Bình khí 5l nạp được bao nhiêu kg co2 năm 2024

Bình CO2 MT2[2kg], MT3[3kg], MT5[5kg], MT24[24kg] được làm bằng thép đúc, có dạng hình trụ đứng. Phía trên bình có gắn cụm van xả, có cò bóp phía trên đồng thời cũng để xách tay.Tại đây cũng có chốt hãm kẹp chì để đảm bảo an toàn.

  • Trong bình chữa cháy có chứa khí CO2 được nén chặt với áp xuất cao 4-6Mpa. Khi chúng ta mở chốt xịt do có sự chênh lệch về áp xuất CO2 trong bình thoát ra loa ngoài chuyển thành tuyết khí lạnh lên tới -76độC. Khi phun vào đám cháy CO2 có tác dụng làm loãng nồng độ hỗn hợp hơi khí cháy đồng thời làm lạnh vùng cháy dẫn tới triệt tiêu đám cháy một cách hiệu quả.
  • Dập tắt các đống cháy thiết bị đện tử, đồ vật quý hoặc thực phẩm vì khi phun không lưu lại chất chữa cháy trên vật cháy nên không làm hư hỏng thêm vật. Thích hợp cho các đám cháy buồng, phòng, hầm, nơi kín khuất gió như : Bảo vệ các thiết bị và hàng hóa trên Tàu Biển, nhà kho chứa tiền, vàng bạc, đá quý, Thiết bị máy tính v.v….
  • Các thiết bị cần được bảo vệ thường là các máy móc, điện tử, kho chứa những vật liệu khô và các tài sản tránh ẩm ướt.

NGUYÊN LÝ CHỮA CHÁY

  • CO2 dập tắt lửa bằng cách giảm nồng độ oxy trong không khí xuống thấp hơn nồng độ oxy cần thiết để duy trì sự cháy [dưới 14%]. Hơn nữa, độ lạnh của CO2 làm tăng thêm hiệu quả dập tắt cháy, và được sử dụng trong chữa cháy cục bộ, nơi CO2 được phun trực tiếp lên ngọn lửa và vật liệu cháy.
  • CO2 có điểm sôi thấp do đó nó dễ dàng hóa hơi trong quá trình phun.
  • Sự lan tỏa nhanh trong khu vực bảo vệ của CO2 giúp cho nó dễ dàng tới được những đám cháy trong khu vực khó tiếp cận.
  • Hệ thống CO2 sử dụng van xả có đường kính lớn, giúp cho dòng lưu lượng khí thoát ra lớn. Tính phản ứng nhanh của hệ thống và van giúp cho việc xả khí được thực hiện chỉ trong vài giây, tạo nên sự khác biệt sau cháy so với các hệ thống chữa cháy khác.

Oxy là chất khí không màu, không mùi, không vị được sử dụng rộng rãi trong đời sống và công nghiệp. Oxy duy trì sự sống là chất khí không thể thiếu được trong y tế hồi sức cấp cứu.

Bình oxy chứa một lượng lớn khí oxy được nén dưới áp suất cao nhằm cung cấp oxy cho người bệnh trong những trường hợp đặc biệt. Oxy giúp người bệnh phục hồi khí lưu thông trong phổi, khi bệnh nhân thiếu oxy có thể dùng bình khí oxy để thở.

Oxy là nguyên tố hoá học phổ biến nhất trên hành tinh chiếm gần 50% về khối lượng của vỏ trái đất, nước và không khí. ở điều kiện thường [nhiệt độ phòng và áp suất không khí] oxy là chất không màu, không mùi và không vị. Trong bình oxy y tế, khí O2 chiếm tỉ lệ trên 99,5%, còn lại là các khí khác như : N2, Ar, H2O, CO2…

Trên thị trường hiện nay, một số cửa hàng thiết bị y tế bán vỏ chai oxy oxy kém chất lượng được sơn lại, không được kiểm định an toàn hoặc kiểm định áp suất chỉ 120 bar [ kg/ cm2] trong khi áp suất yêu cầu phải là 150 bar và áp suất test kiểm tra là 250 bar. Vì vậy những vỏ chai oxy [bình oxy] đó chỉ được chiết rất ít oxy nên rất nhanh hết mà người dùng không rõ nguyên nhân.

2. Cách tính thời gian sử dụng bình oxy y tế.

Gần đây, chúng tôi có nhận được câu hỏi của một bạn hỏi về cách tính thời gian sử dụng của một bình oxy y tế. Thực ra, vấn đề này cũng khá đơn giản nếu chúng ta nắm rõ được một vài thông số quan trọng của bình oxy.

Khi khách hàng mua vỏ chai oxy [bình oxy] thường không biết nó chứa được bao nhiêu lít khí hay bao nhiêu mét khối khí oxy [ ta có 1000 lít khí oxy tương đương 1m3 khí oxy], thực tế nhiều điểm bán bình oxy cũng không biết, nên đa số khách hàng đều mua lầm, ví dụ bạn mua vỏ có 8 lít người ta nói 10 lít hay nói chai 2m3 thì bán chai chứa thực chất chưa được 1 m3.

Có một phương pháp đơn giản để kiểm tra dung tích chứa hiện tại của bình đó là yêu cầu người bán hàng gắn đồng hồ đo vào để xem thông tin. Trên trên đồng hồ đo có thông số kg/em2 hoặc bar nếu hiển thị kg/em2 hoặc PSI thì ta sử dụng công thức chuyển đổi sau để ước tính : 150 bar = 150kg/em2 ~ 2100 PSI.

Bạn có thể tính được thể tích khí trong chai bằng cách sau: lấy thể tích vỏ chai và nhân cho áp suất sẽ ra được thể tích khí nén trong chai. Từ thể tích này chúng ta có thể suy ra được thời gian sử dụng.

Ví dụ :

Một bình oxy thể tích vỏ 8 lít, áp suất nạp tiêu chuẩn 150bar -> Thể tích khí = 8×150 = 1.200 lít khí Oxy.

Nếu thở với lưu lượng 3 lít/phút -> Thời gian sử dụng liên tục = 1.200/3 = 400 phút ~ 6,7 tiếng.

Nếu thở với lưu lượng 5 lít/phút -> Thời gian sử dụng liên tục = 1.200/5 = 240 phút ~ 4 tiếng.

Tuy nhiên trên thực tế, thời gian sử dụng của một bình 8 lít sẽ không được như vậy, lý do là đa số các bình không được nạp đủ áp suất. Do đó người mua nên lưu ý kiểm tra và theo dõi cẩn thận các thông số nhằm tính toán chính xác lượng oxy cũng như thời gian sử dụng còn lại của bình.

An Sinh đã tiến hành kiểm tra thử một số bình oxy, dưới đây là hình ảnh thực tế :

Như trường hợp thực tế này, áp suất trong bình là 105 kgf/cm2 -> Thể tích khí = 105 x 8 = 840 lít

Thời gian sử dụng liên tục với lưu lượng 3 lít/phút : 840/3 = 280 phút ~ 4,6 tiếng.

Thời gian sử dụng liên tục với lưu lượng 5 lít/phút : 840/5 = 168 phút ~ 2,8 tiếng.

3. Những lưu ý khi sử dụng bình oxy.

– Trước khi sử dụng: kiểm tra chân tay, quần áo, dụng cụ, phương tiện thiết bị kết nối… không được dính dầu mỡ.

– Kiểm tra đồng hồ đo, thiết bị sử dụng [van giảm áp, dây dẫn, đầu nối, dụng cụ…] phải trong tình trạng tốt.

– Các đệm làm kín, zoăng phải làm bằng vật liệu quy định, không dính dầu mỡ.

– Không đứng đối diện với đầu ra của van, đóng mở van nhẹ nhàng. Khi ngừng sử dụng phải đóng chặt van chai.

– Không tự ý sửa chữa van chai khi bị hở và có áp suất. Không tự nạp khí và nạp khí lạ vào chai.

– Để lại áp suất dư ≥0.5 Bar khi sử dụng xong.

BẢO QUẢN : Bảo quản ở nơi râm mát, tránh xa nguồn nhiệt, không để lẫn với dầu mỡ, các chất dễ cháy nổ khác. Phát hiện xì hở van khi bảo quản, cần đóng lại hoặc báo cho nhà cung cấp nếu không xử lý được.

Để tránh nguy cơ cháy nổ, đặc biệt lưu ý :

– Không để dính dầu mỡ vào chai, van

– Không sửa chữa van khi có áp suất

4. Những lưu ý khi mua bình oxy.

Khi mua bình oxy, lưu ý trên cổ chai sẽ có các thông số sau:

– Mã số chai [khi đưa giấy kiểm định trong lô chai có mã số của nó]

– WP tức work pressure hay gọi áp suất làm việc 150 bar = 150 kg/cm2

– TP tức tets Pressure hay gọi là áp suất thử là 250 bar = 250 kg/cm2

– Ngày sản xuất, năm sản xuất vỏ chai oxy

– Trên có đóng dấu thời hạn kiểm định [từ ngày gấn nhất cho đến 5 năm sau]

– Vỏ chai oxy các bạn mua nhà cung cấp phải đưa giấy kiểm định an toàn

Ngoài việc cung cấp bằng chai, Oxy còn được cung cấp ở dạng hóa lỏng, trong các téc chứa siêu lạnh hoặc máy tạo oxy.

1 bình khí CO2 nặng bao nhiêu kg?

+ Bình chữa cháy khí CO2 MT2: bình xách tay loại nhỏ, có chứa 2kg khí CO2 bên trong, tổng khối lượng khoảng 8kg. + Bình chữa cháy khí CO2 MT3: bình xách tay loại nhỏ, có chứa 3kg khí CO2 bên trong, tổng khối lượng khoảng 10kg.

Bình CO2 5kg nặng bao nhiêu kg?

Mô tả: Bình chữa cháy MT5 CO2 5KG là giải pháp tốt nhất cho các phòng máy móc thiết bị, phòng điện. Hiểu quả và được trông thấy nhiều nhất là khi sử dụng chung với bình bột MFZ8. Tuy nhiên đây lại là sản phẩm xách tay có trọng lượng nặng nhất với tổng ~15.5kg.

Bình khí CO2 MT5 giá bao nhiêu?

Báo giá bình chữa cháy khí co2 MT3, MT5, MT24.

1kg khí CO2 bằng bao nhiêu lít?

- Ở 0oC và áp suất 760mmHg: 1 kg CO2 lỏng bằng 509 lít CO2 khí. - Khí CO2 lỏng khi chuyển thành thể khí sẽ lạnh đi. Sự làm lạnh này rất mạnh, có thể làm lạnh không khí đến -78,9oC, - Cacbon đioxit có tính dẫn điện rất thấp và có thể sử dụng để dập tắt các đám cháy thiết bị điện có dòng điện chạy qua.

Chủ Đề