxy cung cấp trong quá trình chạy bộ, đồng thời loại bỏ carbon dioxide một cách nhanh chóng.
  • Thở bụng trong khi chạy bộ: việc hít thở sâu bằng bụng sẽ giúp tăng lưu lượng máu oxy đến các cơ quan, đồng thời ngăn chặn mệt mỏi. Ngoài ra, thở bằng bụng cũng có tác dụng làm dịu và cải thiện sự tập trung, tăng cường tinh thần khi chạy cự ly ngắn.

  • Bàn đạp trước đặt cách đầu vạch xuất phát 1,5 độ dài bàn chân.
  • Bàn đạp sau cách bàn đạp trước 1,5 độ dài bàn chân, cách này phù hợp với những người mới tập chạy cự li ngắn.

Cách đóng cách “xa”, còn gọi là cách “kéo dài”, hay “kéo giãn”. Các bàn đạp được đặt xa vạch xuất phát hơn.

  • Bàn đạp trước đặt cách vạch xuất phát gần 02 bàn chân;
  • Bàn đạp sau cách bàn đạp trước 1,5 bàn chân hoặc gần hơn.

Cách này thường phù hợp với người cao, sức mạnh của chân và tay bình thường. Đóng bàn đạp theo cách này, cự li chạy dài hơn cự li thi đấu 02 bàn chân.

Cách đóng “gần”, còn gọi là cách “dồn gần”:

  • Cả hai bàn đạp được đặt gần vạch xuất phát hơn - bàn đạp trước đặt cách vạch xuất phát có độ dài 1 bàn chân [hoặc ngắn hơn].
  • Bàn đạp sau đặt cách bàn đạp trước 1 đến 1,5 bàn chân. Bằng cách này, tận dụng được sức mạnh của 2 chân khi xuất phát nên xuất phát ra nhanh, nhưng thường phù hợp với những người thấp có chân tay khoẻ. Việc chân rời bàn đạp gần như đồng thời sẽ khó cho ta khi chuyển qua dùng sức đạp sau luân phiên từng chân [ở trình độ thấp, dễ xảy ra hiện tượng bị dừng, 02 chân cùng nhảy ra khỏi bàn đạp].

Dù theo cách nào, trục dọc của hai bàn đạp cũng phải song song trục dọc của đường chạy. Khoảng cách giữa hai bàn đạp theo chiều ngang thường là 10 - 15cm sao cho hoạt động của hai đùi không cản trở nhau [do hai bàn đạp gần nhau quá]. Bàn đạp đặt trước dùng cho chân thuận [chân khoẻ hơn]. Góc trong của bàn đạp trước với mặt đường chạy phía sau là 45-50 đô; bàn đạp sau là 75-80 đô. Cần nắm quy luật bàn đạp càng xa vạch xuất phát, thể lực của người chạy càng kém thì góc độ càng giảm [nếu ngược lại, người chạy dễ xuất phát sớm và dễ phạm quy]. 

Bài viết này tôi đã giải thích các câu hỏi Chạy ngắn là gì,Khái niệm chạy ngắn,Chạy ngắn gồm những cự ly nào,Tác dụng của chạy cự ly ngắn,Có mấy cách đánh đích trong chạy ngắn. Hi vọng bạn sẽ hài lòng với đáp án này. Bạn có thể đóng góp thêm bằng cách bình luận bên dưới.

Cuộc sống này không phải cái gì, nghĩa là gì bạn cũng biết. Tôi đã dành nhiều thời gian lục lọi, bỏ hàng giờ lang thang trên các địa chỉ web, đọc kỹ từng chủ đề, từng bài post.. đế có được những bài viết cung cấp nhiều kiến thức thú vị, bổ ích cho các bạn.

Bạn có thể lựa cho mình một món hàng đang giảm giá theo địa chỉ tôi để bên dưới nhé, còn chờ gì nữa. Mua đồ dùng qua liên kết bên dưới là góp phần ủng hộ tôi có kinh phí tiếp tục duy trì blog này. Chân thành cảm ơn !!! Cam-xa-mi-ta.

Disclaimer: Bài viết được Thành cá đù tổng hợp từ nhiều nguồn nhằm mang lại cái nhìn tổng quan nhất, trong bài viết này tôi có đưa vào các quan điểm cá nhân. Nếu bạn có thắc mắc về vấn đề bản quyền hoặc nội dung, vui lòng để lại bình luân bên dưới bài viết này hoặc gửi mail cho chúng tôi.

Thành cá đù chấm com chúc các bạn luôn vui vẻ, gặp nhiều may mắn trong cuộc sống và kiếm được thật nhiều tiền.

Video liên quan

Chủ Đề