Các bài văn nghị luận văn học lớp 11

Tạo tài khoản với

Khi bấm tạo tài khoản bạn đã đồng ý với quy định của tòa soạn

A. Sơ đồ gợi ý tóm tắt B. Dàn ý chi tiết 1. Mở bài Giới thiệu nhà thơ Cao Bá Quát Cao Bá Quát [1809 – 1855], quê tỉnh Bắc Ninh. Ông là nhà thơ tài năng và bản lĩnh. Thơ văn ông phê phán mạnh mẽ chế độ phong kiến nhà Nguyễn bảo thủ, lạc hậu. Giới thiệu về bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát Bài thơ ra đời … [Đọc thêm...] vềPhân tích Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát

A. Sơ đồ gợi ý tóm tắt B. Dàn ý chi tiết 1. Mở bài Giới thiệu nhà thơ Cao Bá Quát Cao Bá Quát [1809 – 1855] Ông là nhà thơ tài năng và bản lĩnh Thơ văn ông phê phán mạnh mẽ chế độ phong kiến nhà Nguyễn bảo thủ, lạc hậu. Giới thiệu về bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh Cao … [Đọc thêm...] vềCảm nhận về Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát

A. Sơ đồ gợi ý tóm tắt B. Dàn bài chi tiết 1. Mở bài Giới thiệu tác giả Chu Mạnh Trinh: Chu Mạnh Trinh [1862 – 1905] là người đa tài: cầm, kì, thi, họa đều tinh thông. Giới thiệu về Hương Sơn: Hương Sơn thuộc huyện Mĩ Đức, tỉnh Hà Tây, một vùng sơn thủy hữu tình, có động Hương Tích. Giới thiệu về bài thơ: Bài ca phong cảnh … [Đọc thêm...] vềCảm nhận về bài thơ Bài ca phong cảnh Hương Sơn

A. Sơ đồ gợi ý tóm tắt B. Dàn bài chi tiết 1. Mở bài Giới thiệu tác giả Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Trường Tộ [1830 – 1871] là một trí thức yêu nước, được tiếp xúc với văn hóa phương Tây từ rất sớm, có vốn tri thức phương Đông sâu sắc. Giới thiệu Xin lập khoa luật: Đây là bản điều trần số 27 do Nguyễn Trường Tộ viết ngày 20 tháng 10 năm … [Đọc thêm...] vềPhân tích Xin lập khoa luật của Nguyễn Trường Tộ

A. Sơ đồ gợi ý tóm tắt B. Dàn bài chi tiết 1. Mở bài Giới thiệu tác giả Phạm Đình Hổ Phạm Đình Hổ [1768 – 1839] là một người tiểu biểu cho cốt cách kẻ sĩ Bắc Hà cưới thời Lê – Trịnh và thời kì đầu nhà Nguyễn. Giới thiệu Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh là một trang tùy bút đặc sắc, trích trong Vũ trung tùy bút của Phạm Đình … [Đọc thêm...] vềCảm nhận về bài Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh

A. Sơ đồ tóm tắt gợi ý B. Dàn bài chi tiết 1. Mở bài Giới thiệu tác giả Hoài Thanh Hoài Thanh [1909 - 1982] tên thật là Nguyễn Đức Nguyên, xuất thân trong một gia đình nhà Nho nghèo ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Hoài Thanh viết văn từ những năm 30 của thế kỉ XX, khi mới ngoài hai mươi tuổi. Với những cống hiến đáng kể cho nền văn học … [Đọc thêm...] vềPhân tích Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh

A. Sơ đồ tóm tắt gợi ý B. Dàn bài chi tiết 1. Mở bài Giới thiệu về Hoài Thanh: Hoài Thanh là nhà phê bình, nghiên cứu văn học xuất sắc tài hoa. Ông được bạn học yêu thích và ngưỡng mộ ở lĩnh vực phê bình thơ. Giới thiệu về tác phẩm: Một thời đại trong thi ca là tiểu luận mở đầu cuốn “Thi nhân Việt Nam” – một công trình … [Đọc thêm...] vềCảm nhận về Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh

A. Sơ đồ tóm tắt gợi ý B. Dàn bài chi tiết 1. Mở bài Giới thiệu tác giả R.Tago Ra-bin-đra-nat Tago [1861 - 1941] là nhà văn hóa lớn của Ấn Độ, suốt đời mình, ông đã phấn đấu không mệt mỏi và có những cống hiến quan trọng cho sự nghiệp phục hưng văn hóa Ấn Độ, giải phóng Ấn Độ khỏi ách thực dân; góp phần vào cuộc đấu tranh của nhân loại vì độc lập hòa … [Đọc thêm...] vềPhân tích Bài thơ số 28 của R.Tago

Cảm nhận về bài thơ số 28 của R.Tago mà Học247 giới thiệu dưới đây sẽ giúp các em cảm nhận được khát vọng khám phá, sáng tạo, hòa hợp tình yêu và hiểu biết nhau của nhân vật trữ tình về tình yêu. Đồng thời, dàn bài chi tiết và bài văn mẫu này sẽ giúp các em định hướng được cách phân tích một vấn đề, một khía cạnh trong tác phẩm văn học. Mời các em cùng tham khảo! Ngoài ra, để … [Đọc thêm...] vềCảm nhận về Bài thơ số 28 của R.Tago

A. Sơ đồ tóm tắt gợi ý B. Dàn bài chi tiết 1. Mở bài Giới thiệu tác giả R. Tago Đất nước Ấn Độ - ai mà không nghe, không biết dù chỉ một lần về xứ sở thiêng liêng đầy huyền bí ấy. Mỗi chúng ta, ai đã từng thưởng thức những cuốn phim Ấn Độ? Có lẽ khi xem bộ phim “Truyền thuyết tình yêu" chúng ta sẽ thấy được xứ sở lạ lùng ấy. Đó chỉ dừng lại ở một lĩnh … [Đọc thêm...] vềTình yêu đôi lứa trong Bài thơ số 28 của R.Tago

Cách làm bài văn nghị luận cho học sinh lớp 11 thường gồm 4 bước: Tìm hiểu đề và tìm ý cho bài viết; lập dàn ý cho bài viết; viết bài văn theo dàn ý đã lập và cuối cùng là hoàn thiện bài viết. Ở chương trình lớp 11 và THPT nói chung, bài văn nghị luận xã hội thường có 3 dạng cơ bản: Nghị luận về tư tưởng đạo lý, nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống, nghị luận về tác phẩm văn học. Trong bài viết sau lingocard.vn sẽ hướng dẫn chi tiết hai dạng bài này cũng những lưu ý khi làm văn nghị luận. Mời các em học sinh cùng theo dõi nhé!

Mục lục

1. Cách làm văn nghị luận xã hội lớp 11 về một tư tưởng đạo lý1.2. Cách làm thân bài bài văn nghị luận2. Hướng dẫn cách làm bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống2.2. Cách làm thân bài3. Chi tiết cách làm bài văn nghị luận văn học3.2. Cách làm thân bài bài văn nghị luận văn học

1. Cách làm văn nghị luận xã hội lớp 11 về một tư tưởng đạo lý

Với đề bài văn đề cập một tư tưởng, đạo lý học sinh cần thực hiện các bước như sau để làm hoàn chỉnh bài nghị luận xã hội đúng cách.

Đang xem: Văn nghị luận văn học lớp 11

1.1. Cách mở bài bài văn nghị luận xã hội

Đi vào giới thiệu tư tưởng, đạo lý cần bàn luận.Mở ra hướng bàn luận theo cá nhân.

1.2. Cách làm thân bài bài văn nghị luận

Đây là phần quan trọng nhất và chiếm nhiều điểm số khi làm bài văn nghị luận xã hội nói chung. Ở phần thân bài học sinh cần đảm bảo 3 yếu tố như sau.

Bài văn nghị luận thường yêu cầu nghị luận về hiện tượng đời sống, đạo lý, tư tưởng hoặc tác phẩm văn học. Ảnh: Internet1.2.1. Giải thích tư tưởng, đạo lý cần bàn luậnBám sát tư tưởng, đạo lý đã có để giải thích ý nghĩa.Nên giải thích những nghĩa ẩn dụ, những từ nghĩa chưa rõ nghĩa.Lưu ý ở bước này học sinh cần giải thích từ ngữ, hình ảnh trước. Sau đó mới đi đến giải thích khái quát toàn bộ tư tưởng, đạo lý theo đề.1.2.2. Bàn luận về tư tưởng, đạo lý

Khi đề cập đến một tư tưởng, đạo lý, thì học sinh cần bàn luận được 2 điều:

Bàn luận về sự đúng đắn, sâu sắc mà đạo lý, tư tưởng đó nhắc đến:

Để biết đạo lý, tư tưởng đúng sai chỗ nào học sinh cần phân tích các khía cạnh. Sau đó đánh giá.Lưu ý ở bước này cần đánh giá chủ quan, có chứng cứ, không dựa vào cảm xúc.

Bàn luận về mức độ đầy đủ, toàn diện của tư tưởng, đạo lý:

Học sinh nên đặt tư tưởng, đạo lý đó vào hiện tại xem nó có đủ hay chưa? cần bổ sung điều gì?Ở phần này học sinh cần nêu quan điểm thẳng thắn, nêu lên suy nghĩ riêng để mang tính xây dựng. Đây là yếu tố mà người chấm sẽ cho điểm cao.1.2.3. Từ tư tưởng, đạo lý đó rút ra bài học gì?Rút ra bài học gì cho bản thân từ tư tưởng, đạo lý đó.Lưu ý bài học cần sự thống nhất, chân thành, tránh hô hào theo kiểu chung chung.

1.3. Cách làm kết bài bài văn nghị luận

Đánh giá ngắn gọn, khái quát về tư tưởng, đạo lý vừa bàn.Có thể mở rộng vấn đề đạo lý, đặt ra những câu hỏi lớn cho toàn thể.

Nghị luận xã hội về tư tưởng, đạo lý yêu cầu học sinh nêu lên chính kiến riêng. Ảnh: Internet

2. Hướng dẫn cách làm bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống

Hiện tượng đời sống là những vấn đề nổi bật, thường có tính thời sự, ảnh hưởng đến nhiều người. Đề thi dạng này trong thời gian qua thường được ra rất nhiều. Với học sinh nếu ít quan tâm đến thời sự, sẽ là một dạng đề thi khó. Dưới đây là cách làm dạng đề thi này chi tiết.

2.1. Cách mở bài

Nêu qua về hiện tượng đời sống cần bàn luận.Mở ra hướng giải quyết chung, thường là suy nghĩ chung về hiện tượng đó.

2.2. Cách làm thân bài

Tương tự các bài văn nghị luận khác, học sinh ở phần này cần nói được 3 điều cơ bản sau.

Xem thêm: luận văn online

2.2.1. Giải thích hiện tượng đời sống: 0,5 điểmHiện tượng đời sống được nêu trong đề nói lên vấn đề gì?Đi vào giải thích từng từ ngữ, hình ảnh để người đọc hiểu được.2.2.2. Bàn luận về hiện tượng đời sốngĐi vào phân tích các biểu hiện của hiện tượng đời sống đó.Nêu lên ý kiến về tính đúng, sai, lợi, hại, tích cực, tiêu cực của hiện tiện.Bày tỏ thái độ của mình là đồng tình, hay ghét, lên án hay biểu dương.Tìm hiểu nguyên nhân của hiện tượng, nêu lên hướng khắc phục mặt tiêu cực, phát huy tính tích cực.2.2.2. Bài họcTừ hiện tượng đời sống đó liên hệ với bản thân để rút ra bài học cụ thể.Đề xuất cách ứng xử, cách sống với toàn thể.

2.3. Cách làm kết bài bài văn nghị luận

Đánh giá về hiện tượng đời sống đó sau khi bàn luận.Phát triển, mở rộng vấn đề đã bàn luận.

Để làm tốt bài văn nghị luận xã hội học sinh cần tìm hiểu nhiều thông tin. Ảnh: Internet

3. Chi tiết cách làm bài văn nghị luận văn học

Với bài văn nghị luận văn học học sinh cần thực hiện các bước như sau.

3.1. Cách mở bài bài văn nghị luận văn học

Nêu chung, giới thiệu khái quát về vấn đề trong tác phẩm văn học.Mở ra hướng giải quyết vấn đề đó.

3.2. Cách làm thân bài bài văn nghị luận văn học

Tương tự bài văn nghị luận khác, ở phần thân bài học sinh cũng cần đáp ứng 3 yếu tố.

3.2.1. Khái quát tác giả, tác phẩm văn họcGiới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm có vấn đề nghị luận.3.2.2. Bàn luận về vấn đề trong tác phẩm đóNêu qua vấn đề được đặt ra ở tác phẩm văn học đó. Ví dụ: vấn đề gì? thể hiện ở đâu trong tác phẩm? Mình có suy nghĩ gì về vấn đề đó?Thông thường vấn đề nghị luận chính là tư tưởng, đạo lý mà tác giả đó đề cập.Khẳng định ý nghĩa của vấn đề trong việc tạo nên giá trị của tác phẩm.3.2.3. Bài học thông qua tác phẩmRút ra bài học gì từ vấn đề được đặt ra trong tác phẩm văn học đó.Bài học cần giản dị, áp dụng cho bản thân và cộng đồng.

Với học sinh THPT đề thi nghị luận thường gặp nhiều. Ảnh: Internet

3.3. Cách làm kết bài nghị luận tác phẩm văn học

Đánh giá ngắn gọn, khái quát về vấn đề trong tác phẩmMở rộng vấn đề.

Với các em học sinh THPT việc tìm hiểu cách làm bài văn nghị luận là điều vô cùng cần thiết. Vì trong 3 năm học THPT dạng đề thi này thường xuyên gặp trong các tiết kiểm tra cuối kỳ hoặc tốt nghiệp. Bài viết trên là hướng dẫn chi tiết ba dạng đề thi về bài văn nghị luận, hy vọng qua đó sẽ giúp các em thêm thông tin để chinh phục môn Ngữ văn.

Xem thêm: Soạn Văn 9 Bài Cách Làm Bài Văn Nghị Luận Về 1 Tác Phẩm Truyện

Đức Lộc

Cách làm bài văn nghị luận xã hội như thế nào thì đạt điểm cao? Cần có những bí quyết gì khi gặp đề thi có phần viết nghị luận xã hội? Trong bài viết hôm nay lingocard.vn sẽ hướng dẫn bạn viết văn nghị luận xã hội tốt nhất. Đây chính là những gợi ý mà nhiều giáo viên môn Ngữ văn đã biên soạn, chia sẻ trên nhiều diễn đàn. Mời bạn cùng đón đọc.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Luận văn

Video liên quan

Chủ Đề