Cách phát âm các vần trong tiếng Việt

0 Comments

1. Bảng chữ cái tiếng VIệt2. Bảng chữ cái Tiếng Việt chuẩn Bộ Giáo dục3. Các phụ âm ghép, các vần ghép trong Tiếng Việt4. Các dấu câu trong Tiếng Việt5. Cách Đánh Vần Các Chữ Trong Tiếng Việt6. Cách đọc Bảng Chữ Cái Tiếng Việt chuẩn Bộ GD-ĐT7. Những chú ý trong phát âm và đánh vần Tiếng Việt

Học đánh vần là bài học rất quan trọng đối với các bé chuẩn bị bước vào lớp 1. Trong bài viết này giamcanherbalthin.com xin chia sẻ bảng chữ cái đánh vần, cách đánh vần tiếng Việt cho học sinh lớp 1 đơn giản dễ hiểu giúp các bé nắm được cách đánh vần chuẩn nhất.Mẫu chữ 1 ô liQuy trình dạy viết chữ hoa

1. Bảng chữ cái tiếng VIệt

Đối với trẻ nhỏ cần tạo ra tâm lý thoải mái nhất trong quá trình học chữ cái. Nên kết hợp hình ảnh gắn liền với chữ cái cần học để tăng sự hứng thú đối với ngôn ngữ cần học và giúp các em nhớ kiến thức lâu hơn. Đối với việc dạy bảng chữ cái thì giáo viên đứng lớp cũng phải lưu ý rằng cần phải đưa ra cách đọc thống nhất cho các chữ cái, cách tốt nhất là hướng dẫn trẻ đọc theo âm khi được ghép vần trong quá trình giảng dạy.

Bạn đang xem: Chữ gi đọc là gì


2. Bảng chữ cái Tiếng Việt chuẩn Bộ Giáo dục

Theo Bộ Giáo dục & Đào tạo Việt Nam thì hiện nay bảng chữ cái Tiếng Việt có 29 chữ cái. Đây là con số không quá lớn để nhớ đối với mỗi học sinh trong lần đầu tiên được tiếp xúc với tiếng Việt. Các chữ cái trong bảng chữ cái đều có hai hình thức được viết, một là viết nhỏ hai là viết in lớn.– Chữ hoa – chữ in hoa – chữ viết hoa đều là những tên gọi của kiểu viết chữ in lớn.– Chữ thường – chữ in thường – chữ viết thường đều được gọi là kiểu viết nhỏ.STTChữ thườngChữ hoaTên chữPhát âm1aAaa2ăĂáá3âÂớớ4bBbêbờ5cCxêcờ6dDdêdờ7đĐđêđờ8eEee9êÊêê10gGgiêgiờ11hHháthờ12iIiI13kKcaca/cờ14lLe – lờlờ15mMem mờ/ e – mờmờ16nNem nờ/ e – nờnờ17oOoO18ôÔôÔ19ơƠƠƠ20pPpêpờ21qQcu/quyquờ22rRe-rờrờ23sSét-xìsờ24tTTêtờ25uUuu26ưƯưư27vVvêvờ28xXích xìxờ29yYi dàii

Ngoài các chữ cái truyền thống có trong bảng chữ cái tiếng Việt chuẩn thì hiện nay bộ giáo dục còn đang xem xét những ý kiến đề nghị của nhiều người về việc thêm bốn chữ mới vào bảng chữ cái đó là: f, w, j, z. Vấn đề này đang được tranh luận hiện chưa có ý kiến thống nhất. Bốn chữ cái được nêu trên đã được xuất hiện trong sách báo nhưng lại không có trong chữ cái tiếng Việt. Bạn có thể bắt gặp những chữ cái này trong các từ ngữ được bắt nguồn từ các ngôn ngữ khác như chữ “Z” có trong từ Showbiz,…

3. Các phụ âm ghép, các vần ghép trong Tiếng Việt

Các phụ âm ghép trong Tiếng Việt:

Các vần ghép trong Tiếng Việt

Các vần ghép trong Tiếng Việt
Các vần ghép trong Tiếng Việt

4. Các dấu câu trong Tiếng Việt

Dấu Sắc dùng vào 1 âm đọc lên giọng mạnh, ký hiệu [ ´ ].Dấu Huyền dùng vào 1 âm đọc giọng nhẹ, ký hiệu [ ` ].Dấu Hỏi dùng vào một âm đọc đọc xuống giọng rồi lên giọngDấu Ngã dùng vào âm đọc lên giọng rồi xuống giọng ngay, ký hiệu [ ~ ].Dấu Nặng dùng vào một âm đọc nhấn giọng xuống, kí hiệu [ . ]

5. Cách Đánh Vần Các Chữ Trong Tiếng Việt

Cách cấu tạoVí dụ1.Nguyên âm đơn/ghép+dấuÔ!, Ai, Áo, Ở, . . .2.[Nguyên âm đơn/ghép+dấu]+phụ âmăn, uống, ông. . .3.Phụ âm+[nguyên âm đơn/ghép+dấu]da, hỏi, cười. . .4.Phụ âm+[nguyên âm đơn/ghép+dấu]+phụ âmcơm, thương, không, nguyễn. .

Xem thêm: Vợ Của Bửu Điền Là Ai ? Tìm Hiểu Tiểu Sử Chi Tiết Về Color Man

6. Cách đọc Bảng Chữ Cái Tiếng Việt chuẩn Bộ GD-ĐT

Chữ viết là hệ thống các ký hiệu để ghi lại ngôn ngữ dạng văn bản, là sự miêu tả lại ngôn ngữ thông qua các ký hiệu hoặc biểu tượng. Chữ viết trong mỗi ngôn ngữ được cấu thành từ bảng chữ cái đặc trưng của ngôn ngữ đó. Đối với mỗi người học ngoại ngữ thì việc làm quen với bảng chữ cái sử dụng cho ngôn ngữ đó là việc đầu tiên hết sức quan trọng.Trong bảng chữ cái tiếng Việt mới nhất hiện nay gồm các nguyên âm đơn: a, ă, â, e, ê, i, y, o, ô, ơ, u, ư, oo. Ngoài ra còn có ba nguyên âm đôi với rất nhiều cách viết cụ thể như là: ua – uô, ia – yê – iê, ưa – ươ.Dưới đây là một số đặc điểm quan trọng mà người học tiếng Việt cần phải lưu ý về cách đọc các nguyên âm trên như sau:– a và ă là hai nguyên âm. Chúng có cách đọc gần giồng nhau từ trên căn bản vị trí của lưỡi cho đến độ mở của miệng, khẩu hình phát âm.– Hai nguyên âm ơ và â cũng tương tự giống nhau cụ thể là âm Ơ thì dài, còn đối với âm â thì ngắn hơn.– Đối với các nguyên âm, các nguyên âm có dấu là: ư, ơ, ô, â, ă cần đặc biệt chú ý. Đối với người nước ngoài thì những âm này cần học nghiêm chỉnh bởi chúng không có trong bảng chữ cái và đặc biệt khó nhớ.– Đối với trong chữ viết tất cả các nguyên âm đơn đều chỉ xuất hiện một mình trong các âm tiết và không lặp lại ở cùng một vị trí gần nhau. Đối với tiếng Anh thì các chữ cái có thể xuất hiện nhiều lần, thậm trí đứng cùng nhau như: look, zoo, see,… Tiếng Việt thuần chủng thì lại không có, hầu hết đều đi vay mượn được Việt hóa như: quần soóc, cái soong, kính coong,…– Hai âm “ă” và âm “â” không đứng một mình trong chữ viết Tiếng Việt.– Khi dạy cách phát âm cho học sinh, dựa theo độ mở của miệng và theo vị trí của lưỡi để dạy cách phát âm. Cách miêu tả vị trí mở miệng và của lưỡi sẽ giúp học viên dễ hiểu cách đọc, dễ dàng phát âm. Để học tốt những điều này cần tới trí tưởng tưởng phong phú của học sinh bởi những điều này không thể nhìn thấy bằng mắt được mà thông qua việc quan sát thầy được.Trong bảng chữ cái tiếng Việt có phần lớn các phụ âm, đều được ghi bằng một chữ cái duy nhất đó là: b, t, v, s, x, r… Ngoài ra còn có chín phụ âm được viết bằng hai chữ cái đơn ghép lại cụ thể như:– Ph: có trong các từ như – phở, phim, phấp phới.– Th: có trong các từ như – thướt tha, thê thảm.– Tr: có trong các từ như – tre, trúc, trước, trên.– Gi: có trong các từ như – gia giáo, giảng giải,

– Ch: có trong các từ như – cha, chú, che chở.– Nh: có trong các từ như – nhỏ nhắn, nhẹ nhàng.– Ng: có trong các từ như – ngây ngất, ngan ngát.– Kh: có trong các từ như – không khí, khập khiễng.– Gh: có trong các từ như – ghế, ghi, ghé, ghẹ.– Trong chữ cái tiếng Việt có một phụ âm được ghép lại bằng 3 chữ cái: chính là Ngh – được ghép trong các từ như – nghề nghiệp.Không chỉ có thế mà còn có ba phụ âm được ghép lại bằng nhiều chữ cái khác nhau cụ thể là:– /k/ được ghi bằng:K khi đứng trước i/y, iê, ê, e [VD: kí/ký, kiêng, kệ, …];Q khi đứng trước bán nguyên âm u [VD: qua, quốc, que…]C khi đứng trước các nguyên âm còn lại [VD: cá, cơm, cốc,…]– /g/ được ghi bằng:Gh khi đứng trước các nguyên âm i, iê, ê, e [VD: ghi, ghiền, ghê,…]G khi đứng trước các nguyên âm còn lại [VD: gỗ, ga,…]– /ng/ được ghi bằng:Ngh khi đứng trước các nguyên âm i, iê, ê, e [VD: nghi, nghệ, nghe…]Ng khi đứng trước các nguyên âm còn lại [VD: ngư, ngả, ngón…]

7. Những chú ý trong phát âm và đánh vần Tiếng Việt

Mặc dù đại thể tiếng Việt chúng ta đã thành hệ thống thống nhất. Tuy nhiên, vẫn còn một vài điểm ngoại lệ gây khó khăn khi dạy vần tiếng Việt:Trường hợp vần gi, ghép với các vần iêng, iếc thì bỏ bớt i.Trường hợp ngược lại là hai chữ chỉ đọc một âm: chữ g và gh đọc là gờ. Ðể phân biệt, giáo viên đọc gờ đơn [g] và gờ kép [gh]. Tương tự với chữ ng [ngờ đơn] và ngh [ngờ kép].Trường hợp chữ d và gi: mặc dù thực chất hai chữ nầy phát âm khác nhau như trong từ gia đình và da mặt, nhưng học sinh thường lẫn lộn [đặc biệt phát âm theo giọng miền Nam]. Ðể phân biệt, giáo viên đọc d là dờ và gi đọc là di.Một âm được ghi bằng nhiều chữ cái: âm cờ được ghi bằng 3 chữ c, k và q. Khi dạy, c đọc cờ, k đọc ca và q đọc cu. Ðặc biệt âm q không bao giờ đứng một mình mà luôn đi với u thành qu đọc là quờ. Âm i có i ngắn và y dài.Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của giamcanherbalthin.com.

Hướng dẫn cách tính phần trăm % nhanh nhất chính xác Công thức tính phần trăm Đáp án cuộc thi Tìm hiểu 1010 năm Thăng Long - Hà Nội Cuộc thi trực tuyến 'Tìm hiểu 1010 năm Thăng Long - Hà Nội Ảnh mèo chế Tổng hợp ảnh mèo chế hài hước Hình nền Phật đẹp cho điện thoại Ảnh Phật đẹp làm hình nền điện thoại Tài liệu thi thăng hạng giáo viên hạng II Nội dung thi thăng hạng giáo viên THPT Đáp án cuộc thi tìm hiểu pháp luật về bình đẳng giới Cuộc thi tìm hiểu pháp luật về bình đẳng giới Thể lệ cuộc thi “Tìm hiểu pháp luật Bình đẳng giới trực tuyến” năm 2020 Cuộc thi tìm hiểu pháp luật về bình đẳng giới Múa khai giảng tiểu học Các bài múa ngày khai giảng năm học mới

Hiện nay, đoạn clip giáo viên dạy tiếng Việt lớp 1 có cách vần lạ đang gây xôn xao trong cộng đồng mạng khiến cho nhiều bậc phụ huynh cũng như người xem cảm thấy hoang mang, lo lắng. Tuy nhiên, được biết, đây là cách đánh vần tiếng Việt theo Cải cách Giáo dục, hiện cách đánh vần này đang được áp dụng, triển khai ở 49 tỉnh thành trên cả nước.

Để các bậc phụ huynh có con nhỏ học lớp 1 nói riêng và mọi người nói chung biết được cách đánh vần này, Taimienphi.vn xin hướng dẫn cách đánh vần tiếng Việt áp dụng theo bộ sách Cải cách Giáo dục.

Bảng âm vần theo chương trình Giáo dục công nghệ

- Các chữ đọc như cũ: a, ă, â, b, ch, e, ê, g, h, i, kh, l, m, n, ng, ngh, nh, o, ô, ơ, ph, s, t, th, u, ư, v, x, y

- Các chữ đọc là "dờ" nhưng phát âm có phần khác nhau: gi; r; d

- Các chữ đều đọc là "cờ": c; k; q

VầnCách đọcVầnCách đọc
gì – gi huyền gìuômuôm – ua – m - uôm
iê, yê, yađều đọc là iauôtuôt – ua – t - uôt
đọc là uauôcuôc – ua – c - uôc
ươđọc là ưauônguông – ua – ng - uông
iêuiêu – ia – u – iêuươiươi – ưa – i - ươi
yêuyêu – ia – u – yêuươnươn – ưa – n - ươn
iêniên – ia – n - iênươngương - ưa – ng - ương
yênyên – ia – n – yênươmươm – ưa – m - ươm
iêtiêt – ia – t – iêtươcươc – ưa – c – ươc
iêciêc – ia – c – iêcươpươp – ưa – p - ươp
iêpiêp – ia – p – iêpoaioai – o- ai- oai
yêmyêm – ia – m – yêmoayoay – o – ay - oay
iêngiêng – ia – ng - iêngoanoan – o – an - oan
uôiuôi – ua – i – uôioănoăn – o – ăn - oăn
uônuôn – ua – n – uônoangoang – o – ang - oang
uyênuyên – u – yên - uyênoăngoăng – o – ăng - oăng
uychuych – u – ych - uychoanhoanh – o – anh - oanh
uynhuynh – u – ynh – uynhoachoach – o – ach - oach
uyêtuyêt - u – yêt – uyêtoatoat - o – at - oat
uyauya – u – ya – uyaoătoăt – o – ăt – oăt
uytuyt – u – yt – uytuânuân – u – ân – uân
oioi – o – i - oiuâtuât – u – ât – uât

Các âm vẫn phát âm như cũ bao gồm:

i, ai, ôi, ơi, ui, ưi, ay, ây, eo, ao, au, âu, iu, êu, ưu, on, an, ăn, ân, ơn, ưn, ôn, in, un, om, am ăm, âm, ôm, ơm, êm, em, im, um, ot, at, ăt, ât, ôt, ơt, et, êt, ut, ưt, it.

MỘT SỐ TIẾNG ĐỌC KHÁC CÁCH ĐỌC CŨ

TiếngCách đọcGhi chú
dơ – dờ - ơ - dơĐọc nhẹ
giơgiơ – giờ - ơ – giờĐọc nặng hơn một chút
giờgiờ - giơ – huyền – giờ 
rô – rờ - ô - rôĐọc rung lưỡi
kinhcờ - inh - kinhLuật chính tả: âm "cờ" đứng trước i viết bằng chữ “ca”
quynhQuynh – cờ - uynh - quynhLuật chính tả: âm "cờ" đứng trước âm đệm phải viết bằng chữ "cu" và âm đệm viết bằng chữ u.
quaQua – cờ - oa - quaLuật chính tả: như trên

Lưu ý: Bảng chữ cái dưới đây là tên âm để dạy học sinh lớp 1, còn khi đọc tên của 29 chữ cái thì vẫn đọc như cũ.

Chữ cáiTên chữ cáiChữ cáiTên chữ cái
aanen – nờ
ăáoo
âôô
bơơ
cp
dqquy
đđêre – rờ
eesét - sì
êêt
ggiêuu
hhátưư
iiv
kcaxích - xì
le – lờyy - dài
mem – mờ  
TiếngCách đọcGhi chú
Dờ - ơ – dơ 
GiơGiờ - ơ – dơĐọc là "dờ" nhưng có tiếng gió.
GiờGiơ – huyền – giờĐọc là "dờ" nhưng có tiếng gió.
Rờ - ô – rô 
KinhCờ - inh – kinh 
QuynhCờ - uynh - quynh 
QuaCờ - oa - qua 
QuêCờ - uê - quê 
Quyết

Cờ - uyêt – quyêt

Quyêt – sắc quyết

 
Bờ - a ba, Ba – huyền - bà 
Mướp

ưa - p - ươp

mờ - ươp - mươp

Mươp - sắc - mướp

[Nếu các con chưa biết đánh vần ươp thì mới phải đánh vần từ ưa - p - ươp]
Bướm

ưa - m - ươm

bờ - ươm - bươm

Bươm - sắc - bướm

 
Bướng

bờ - ương – bương

Bương – sắc – bướng

 
KhoaiKhờ - oai - khoai 
Khoái

Khờ - oai – khoai

Khoai – sắc - khoái

 
Thuốc

Ua – cờ- uốcthờ - uôc - thuôc

Thuôc – sắc – thuốc

 
Mười

Ưa – i – ươi-mờ - ươi - mươi

Mươi - huyền - mười

 
Buồm

Ua – mờ - uôm - bờ - uôm - buôm

Buôm – huyền – buồm.

 
Buộc

Ua – cờ - uôcbờ - uôc - buôc

Buôc – nặng – buộc

 
Suốt

Ua – tờ - uôt – suôt

Suôt – sắc – suốt

 
Quần

U – ân – uân cờ - uân – quân

Quân – huyền – quần.

 
Tiệc

Ia – cờ - iêc - tờ - iêc - tiêc

Tiêc – nặng – tiệc.

 
Thiệp

Ia – pờ - iêp  thờ - iêp - thiêp

Thiêp – nặng – thiệp

 
Buồn

Ua – nờ - uôn – buôn

Buôn – huyền – buồn.

 
Bưởi

Ưa – i – ươi – bươi

Bươi – hỏi – bưởi.

 
Chuối

Ua – i – uôi – chuôi

Chuôi – sắc – chuối.

 
Chiềng

Ia – ngờ - iêng – chiêng

Chiêng – huyền – chiềng.

 
Giềng

Ia – ngờ - iêng – giêng

Giêng – huyền – giềng

Đọc gi là "dờ" nhưng có tiếng gió
Huấn

U – ân – uân – huân

Huân – sắc – huấn.

 
Quắt

o – ăt – oăt – cờ - oăt – quăt.

Quăt – sắc – quắt

 
Huỳnh

u – ynh – uynh – huynh

huynh – huyền – huỳnh

 
Xoắn

O – ăn – oăn – xoăn

Xoăn – sắc – xoắn

 
Thuyền

U – yên – uyên – thuyên

Thuyên – huyền – thuyền.

 
QuăngO – ăn – oăng – cờ - oăng – quăng. 
Chiếp

ia – p – iêp – chiêp

Chiêm – sắc – chiếp

 
Huỵch

u – ych – uych – huych

huych – nặng – huỵch.

 
Xiếc

ia – c – iêc – xiêc

xiêc – sắc – xiếc

 

Bảng âm vần theo chương trình VNEN

- Các âm giữ nguyên cách đọc như cũ: a, ă, â, b, ch, e, ê, g, h, I, kh, I, m, n, ng, ngh, nh, o, ô, ơ, ph, s, t, th, u, ư, v, x, y

- Các âm đọc là "dờ" nhưng cách phát âm khác nhau: gi; r; d

- Các âm đọc là "cờ: c; k; q

VầnCách đọcVầnCách đọc
gì – gi huyền gìuômuôm – ua – m - uôm
iê, yê, yađều đọc là iauôtuôt – ua – t - uôt
đọc là uauôcuôc – ua – c - uôc
ươđọc là ưauônguông – ua – ng - uông
iêuiêu – ia – u – iêuươiươi – ưa – i - ươi
yêuyêu – ia – u – yêuươnươn – ưa – n - ươn
iêniên – ia – n - iênươngương - ưa – ng - ương
yênyên – ia – n – yênươmươm – ưa – m - ươm
iêtiêt – ia – t – iêtươcươc – ưa – c – ươc
iêciêc – ia – c – iêcươpươp – ưa – p - ươp
iêpiêp – ia – p – iêpoaioai – o- ai- oai
yêmyêm – ia – m – yêmoayoay – o – ay - oay
iêngiêng – ia – ng - iêngoanoan – o – an - oan
uôiuôi – ua – I – uôioănoăn – o – ăn - oăn
uônuôn – ua – n – uônoangoang – o – ang - oang
uyênuyên – u – yên - uyênoăngoăng – o – ăng - oăng
uychuych – u – ych - uychoanhoanh – o – anh - oanh
uynhuynh – u – ynh – uynhoachoach – o – ach - oach
uyêtuyêt - u – yêt – uyêtoatoat - o – at - oat
uyauya – u – ya – uyaoătoăt – o – ăt – oăt
uytuyt – u – yt – uytuânuân – u – ân – uân
oioi – o – I - oiuâtuât – u – ât – uât

Các âm vẫn giữ cách phát âm như cũ bao gồm:

oi, ai, ôi, ơi, ui, ưi, ay, ây, eo, ao, au, âu, iu, êu, ưu, on, an, ăn, ân, ơn, ưn, ôn, in, un, om, am, ăm, âm, ôm, ơm, êm, e, im, um, ot, at, ăt, ât, ôt, ơt, et, êt, ut, ưt, it.


{C}Chi tiết cách đánh vần tiếng Việt

1. Phân biệt tên gọi và âm đọc của chữ cái

Chắc chẳn, ngày trước các bạn học cách đánh vần chữ cái trong tiếng Việt có nhiều cách phát âm cho một chữ cái. Chẳng hạn như chữ "b", bạn có thể đọc là "bờ" và có thể đọc là "bê". Tuy nhiên ở trong sách Cải cách Giáo dục thì chữ "b" phân chia ra thành âm đọc và tên gọi. Âm đọc là "bờ", còn "bê" là tên gọi. Do đó, chữ "Bê" [b] là đúng, còn chữ "bờ" là sai. Các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt cũng như thế, đều chia thành cách gọi và cách đọc.

Bảng chữ cái tiếng Việt theo Cải cách Giáo dục

Đặc biệt, 3 chữ cái như "C", "K", "Q" theo cách đánh vần cũ thì "C" đọc là "Cê", "K" đọc là "Ca", "Q" đọc là "Quy", còn theo sách Cải cách Giáo dục thì cả ba chữ cái này lại đọc là "cờ". Đặc biệt thể hiện rõ ở chữ Q, cách đọc cũ là "cu" nhưng cách đọc mới lại là "quy". Tại sao lại như thế? Chẳng hạn:

- Ca theo đánh vần cũ là cờ-a-ca, đánh vần mới là- Ki theo đánh vần cũ là kờ-i-ki, đánh vần mới là cờ-i-ki- Qua theo đánh vần cũ là quờ-a-qua, đánh vần mới là cờ-oa-qua.

- Quê theo đánh vần cũ là quờ-ê-quê, đánh vần mới là cờ-uê-quê.

Nguyên tắc cơ bản nhất khi học tiếng Việt thì các học sinh cần phải phân biệt được Âm/Chữ - Vật thể/Vật thay thế.

Theo quy tắc chính tả thì âm chỉ có một nhưng 1 âm được ghi bằng nhiều chữ khác nhau: 1 âm có thể ghi bằng 1 chữ, 2 chữ, 3 chữ hoặc 4 chữ. Chẳng hạn như:

- 1 âm ghi bằng 1 chữ: Âm /a/ ghi bằng chữ a, âm /e/ ghi bằng chữ e, âm /hờ/ ghi bằng chữ h ...- 1 âm ghi bằng 2 chữ: Âm /ngờ/ ghi bằng chữ ng, ngh- 1 âm ghi bằng 3 chữ: Âm /cờ/ ghi bằng chữ c, k, qu

- 1 âm ghi bằng 4 chữ: Âm /ia/ ghi bằng chữ ie, ia, yê, ya

2. Đặc điểm ngữ âm và đặc điểm chữ viết tiếng Việt

Do tiếng Việt thuộc ngôn ngữ đơn lập nên có ảnh hưởng tới việc chọn nội dung cũng như phương pháp dạy đánh vần tiếng Việt.

Xét về ngữ âm thì tiếng Việt là ngôn ngữ gồm có nhiều âm điệu, âm tiết được viết rời và nói rời nên bạn rất dễ để nhận diện ra. Bên cạnh đó, ranh giới âm tiếng Việt trùng ranh giới hình vị nên hầu hết âm tiếng Việt đều mang nghĩa. Do đó, tiếng được chọn làm đơn vị cơ bản để đưa ra chương trình dạy cho các học sinh để học sinh biết đọc và biết viết ở trong phần môn Học vần.

Đối với cách lựa chọn này thì ngay ở trong bài học tiếng Việt đầu tiên, học sinh nhanh chóng tiếp cận với một tiếng tối giản, nguyên liệu tọ ra từ đơn, từ phức ở trong tiếng Việt. Do đó, học sinh chỉ học ít nhưng lại biết được nhiều từ.

Xét về cấu tạo thì âm tiết tiếng Việt là tổ hợp âm thanh có liên quan mật thiết và chặt chẽ, yếu tố trong âm tiết kết hợp theo từng mức độ như kết hợp với vần, phụ âm đầu, thanh kết hợp lỏng, bộ phận trong vần kết hợp với mức độ liên quan chặt chẽ. Vần là một yếu tố quan trọng ở trong âm tiết. Do đó, đây chính là cơ sở đánh vần với quy trình lập vần rồi mới ghé âm đầu với vần, thanh điều tạo ra tiếng. Chẳng hạn từ làm thì đọc là a-nờ-an-bờ-an-ban-huyền-bàn.

3. Cách đánh vần tiếng Việt một tiếng

1 tiếng bắt buộc có vần và thanh, còn âm đầu có hoặc không có trong tiếng cũng cũng được. Chẳng hạn:

- Tiếng /Anh/ đánh vần tiếng Việt là a-nhờ-anh, có vần "anh" và thang ngang, còn lại không có âm đầu.- Tiếng /Ái/ đánh vần là a-i-ai-sắc-ai gồm có vần "ai" và thang sắc.- Tiếng /đầu/ đánh vần là đờ-âu-đâu-huyền-đầu, gồm có âm đầu là "đ", vần "âu", thanh huyền.- Tiếng /ngã/ đánh vần là ngờ-a-nga-ngã-ngã, gồm có âm đầu là "ng", vần "a" và thanh ngã.

- Tiếng /Nguyễn/ đánh vần là ngờ-uyên-nguyên-ngã-nguyễn, gồm có âm đầu là "ng", có vần "uyên", thanh ngã. Vần "uyên" có âm đệm "u" còn âm chính là "yê", âm cuối là "n" nên bạn có thể đánh vần "uyên" là u-i-ê-nờ-uyên hoặc có thể đánh vân u-yê[ia]-nờ-uyên.

Trên đây là hướng dẫn đánh vần tiếng Việt theo Cải cách Giáo dục mới, bạn có thể tham khảo để không còn bỡ ngỡ khi dạy con của mình.

Soạn Tiếng Việt lớp 3 - Hai Bà Trưng là một trong những bài tập mà các học sinh lớp 3 cần làm khi học tiếng Việt, các em có thể tham khảo bài viết soạn tiếng Việt lớp 3 Hai Bà Trưng, Chính tả nghe và viết của Taimienphi.vn để hiểu bài và làm bài tốt.

Cách đánh vần tiếng Việt theo chương trình mới VNEN và giáo dục công nghệ có phần khác so với ngày trước, chúng ta cùng xem cụ thể khác nhau ở chỗ nào để có thể điều chỉnh cho con em mình nhé.

Soạn bài Chính tả Nghe viết: Tiếng ru, Tiếng Việt lớp 3 Soạn bài Trâu ơi, nghe viết Soạn bài Chính tả Nghe viết Vầng trăng quê em, Tiếng Việt lớp 3 Soạn bài Con chó nhà hàng xóm, nghe viết Soạn bài Chính tả Nghe viết Ông ngoại, Tiếng Việt lớp 3 Soạn bài Chính tả Nghe viết: Sầu riêng, Tiếng Việt lớp 4

Video liên quan

Chủ Đề