Các phương pháp đánh giá môn Đạo đức

Đáp án module 4 Đạo đức

Phương pháp giáo dục của môn đạo đức cần đáp ứng những yêu cầu gì?. Đây là câu hỏi trong tập huấn mô đun 4: Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh tiểu học. Để giải đáp được câu hỏi này mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây

Gợi ý đáp án tự luận Đạo Đức module 4 Tiểu học

Hướng dẫn trả lời chỉ mang tính chất tham khảo, các thầy cô chỉ nên lấy ý tưởng viết vào bài làm của mình, để đạt được kết quả cao nhất trong tập huấn module 4.

Đáp án tự luận mô đun 4 Đạo đức

Câu hỏi: Phương pháp giáo dục của môn Đạo đức cần đáp ứng những yêu cầu gì? Theo Thầy/ Cô, quy định của Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể đối với chương trình môn Đạo đức về yêu cầu cần đạt về phương pháp sẽ được thể hiện như thế nào?

Trả lời

Phương pháp giáo dục của môn Đạo đức cần tích cực hoá hoạt động của học sinh.

Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể đối với chương trình môn Đạo đức về yêu cầu cần đạt về phương pháp cụ thể là:

- Chú trọng tổ chức, hướng dẫn các hoạt động để học sinh khám phá, phân tích, khai thác thông tin, xử lí tình huống thực tiễn, trường hợp điển hình; tăng cường sử dụng các thông tin, tình huống, trường hợp của thực tế cuộc sống xung quanh, gần gũi với đời sống học sinh trong việc phân tích, đối chiếu, minh hoạ để các bài học vừa có sức hấp dẫn, vừa nhẹ nhàng, hiệu quả; coi trọng tổ chức các hoạt động trải nghiệm để học sinh tự phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức mới, phát triển kĩ năng và thái độ tích cực, trên cơ sơ đó hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực của người công dân tương lai.

- Kết hợp sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống với các phương pháp dạy học hiện đại theo hướng tích cực hoá hoạt động của người học; tăng cường sử dụng các phương pháp dạy học đặc thù của môn học như: giải quyết vấn đề, phân tích trường hợp điển hình kết hợp nêu những tấm gương công dân tiêu biểu; xử lí tình huống có tính thời sự về đạo đức, pháp luật và kinh tế trong cuộc sống hằng ngày; thảo luận nhóm; đóng vai; dự án;...

- Kết hợp các hình thức dạy học theo hướng linh hoạt, phù hợp, hiệu quả: dạy học theo lớp, theo nhóm và cá nhân; dạy học ở trong lớp và ở ngoài lớp, ngoài khuôn viên nhà trường; tăng cường thực hành, rèn luyện kĩ năng trong các tình huống cụ thể của đời sống; tích cực sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại nhằm đa dạng, cập nhật thông tin, tạo hứng thú cho học sinh.

- Phối hợp giáo dục trong nhà trường với giáo dục ở gia đình và xã hội.

Mời các bạn tham khảo các giáo án khác trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu.

này. Chính vì thế môn Đạo đức trong nhà trường Tiểu học có nhiệm vụ cung cấp nhữngtri thức cơ bản ban đầu về phẩm chất đạo đức con người và rèn luyện những hành viứng xử theo các chuẩn mực đạo đức xã hội, là cơ sở cho học sinh học môn Giáo dụccông dân ở các bạc học THCS, THPT.2.1.2.Nhiệm vụ của môn Đạo đức-Bồi dưỡng cho học sinh những hiểu biết về các chuẩn mực đạo đức sơ đẳngtrong các mối quan hệ với bản thân, với gia đình, với nhà trường,với xã hội và tựnhiên.•Mấy điểm cần lưu ý:•+ Ở Tiểu học, do học sinh còn nhỏ tuổi, chưa tích lũy được nhiều kinhnghiệm đạc biệt là có trình độ nhận thức còn thấp nên những chuẩn mực đạo đức cầngiáo dục cho các em được đưa ra dưới dạng các chuẩn mực hành vi đạo đức chứ khôngphải dạng lý luận trừu tượng như biết cảm ơn, biết xin lỗi, đi xin phép về chào hỏi, ...•+ Các chuẩn mực hành vi đạo đức giúp cho các em biết cách ứng xửtrong các mối quan hệ đa dạng như: đối với bản thân, đối với gia đình [ông bà, cha mẹ,anh chị,...], đối với nhà trường [thầy, cô giáo, bạn bè,...], đối với xã hội [cộng đồng địaphương, cộng đồng quốc gia, cộng đồng nhân loại], đối với tự nhiên [môi trường, độngthực vật,...].•+ Đe các em có thể thực hiện được những chuẩn mực hành vi đạo đức,cần đưa ra các mẫu hành vi tốt, xấu, đúng, sai.•+ Bên cạnh đó, trong quá trình giáo dục một chuẩn mực hành vi đạo đứcnào đó, còn cần giúp cho các em nhận thức được ý nghĩa đạo đức và thẩm mỹ của chuẩnmực hành vi đó.34 - Bồi dưỡng cho các em những xúc cảm, tình cảm tích cực đối với các chuẩn mựchành vi đạo đức.+ Cảm thấy sung sướng, phấn khởi, hài lòng khi mình thực hiện được•những hành vi đạo đức tốt đẹp.•+ Tạo thái độ ủng hộ, đồng tình những hành vi tốt của người khác.•+ Đồng thời tỏ thái độ không đồng tình, không ủng hộ những hành vi xấucủa những người xung quanh.- Rèn luyện cho các em thực hiện những hành vi phù họp với chuấn mực đã đượcquy định.+ Điều quan trọng nhất trong giáo dục đạo đức là cần giúp cho các em•rèn luyện trong mọi tình uống để có thể chuyển hóa ý thức thành hành vi đạo đức với sựthúc đẩy của “chất men” xúc cảm, tình cảm đạo đức. Đó là vì như trên đã nói, hành viđạo đức xét đến cùng là thể hiện bộ mặt đạo đức của con người.+ Khi đã hình thành được những hành vi đạo đức các em sẽ lặp đi lặp lại•hành vi đó để dần dần hình thành được thói quen đạo đức mà thói quen đạo đức lại gắnmật thiết với nhu cầu đạo đức.+ Bên cạnh đó, các em phải biết tự đánh giá hành vi đạo đức của mình.•Không những vậy, lại còn phải biết đánh giá hành vi đạo đức của người khác để ủng hộ,đồng tình hay phản đối.2.2.Thực trạng sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá trong dạy họcmôn Đạo đức lớp 4•Đe tìm hiểu thực trạng việc sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá trongdạy học môn Đạo đức lớp 4 tôi sử dụng phương pháp điều tra phương pháp trò chuyện,35 quan sát việc kiểm tra đánh giá của giáo viên và học sinh trường Tiểu học Thị Trấn SócSơn. Thông qua tìm hiểu, kết quả thu được như sau:2.2.1.Thực trạng nhận thức của giáo viên về phương pháp kiểm tra đánhgiá trong dạy học•Đe tìm hiểu thực trạng này tôi sử dụng câu hỏi sau:•Thầy [cô] hiểu như thế nào về phương pháp kiểm tra đánh giá trong dạyhọc?••Kết quả thu được như sau:•Qua tìm hiểu cho thấy: 100% số ý kiến của giáo viên cho rằng phươngpháp kiểm tra, đánh giá trong dạy học là một phương pháp cần thiết, quan trọng và đượcsử dụng rộng rãi. Như vậy, giáo viên trong trường đã nhận thức được tầm quan trọng vàhiệu quả của phương pháp kiểm tra, đánh giá đem lại, kiểm tra, đánh giá có vai trò rất tolớn đến việc nâng cao chất lượng đào tạo. Ket quả của kiểm tra đánh giá là cơ sở để điềuchỉnh hoạt động dạy, hoạt động học và quản lý giáo dục. Neu kiểm tra, đánh giá sai dẫnđến nhận định sai về chất lượng đào tạo gây tác hại to lớn trong việc sử dụng nguồnnhân lực. Kiểm tra, đánh giá đúng thực tế, chính xác và khách quan sẽ giúp người học tựtin, hăng say, nâng cao năng lực sáng tạo trong học tập. Như vậy, thầy cô đã thấy đượctầm quan trọng của việc kiểm tra, đánh giá. Khi trò chuyện với các cô giáo khối 4 về cácthời điểm kiểm tra thì được các cô cho biết rõ: Thông qua bài kiểm tra đầu vào nhằmđánh giá trình độ thực, hiện có của người học để tiến hành hoạt động dạy học cho phùhợp. Kiểm tra trong khi học cho phép đánh giá kết quả tiếp thu của người học và chophép thay đổi, điều chỉnh nhịp độ dạy học sao cho phù hợp với trình độ nhận thức củahọc sinh cũng như duy trì sự tập trung, chú ý của các em. Mục tiêu kiểm tra, đánh giánày nhằm kiểm tra xem quá trình nhận thức của người học diễn ra như thế nào, có tiến36 bộ theo thời gian học tập hay không, gặp khó khăn và thuận lợi gì để người dạy kịp thờiđiều chỉnh hoạt dạy, bản thân người học tự điều chỉnh hoạt động học của mình. Kiểm trađược tiến hành sau khi kết thúc nội dung bài dạy [một bài, một phần, một chương, ...]Bài kiểm tra cho phép xác định những yêu cầu đặt ra có đạt được hay không và đạt đượcvới tỉ lệ số lượng người học là bao nhiêu. Các bài kiểm tra này nhằm chẩn đoán tìnhhình học tập của người học. Chẩn đoán xem vì sao các em gặp khó khăn trong việc lĩnhhội một đơn vị tri thức nào đó của môn học. Từ đó điều chỉnh mức độ, nội dung,phương pháp dạy học.Như vậy người dạy luôn phải dựa vào đánh giá để đưa ra phương pháp•dạy học sao cho phù hợp với đối tượng học sinh của mình.2.2.2.Thực trạng nhận thức của giáo viên về trắc nghiệm khách quan trongdạy học•Tiếp theo chúng tôi quan tâm tới sự hiểu biết của giáo viên về trắcnghiệm khách quan.•Chúng tôi đã tiến hành điều tra với câu hỏi sau:•Thầy [cô] hiểu như thế nào về trắc nghiệm khách quan trong dạy học?* Ket quả điều tra thu được như sau:•Qua điều tra chúng tôi thấy 50% thầy cô cho rằng: Trắc nghiệm kháchquan trong dạy học là người giáo viên đưa ra câu hỏi và một số đáp án để học sinh tựlựa chọn đáp án theo hiểu biết của mình trong số đáp án có sẵn đó. Trong đó giáo viêncó thể đưa ra yêu cầu dưới nhiều hình thức khác nhau như: vấn đáp, làm bài viết, ...50%giáo viên cho rằng: Trắc nghiệm khách quan là phương pháp đưa ra câu hỏi, đưa cácphương án trả lời để học sinh lựa chọn đáp án đúng bằng cách đánh dấu.37 •Theo PGS.TS Nguyễn Hữu Hợp, trắc nghiệm khách quan là phươngpháp kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng những câu hỏi mà cácphương án trả lời nói chung đã được cho trước như: câu hỏi nhiều lựa chọn, câu hỏighép đôi, câu hỏi điền đúng - sai, câu điền khuyết, ....Trắc nghiệm khách quan thườngbao gồm nhiều mệnh đề, câu hỏi hay mô hình và được trả lời bằng các dấu hiệu đơngiản hay một từ, cụm từ, đôi khi là các con số,...Trắc nghiệm khách quan mang tính quyước vì bài trắc nghiệm được chấm bằng cách đếm số lần học sinh trả lời đúng. Do đó,hệ thống cho điểm là khách quan và không phụ thuộc vào người chấm.•Nhìn chung, trắc nghiệm khách quan có thể đánh giá cả ba mặt [về trithức, kĩ năng và thái độ] theo mục tiêu môn Đạo đức.•Căn cứ vào khái niệm này, ta thấy sự hiểu biết của giáo viên về trắc nghiệmkhách quan nói chung vẫn còn hạn chế. Tuy nhiên, nhìn chung thầy cô đều thấy được sựcần thiết và tác dụng của trắc nghiệm khách quan trong dạy học môn Đạo đức. Thể hiện,khi tôi trực tiếp trao đổi được thầy cô cho biết phương pháp trắc nghiệm khách quantrong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Đạo đức lóp 4 đã làm cho việc kiểm tra,đánh giá hiệu quả hon. Vì các thầy cô cho biết: kiểm tra đánh giá kết quả học tập bằngphương pháp trắc nghiệm khách quan trong một thời gian nhất định có thể kiểm tra mộtlượng kiến thức lớn và toàn diện đối với học sinh, tránh hiện tượng học tủ. Kiểm trabằng phương pháp trắc nghiệm khách quan làm cho quá trình kiếm tra thêm khách quan,tiết kiệm thời gian. Không những vậy, trắc nghiệm khách quan còn kích thích tính sángtạo, linh hoạt của người học. Điều đó chứng tỏ, các thầy cô đã có nhận thức đúng đắn vềtác dụng của phương pháp này. Từ đó, giáo viên có thể tìm tòi, suy nghĩ để biến nhậnthức của mình thành việc làm cụ thể trong thực tế. Đó là vận dụng linh hoạt phươngpháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.38 Mở rộng điều tra ở phạm vi rộng hơn, tôi có dịp trò chuyện với một số•giáo viên giảng dạy ở các khối 1, 2, 3, 5 về ý kiến của họ đối với tác dụng của phươngpháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá đều nhận được câu trả lời làphương pháp này giúp cho việc kiểm tra, đánh giá thêm hiệu quả hơn. Theo các cô:Kiểm tra, đánh giá bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan tiết kiệm thời gian, nộidung kiểm tra bao phủ được nhiều kiến thức, các đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan cóthể dễ dàng phân biệt trình độ học sinh. Từ đó có kế hoạch động viên, giúp đỡ học sinhđể nâng cao kết quả học tập cho các em. Như vậy, các giáo viên đã có nhận thức đúngđắn về vai trò, tác dụng của phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánhgiá kết quả học tập môn Đạo đức ở Tiểu học.2.2.3.Thực trạng về nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của hìnhthức trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá•Vừa rồi chúng ta vừa được hiểu rõ về vấn đề sử dụng bài tập trắc nghiệmtrong kiểm tra đánh giá, điều đó cho thấy các thầy cô chưa quan tâm nhiều tới phươngpháp kiểm tra bằng bài tập trắc nghiệm khách quan. Vậy để biết được theo các cô thìhình thức trắc nghiệm nào là quan trọng nhất thì chúng tôi sử dụng câu hỏi sau [câu 4,Phiếu trưng cầu ý kiến]:•Theo thầy[cô] thì hình thức trắc nghiệm khách quan nào trong kiểm trađánh giá là quan trọng nhất?a] Trắc nghiệm đúng - sai.____b] Trắc nghiệm nhiều lựa chọn.39 c] Trắc nghiệm điền khuyết.____d] Trắc nghiệm ghép đôi.e] Trắc nghiệm trả lời ngắn.•Ket quả thu được như sau:ng án•Phươ•Tỉ lệ•••a•50%•b25%•c0%d••25%•e•0%•Bảng 1: Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của hình thức trắc•nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá.•Qua bảng trên cho chúng ta thấy có 50% giáo viên cho rằng trắc nghiệmđúng - sai là quan trọng nhất.•Khi trao đổi trực tiếp với giáo viên lựa chọn trắc nghiệm đúng - sai tôiđược cô cho biết: Loại câu đúng - sai chỉ thích hợp cho việc kiểm tra những kiến thứcsự kiện [mốc lịch sử, phân biệt khái niệm, tính chất, đặc điểm của vấn đề.. tính chínhxác của định nghĩa, khái niệm, .... và thường để kiểm tra trí nhớ, năng lực hiểu. Đặcbiệt loại câu hỏi này có ưu điểm: dễ xây dựng; Có thể sử dụng cho mọi môn học; độbao phủ kiến thức cao cho một bài kiểm tra vì có thể sử dụng nhiều câu đúng - sai40 trong một bài kiểm tra, dù thời gian không nhiều; Việc chấm bài nhanh, đơn giản,khách quan và có độ tin cậy cao.•Qua bảng trên chúng ta thấy có 25% giáo viên lựa chọn phương án là trắcnghiệm ghép đôi. Khi trò chuyện với cô chúng tôi được biết: Loại trắc nghiệm ghép đôithích họp với việc đánh giá những năng lực nhận thức cơ bản như nănglực ghi nhớ, khả năng phân biệt cao, thích hợp với việc kiểm tra những nhóm•kiến thức có mối quan hệ gần gũi, chủ yếu là kiến thức sự kiện và kiến thức ngôn ngữ,có ưu điểm là: Khả năng HS trả lời đúng ngẫu nhiên là thấp nhiều so với loại câu đúng sai; Có thể sử dụng để kiểm tra lượng kiến thức lớn trong thời gian ngắn; Việc chấm bàinhanh, đơn giản, khách quan và có độ tin cậy cao.•Với 25% lựa chọn phương án là trắc nghiệm nhiều lựa chọn, tôi được côTrịnh Việt Hà giáo viên chủ nhiệm lớp 4A, một giáo viên dạy giỏi của trường với sốnăm công tác là 18 năm đã cho biết: Loại câu này có tầm sử dụng rất rộng, có thể đượcdùng để đánh giá hầu hết những năng lực nhận thức của HS từ đơn giản đến phức tạp vàloại câu hỏi này có ưu điểm là: Độ bao phủ nội dung rất tôt vì có thể sử dụng nhiều câutrong một thời gian ngắn để kiểm tra nhiều vấn đề; Có khả năng chẩn đoán những saisót, khiếm khuyết trong nhận thức của học sinh qua các câu nhiễu; Việc chấm bài dễdàng, nhanh chóng, khách quan, chính xác và tin cậy.•Khi trao đổi trực tiếp với các giáo viên giảng dạy ở khối 4, theo các côhai hình thức trắc nghiệm điền khuyết và trắc nghiệm trả lời ngắn không là hình thứctrắc nghiệm khách quan quan trọng nhất là vì: Loại trắc nghiệm điền khuyết chủ yếuthích họp với việc kiểm tra hai năng lực nhận thức cơ bản: ghi nhớ và thông hiểu, khókiểm tra các năng lực nhận thức cấp cao của HS; Khó xây dựng được những câu có từđiền khuyết tuyệt đối đơn nhất, do vậy việc chấm bài khó hơn và độ khách quan khi41 chấm giảm hơn so với các dạng câu khác. Còn trắc nghiệm trả lời ngắn chỉ vận dụngđược với những bài đạo đức mà đối tượng khá quen thuộc với học sinh Tiểu học vì chỉtrong những trường họp đó, học sinh mới có những kinh nghiệm nhất định để trả lời.•Như vậy, phần lớn thầy cô vẫn chưa nắm được đâu là hình thức trắcnghiệm quan trọng nhất trong xây dựng đề kiêm tra đánh giá học sinh. Đó cũng là mộttrong những nguyên nhân dẫn tới quá trình kiểm tra đánh giá không thành công.2.2.4,Thực trạng sử dụng hệ thắng bài tập trắc nghiệm khách quan để kiểm trađánh giá trong dạy học môn Đạo đức lớp 4•Việc sử dụng hệ thống bài tâp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánhgiá kết quả học tập của học sinh đang là vấn đề nhận được sự quan tâm của hầu hết cácthầy cô giáo. Dựa theo những điều tra ở trên kết hợp với trao đổi, trò chuyệncácgiáo viên về việcquan để kiểm•sử dụng hệthống bài tập trắcvớinghiệm kháchtra đánh giá trong dạy học môn Đạo đức.Chúngtôitiến hành điềutra với câu hỏi sau:••Thầy [cô] thực hiện việc kiếm tra đánh giả trong dạy học môn Đạo đứcthông qua hệ thống bài tập trắc nghiêm khách quan như thế nào?a] Thường xuyênb] Thỉnh thoảngc] Hiếm khỉd] Chưa bao giờ*Ket quả thu được như sau:•Qua điều tra cho thấy 100% giáo viên thường xuyên thực hiện kiểm trađánh giá trong dạy học môn Đạo đức thông qua bài tập trắc nghiệm khách quan. Theo42 các cô khi sử dụng hình thức này có thể kiểm tra với một lượng thông tin lớn đối vớingười học, trắc nghiệm tốn ít thời gian thực hiện, đặc biệt là khâu chấm bài. Trắcnghiệm đảm bảo tính khách quan. Khi cho điểm trong kiểm tratruyền thống, cùng một bài làm có thể được đánh giá khác nhau, có thể điểm số•chênh lệch khá lớn tùy thuộc vào người chấm. Chấm bài trắc nghiệm sẽ tránh được sailệch và hạn chế đó. Các câu hỏi, đáp án được quy định về số lượng, nội dung và đãchuẩn hóa nên dễ dàng sử dụng phương pháp thống kê toán học để tổng hợp và xử lýkết quả. Trắc nghiệm nếu được sử dụng thính họp có thể gây được hứng thú và tínhtích cực học tập của học sinh. Là một hình thức kiểm tra, một dạng bài tập mới, so vớicác hình thức kiểm tra và dạng bài tập truyền thống trắc nghiệm có thể được nhiều họcsinh ưa thích. Việc chấm bài được nhanh gọn, học sinh có thể sớm biết kết quả làm bàicủa mình, học sinh có thể tự đánh giá bài làm của mình và đánh giá bài làm của nhau.Do đó, giáo viên đã nhận thức tương đối chính xác về tầm quan trọng của trắc nghiệmkhách quan trong kiểm tra, đánh giá.•Nhưng để biết hiện nay thầy cô thường sử dụng bài tập trắc nghiệmkhách quan từ nguồn nào để kiểm tra đánh giá học sinh thì chúng tôi đã tiến hành điềutra theo câu 7 [Phiếu trưng cầu ý kiến] và kết quả thu được như sau:Tài liệu•Vở••Tỉ lệSách tham khảo•bài tập Đạo đức50%••25%Tự boên soạn••25%••Bảng 2: Mức độ sử dụng các nguồn tài liệu để kiểm tra đánh giá trong dạy•học mồn Đạo đức lóp 4.43 Qua bảng trên chúng tôi cũng nhận thấy có tới 50% giáo viên lựa chọn•phương án là từ sách bài tập Đạo đức lớp 4, điều đó cho thấy việc tự thiết kế đềkiểm tra trắc nghiệm khách quan còn rất hạn chế. Đe biết được lý do chúng tôi•đã thực hiện điều tra theo câu hỏi 8 [Phiếu trưng cầu ý kiến] và kết quả thu được nhưsau:Tất cả giáo viên cho rằng: các bài tập trong sách bài tập đã được các•chuyên gia nghiên cứu và soạn thảo kĩ lưỡng nên phù họp với mục tiêu, nội dungchương trình và phù họp với lứa tuổi học sinh. Các bài tập trong sách được thiết kế vớinhiều dạng khác nhau nên phát huy tính tư duy, sáng tạo của học sinh. Khi sử dụng sẽtiết kiệm được thời gian ghi chép, các bài tập trong sách có thể sử dụng với nhiều mụcđích khác nhau như: kiểm tra bài cũ, sử dụng làm bài tập thực hành trong dạy bài mới,...Ngoài ra, nó còn rất thuận tiện khi sử dụng, không mất thời gian đế thiết kế.•Trò chuyện với giáo viên lựa chọn cách dùng đề kiểm tra trắcnghiệm khách quan trong sách tham khảo thì chúng tôi được cô cho biết: các đề kiểm tratrong sách tham khảo đã được các chuyên gia biên soạn tức là đã đảm bảo các yếu tốcần thiết. Hơn nữa theo cô việc thiết kế một đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan tốnnhiều thời gian thiết kế câu hỏi và câu trả lời, khó xây dựng phương án gây nhiễu chohọc sinh. Tuy nhiên, khi thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan mà không chú ýđến trình độ nhận thức của học sinh thì quá trình kiểm tra, đánh giá đó khó thành công.Đó cũng là một trong những tồn tại trong kiểm tra, đánh giá đòi hỏi giáo viên và các cấpquản lý khắc phục để nâng cao chất lượng dạy và học môn Đạo đức và Tiểu học nóichung.•Qua bảng điều tra trên, chúng tôi nhận thấy có 25% là giáo viên đưa ra ýkiến tự thiết kế đề kiểm tra bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan. Khi trao đổi với44

Video liên quan

Chủ Đề