Các bài tập về phong cách ngôn ngữ nghệ thuật năm 2024

  • * Foreign Language Studies
    • Chinese
    • ESL
      • Science & Mathematics
    • Astronomy & Space Sciences
    • Biology
      • Study Aids & Test Prep
    • Book Notes
    • College Entrance Exams
      • Teaching Methods & Materials
    • Early Childhood Education
    • Education Philosophy & Theory All categories
  • * Business
    • Business Analytics
    • Human Resources & Personnel Management
      • Career & Growth
    • Careers
    • Job Hunting
      • Computers
    • Applications & Software
    • CAD-CAM
      • Finance & Money Management
    • Accounting & Bookkeeping
    • Auditing
      • Law
    • Business & Financial
    • Contracts & Agreements
      • Politics
    • American Government
    • International Relations
      • Technology & Engineering
    • Automotive
    • Aviation & Aeronautics All categories
  • * Art
    • Antiques & Collectibles
    • Architecture
      • Biography & Memoir
    • Artists and Musicians
    • Entertainers and the Rich & Famous
      • Comics & Graphic Novels
      • History
    • Ancient
    • Modern
      • Philosophy
      • Language Arts & Discipline
    • Composition & Creative Writing
    • Linguistics
      • Literary Criticism
      • Social Science
    • Anthropology
    • Archaeology
      • True Crime All categories
  • Hobbies & Crafts Documents
    • Cooking, Food & Wine
      • Beverages
      • Courses & Dishes
    • Games & Activities
      • Card Games
      • Fantasy Sports
    • Home & Garden
      • Crafts & Hobbies
      • Gardening
    • Sports & Recreation
      • Baseball
      • Basketball All categories
  • Personal Growth Documents
    • Lifestyle
      • Beauty & Grooming
      • Fashion
    • Religion & Spirituality
      • Buddhism
      • Christianity
    • Self-Improvement
      • Addiction
      • Mental Health
    • Wellness
      • Body, Mind, & Spirit
      • Diet & Nutrition All categories

0% found this document useful [0 votes]

191 views

5 pages

Original Title

PHONG-CÁCH-NGÔN-NGỮ-NGHỆ-THUẬT [1]

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOCX, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

0% found this document useful [0 votes]

191 views5 pages

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT

I/ Ngôn ngữ nghệ thuật

– Là ngôn ngữ chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tinmà còn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người. Nó là ngôn ngữ được tổ chức, sắp xếp, lựachọn, gọt giũa, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường và đạt được giá trị nghệ thuậtthẩm mĩ. – Là chất liệu và phương tiện biểu hiện mang tính đặc trưng của văn học, Không có ngôn ngữ thìkhông có tác phẩm văn học bởi các tác giả phải dùng ngôn ngữ để thể hiện cốt truyện, chủ đề vàtính cách nhân vật trong văn xuôi và tứ thơ trong thi ca… – Nguồn gốc của ngôn ngữ nghệ thuật chính là lời ăn tiếng nói hằng ngày của nhân dân nhưng nóđã được chọn lọc và nâng cao lên đến trình độ nghệ thuật. Các nhà văn, nhà thơ đã học hỏi, tiếpthu, kế thừa một cách sáng tạo kho tàng phong phú của ngôn ngữ dân gian, để rồi từ đó tạo chomình một phong cách ngôn ngữ riêng trong sáng tác.

II/ Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

1. Tính hình tượng

a, Định nghĩa, tính chất, đặc điểm, biểu hiện

- Tính hình tượng là đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ nghê thuật.- Tính hình tượng biểu hiện ở việc làm sống dậy hiện thực trong tâm trí độc giả, tái hiện được trạng thái, truyền được động tác hoặc sự vận động của con người, cảnh vật và toàn bộ thế giới mà tác phẩm nói tới.- Biểu hiện ở sự nắm bắt những cái mơ hồ, mong manh, vô hình chứ không chỉ dừng lại ở những cái hữu hình.- Cơ sở từ trong nội dung của lời nói nghệ thuật nằm ở tính hình tượng. Nhà văn viết ra những câu chữ ấy, không chỉ để giải tỏa tâm sự mà còn thể hiện tư tưởng, tình cảm của giai cấp mình, tầng lớp mình.- Sức mạnh của lời nói nằm ở tầm khái quát của chủ thể hình tượng, ở khả năng đại diện cho tư tưởng, tình cảm, lương tâm của thời đại chứ không phải phụ thuộc vào địa vị xã hội của nhà văn.

b, Nghệ thuật

*So sánh“Độ đầu xuân thảo lục như yên”[Cỏ xuân như khói bến xuân tươi][Nguyễn Trãi]

Nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ so sánh tạo nên một hình ảnh cụ thể. Bao trùm lên khônggian, lên bến đò là một màu xanh thẫm, xanh đen như khói của cỏ xuân. Qua đó ca ngợi vẻ đẹpvà sức sống mãnh liệt mùa xuân thôn dã nơi bến đò đầu trại. *Ẩn dụ“Hôm nay lan huệ sánh bàyĐào đông ướm hỏi liễu tây một lờiLạ lùng ướm hỏi nhau chơiMột mai cá nước chim trời gặp nhau”[Ca dao] Những mận, đào, lan, huệ, đào đông, liễu tây, cá nước, chim trời….là những hình ảnh rất quenthuộc của làng quê Việt Nam, và ấy cũng chính là những hình ảnh ẩn dụ - những biểu tượng – mộc mạc giản dị mà rất đỗi gần gũi, thân thương cho những người lao động bình dân – nhữngcon người suốt ngày “chân lấm tay bùn” nhưng tâm hồn thanh tao và có một đời sống tình cảm phong phú, sâu nặng nghĩa tình*Hoán dụ“ Đầu xanh có tội tình gìMá hồng đến quá nửa thì chưa thôi”[ Truyện Kiều,Nguyễn Du]“Đầu xanh” là chỉ những người trẻ tuổi, “má hồng” thường dùng để chỉ người phuh nữ có nhansắc. Thay vì nói người trẻ tuổi hay người con gái có nhan sắc thì việc dùng phép hoán dụ khiếncho hình tượng thơ được bộc lộ rõ một cách sâu sắc hơn. Hình ảnh đi bằng con đường gián tiếpthông qua cơ chế liên tưởng tuy nhiên cảm xúc thì được tác động trực tiếp lên người đọc.→ Ngôn ngữ nghệ thuật có

tính đa nghĩa

, gợi ra nhiều nghĩa, nhiều tầng nghĩa khác nhau.→ Tính đa nghĩa của ngôn ngữ nghệ thuật cũng quan hệ mật thiết với

tính hàm súc

, lời ít ýnhiều

2. Tính truyền cảm

Tính truyền cảm cũng là đặc trưng chung của ngôn ngữ nghệ thuật, bởi tác phẩm văn học là sản phẩm của cảm xúc của người nghệ sĩ trước cảnh đời, cảnh người, trước thiên nhiên. Cho nên,ngôn ngữ trong tác phẩm văn chương phải biểuhiện được cảm xúc của tác giảvà phải truyềnđược cảm xúc ấy đến người đọc, khơi dậy trong lòng người đọc những cảm xúc thẩm mĩ. Sức

mạnh của ngôn ngữ nghệ thuật là tạo ra

sự hòa đồng, giao cảm, cuốn hút, gợi cảm xúc

chongười đọc.“ Con sẽ không đợi một ngày kia khi mẹ mất đi mới giật mình khóc lóc Những dòng song trôi đi có trở lại bao giờ Con hốt hoảng trước thời gian khắc nghiệtChạy điên cuồng qua tuổi mẹ già nua…” Năng lượng gợi cảm xúc của ngôn ngữ nghệ thuật có được là nhờ sự lựa chọn ngôn ngữ để miêutả, bình giá đối tượng khách quan [truyện và kịch] và tâm trạng chủ quan [thơ trữ tình]- Lời thơ thường là lời đánh giá trực tiếp thể hiện quan hệ của chủ thể với cuộc đờinên sự lựachọn từ ngữ, phương thức tu từ trong thơ bao giờ cũng nhằm làm cho nội dung cảm xúc, thái độđánh giá, sự đồng cảm hoặc phê phán, ca ngợi trở nên nổi bật:"Ôi những cánh đồng quê chảy máuDây thép gai đâm nát trời chiều"[Đất nước - Nguyễn Đình Thi]Tính truyền cảm của ngôn ngữ thơ không chỉ biểu hiện qua cách lựa chọn từ ngữ, các phương thức tu từ mà còn biểu hiện qua nhạc điệu thơ. Chẳng hạn:"Em ơi Ba Lan mùa tuyết tanĐường bạch dương sương trắng nắng tràn."[Tố Hữu] Ngôn ngữ thơ thường giàu hình ảnh, nhưng có khi không có hinh ảnh mà vẫn có sức hấp dẫn lạthường, do sự cảm thông sâu sắc với số phận và hoàn cảnh con người:“ Đau đớn thay phận đàn bàKiếp sinh ra thế biết là tại đâu”Văn xuôi nghệ thuật cũng rất dồi dào cảm xúc. Đó là nhờ sự phối hợp nhuần nguyễn giữa ngônngữ tự sự, miêu tả với biểu cảm. “ Nhưng lạ lung thật, đến lúc ấy, tình cha con như bỗng nổi dậy trong người nó, trong lúc khôngai ngờ đến thì nó bỗng kêu thét lên:- Ba… a… a… ba!

Chủ Đề