Bất lợi khi sự dụng phong cách cá mập trong giải quyết mâu thuẫn là

Academia.edu no longer supports Internet Explorer.

To browse Academia.edu and the wider internet faster and more securely, please take a few seconds to upgrade your browser.

Cá mập áp đảo đối phương buộc họ chấp nhận giải pháp anh ta đề ra. Mục đích của cá mập là đạt được mục đích bằng bất cứ giá nào. Họ không quan tâm đến nhu cầu của người khác. Chiến thắng bằng cách đe dọa, trấn áp, đè bẹp

Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ năng xử lý mâu thuẫn trong nhóm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Bài 4. Kỹ năng xử lí mâu thuẫn trong nhóm * Các nội dung Khái niệm mâu thuẫn/mâu thuẫn trong nhóm Các nguyên nhân gây ra mâu thuẫn Các dạng mâu thuẫn Chiến lược giải quyết mâu thuẫn 1. Khái niệm Mâu thuẫn trong nhóm là biểu hiện các hành động, thái độ như gây gổ cãi nhau, khiêu khích, tức giận, chống đối của các thành viên do những khác biệt về quyền lợi, nhận thức... Mâu thuẫn hay xung đột là quá trình trong đó có một bên nhận ra quyền lợi của mình bị ảnh hưởng tiêu cực bởi một bên khác. Nguyên nhân 2. Nguyên nhân gây ra mâu thuẫn Công việc Không thống nhất về cách làm việc, vai trò của trưởng nhóm, các quy định, phân chia quyền lợi và nguồn lực trong nhóm. Cá nhân Liên quan đến cái tôi: trình độ, giới tính, kinh nghiệm, tính cách, hành vi ứng xử, niềm tin. Quy trình Sự bất đồng về ý tưởng, cách phân tích vấn đề, đưa ra giải pháp và hành động cho hoạt động của nhóm. Nguyên nhân gây ra mâu thuẫn Các biểu hiện mâu thuẫn Mâu thuẫn xây dựng Tập trung vào kết quả Tôn trọng các thành viên khác Khuyến khích, giúp đỡ Linh hoạt, mềm dẻo Hợp tác Cam kết quản lí xung đột Mâu thuẫn không xây dựng Công kích cá nhân Lăng mạ, xỉ nhục Phòng vệ Cạnh tranh Thoát ra khỏi xung đột Không thoải mái Khó chịu Hiểu lầm Tức giận Khủng hoảng Bạn không thoải mái khi làm việc cùng, nhưng bạn vẫn giữ im lặng Bạn cảm thấy bực bội với người đó Bạn luôn nghĩ đến người đó với tâm trạng khó chịu, mọi thứ ở người đó bạn không thích Bạn phản ứng kịch liệt với mọi hành động, ý tưởng của người đó cho dù nó đúng. Mối quan hệ là lo lắng thường xuyên của bạn Bạn khó chịu, bực bội, phản đối thể hiện cả bằng lời nói và cử chỉ, bạn không thể làm việc được với người đó, bạn nghĩ đến việc rời bỏ công việc hoặc từ bỏ người đó Mức độ mâu thuẫn © The Conflict Resolution Network PO Box 1016 Chatswood NSW 2057 Australia Ph 61 2 9419 8500 Fax 61 2 9413 1148 Email Website /hvww.crnhq.org 3. Ý nghĩa của mâu thuẫn 3. Ý nghĩa của mâu thuẫn 4. Chiến lược giải quyết mâu thuẫn Bạn phản ứng như thế nào khi gặp mâu thuẫn??? 4.1. Cách thức đối mặt với mâu thuẫn Cách thức đối mặt với mâu thuẫn Kiểu con rùa [rút lui] Khi gặp mâu thuẫn, rùa thụt đầu vào mai để tránh sự va chạm. Đó là mẫu người sợ đối mặt với mâu thuẫn. Sẵn sàng hy sinh mục đích và mối quan hệ của mình để được yên thân. Rùa luôn cảm thấy bất lực. Kiểu cá mập [áp đảo] Cá mập áp đảo đối phương buộc họ chấp nhận giải pháp anh ta đề ra. Mục đích của cá mập là đạt được mục đích bằng bất cứ giá nào. Họ không quan tâm đến nhu cầu của người khác. Chiến thắng bằng cách đe dọa, trấn áp, đè bẹp Gấu bông [xoa dịu] Coi quan hệ là tối quan trọng và mục đích của bản thân là thứ yếu. Gấu muốn mọi người chấp nhận và thương yêu. Gấu luôn muốn giữ hòa khí. Sẵn sàng chịu thua thiệt để giữ mối quan hệ với mọi người. Chồn [thỏa hiệp] Quan tâm vừa phải và dung hòa giữa mục đích và quan hệ. Chồn tìm cách thỏa hiệp. Cố gắng tìm giải pháp để đôi bên cùng có lợi. Chim cú [đối đầu] Chim cú coi trọng cả mục đích và quan hệ. Với cú, mâu thuẫn là vấn đề phải giải quyết để đạt mục đích của đôi bên. Cú tìm cách giảm căng thẳng và củng cố quan hệ. 4.2. Các bước giải quyết mâu thuẫn Công ty TNHH KTCT _ K52 có 7 bộ phận độc lập: [....] Công việc kinh doanh giữa các bộ phận là lựa chọn giữa X và Y. Điều này được quyết định bởi các thành viên trong các bộ phận một cách riêng biệt. Tất nhiên sự kết hợp của các quyết định sẽ ảnh hưởng đến lỗ và lãi của tất cả các bộ phận Tình huống Đây là tình huống của một nhân viên chăm sóc khách hàng của một công ty mĩ phẩm. Người nhân viên này và một đồng nghiệp nữa thường được phân công đi tặng quà hay giao dịch với khách. Tuy nhiên, người đồng nghiệp kia thường tỏ ra công việc của cô ấy quá vất vả và vin vào lý do ốm yếu nên cô ấy làm chậm chạp. Trong khi người nhân viên này luôn hoàn thành tốt công việc. Trưởng phòng quyết định để cô đồng nghiệp ốm yếu chỉ chuyên lo những công việc tại văn phòng và giao dịch qua email, còn người nhân viên này có sức khỏe và nhanh nhẹn thì phải lo công việc đi lại bên ngoài.Đến khi đánh giá kết quả công việc, trưởng phòng thậm chí đánh giá cô đồng nghiệp ốm yếu hoàn thành tốt công việc hơn. Người nhân viên này phải làm thế nào? 1. Phân tích các nguyên nhân gây mâu thuẫn trong nhóm theo quan điểm của Isa N. Engleberg và Dianna R. Wyni? 2. Phân tích các tình huống có thể xảy ra trong chiến lược giải quyết mâu thuẫn theo mô hình win – win? 3. Bạn rút ra bài học gì từ tình huống trên? Chiến lược giải quyết mâu thuẫn Cạnh tranh [win – lose] Cộng tác [win – win] Nhượng bộ Né tránh Thoả hiệp cao cao thấp Mục tiêu nhóm Mục tiêu cá nhân Mâu thuẫn là tất yếu cho sự phát triển!

Giải quyết xung đột xã hội dựa trên nền tảng của quản trị tốt, nền tảng của pháp quyền? Kết hợp vai trò của nhà nước và xã hội trong giải quyết xung đột xã hội? Giải quyết xung đột xã hội dựa trên các yêu cầu của nguyên tắc đồng thuận?

1. Giải quyết xung đột xã hội dựa trên nền tảng của quản trị tốt:

Theo cách hiểu thông thường, đồng thuận cùng đồng tình, bằng lòng với ý kiến, sự việc được nêu ra. Điều này kết quả của sự tự giác, tự nguyện đồng ý của mọi người với nhau không bất kỳ một sự cưỡng bức, áp đặt nào theo đó đồng thuận hội kết quả của khế ước hội, của sự đàm phán, thỏa thuận hội. sở của đồng thuận chính sự tương đồng dựa trên những giá trị, chuẩn mực chung.

Thực tế thực hiện các yếu tố liên quan đến Quản trị Nhà nước cho thấy, yếu tố đồng thuận không phải yếu tố tự sinh ra giữa các nhóm người lợi ích khác nhau trong hội vấn đề cần quan tâm phải chỉ ra được cách thức để tìm được sự đồng thuận của người dân đối đối với Nhà nước thông qua các hoạt động nhằm điều hòa lợi ích của nhân công dân, của tổ chức của nhà nước, như vậy mới thiết lập được một hội tính đồng thuận cao, đảm bảo lợi ích của cộng đồng. Từ đó tránh được các xung đột chưa đáng .

Tuy nhiên, để đạt được đồng thuận thì không phải cứ đảm bảo lợi ích của các bên được mà cần phải một loạt biện pháp sau mới thể được sự đồng thuận của cả hội dựa trên nền tảng của quản trị tốt, bao gồm:

Trong việc quản Nhà nước, phải coi trọng sự tham gia của các chủ thể trong hội.

Nhà nước cần tạo ra khuôn khổ, hành lang pháp công bằng tạo cho người dân thói quen sống làm việc theo pháp luật. tóm lại đó giải quyết các xung đột pháp luật còn tồn tại.

Trong quá trình tổ chức thực hiện, ban hành các quyết sách, phải minh bạch ràng, đảm bảo quyền tiếp cận thông tin cho người dân.

Nhà nước cần đảm bảo phục vụ công bằng mọi đối tượng khác nhau trong hội, không phân biệt giai cấp, tôn giáo, dân tộc.

Bộ máy nhà nước nói chung hay những người nắm giữ thực hiện quyền lực công phải trách nhiệm giải trình những vấn đề liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của mình.

thể thấy sự bổ trợ của các biện pháp trên khi được thực hiện đầy đủ sẽ dễ dàng tạo nên mối gắn kết, tin tưởng của người dân vào Nhà nước. Từ đó sự đồng thuận sẽ phát triển, các xung đột hội cũng sẽ được giải quyết, Nhà nước cũng sẽ được sự ủng hộ của toàn hội trong việc quản trị, ban hành chính sách hội cũng được Nhà nước ủng hộ các quyền con người, lợi ích hợp pháp của cộng đồng.

2. Giải quyết xung đột xã hội dựa trên nền tảng của pháp quyền:

Việt Nam, pháp luật thường được quan niệm theo nghĩa hẹp hệ thống các quy tắc xử sự tính bắt buộc chung, do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của nhân dân được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng những cách thức nhất định trong đó cưỡng chế Nhà nước nhằm điều chỉnh các quan hệ hội để bảo vệ, bảo đảm các quyền, tự do của con người sự phát triển của hội. Nếu như chỉ nhìn vào khái niệm trên, ta thể thấy sẽ không thể xung đột xảy ra, mọi thứ pháp luật hướng tới đều các quyền, lợi ích của con người hội, nó như sinh ra để phục vụ phục tùng con người. Nếu như chỉ hiểu pháp luật theo nghĩa hẹp, nhiều quốc gia trong đó Việt Nam không mấy thành công trong việc giải quyết các xung đột xảy ra trong pháp luật.

Xem thêm: Các yếu tố xã hội tác động đến việc thực hiện pháp luật

Từ các tiếp cận Pháp luật phát triển, không thể nhìn pháp luật như một hiện tượng riêng rẽ với đời sống riêng của . Thay vào đó, pháp luật sản phẩm của các quan hệ hội quyền lực đồng thời công cụ thách thức tái định hình các công cụ đó. Cần nhìn nhận pháp luật trong mối quan hệ với một loạt các hiện tượng liên quan như tưởng pháp luật, ý thức pháp luật, văn hóa pháp luật thực tiễn pháp luật thậm chí phải mở rộng cách tiếp cận pháp luật từ góc nhìn khác.

Làm cho pháp luật phát huy hiệu quả mong muốn một thách thức lớn pháp luật thể gây ra những ảnh hưởng trái ngược: Pháp luật thể thúc đẩy các nhân tố mới phát triển nhưng lại thể củng cố quyền lực hiện tại, pháp luật thể đem lại trật tự trật tự và ổn định nhưng lại thể gây ra xung đột, rối ren; pháp luật thể củng cố hoặc hủy hoại tính chính đáng; pháp luật thể tạo ra sự đấu tranh cấu trúc hoặc thể dập tắt sự tương tác phản biện đó.

Để đảm bảo việc điều chỉnh pháp luật chính xác, không gây ra va chạm, xung đột giữa các lợi ích nhóm, thì việc đảm bảo sự đồng thuận hội trong quản trị nhà nước đóng vai trò rất lớn. Chúng ta phải hiểu pháp luật được hình thành với sự tham khảo ý kiến của các nhóm lợi ích khác nhau trong hội. Sự tham dự của các chủ thể này thể gián tiếp hoặc trực tiếp. Ngoài ra quy trình lập hiến, lập quy còn phải sự tham gia của người dân với cách nhân bằng nhiều hình thức khác nhau như lấy ý kiến, đóng góp ý kiến về các dự thảo luật. Nhìn chung Pháp luật muốn đảm bảo sự đồng thuận phải tiếp cận dưới góc độ từ dưới lêntức mọi chính sách, pháp luật chương trình của nhà nước được đưa ra trên sở ý nguyện, đề xuất của nhân dân.

Không thể [rất khó] đồng thuận hội nếu các chính sách, pháp luật của Nhà nước thể hiện một chiều quan điểm, đường lối từ trên xuống dưới, mang tính áp đặt. Đi cùng với đó việc các nhà lãnh đạo đưa ra những chính sách đúng đắn phù hợp, chỉ đạo việc cụ thể hóa những chính sách đó trong hệ thống các văn bản pháp luật, đưa ra những biện pháp cụ thể để thi hành các chính sách quy định đó. Chính sách đúng đắn phù hợp về kiểm soát xung đột lợi ích những định hướng lớn về kiểm soát xung đột lợi ích phù hợp với trình độ phát triển kinh tế hội các đặc thù về văn hóa, chính trị của đất nước, bảo đảm việc cụ thể hóa vào hệ thống pháp luật một cách đồng bộ với lộ trình thích hợp. Quá trình cụ thể hóa này đòi hỏi sự chỉ đạo liên tục, sát sao của các nhà lãnh đạo, đòi hỏi sự phát huy trí tuệ tập thể của toàn hội trên sở những luận cứ khoa học đã được xây dựng chắc chắn.

Việc xây dựng pháp luật để tránh xảy ra xung đột, đảm bảo được nguyên tắc đồng thuận hội đặt ra rất nhiều thách thức, nhất với những hội tồn tại nhiều các nhóm, tầng lớp, giai cấp khác biệt về lịch sử, văn hóa, hội sẽ dẫn đến xung đột, chia rẽ. Hiện nay, xung đột pháp luật là một xu hướng, hay một yếu tố tất yếu do lợi ích nhómvẫn còn tồn tại. Các chính sách pháp luật mặc tiến bộ không ngừng, nhưng khi thực hiện lại bị biến dạng, thay đổibàn các cách khác nhau do các nhóm lợi ích khác nhau. vậy để tránh xung đột pháp luật, đạt được nguyên tắc đồng thuận của các nhóm lợi ích ta cần thực hiện một số biện pháp trước mắt sau:

Tích cực tìm kiếm ý kiến của các nhóm lợi ích quan tâm hoặc bị ảnh hưởng bởi chính sách.

Khuyến khích các nhóm lợi ích tham gia tích cực trong việc xây dựng chính sách, pháp luật. Sự tham gia thường tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai cải thiện sự tuân thủ, đồng thuận hỗ trợ chính trị với các chính sách, quy định pháp luật mới.

Công khai các chính sách, quy định đang được đề xuất, trong đó các bên nhóm lợi ích quan tâm thể bình luận trực tiếp.

Xem thêm: Yếu tố chính trị tác động đến hoạt động thực hiện pháp luật

Tăng cường trao đổi thông tin về các chính sách, quy định pháp luật giữa Nhà nước với các nhóm lợi ích khác nhau nhằm tạo sự đồng thuận nhất quán trong việc thực thi, ban hành pháp luật.

Việc giải quyết xung đột hội phải dựa trên sở của pháp luật:

Xung đột hội được xem xét giải quyết bởi quan được Nhà nước trao quyền [hoặc nói cách khác: bởi quan thẩm quyền].

quan giải quyết xung đột hội hoạt động trên sở để thi hành các quy phạm pháp luật.

Trong quá trình giải quyết xung đột, các bên xung đột các quyền nghĩa vụ nhất định do pháp luật quy định.

Quyết định do quan giải quyết xung đột đưa ra hiệu lực thực hiện bắt buộc đối với các bên cũng như đối với các nhân tổ chức khác liên quan.

Các phương tiện pháp giải quyết xung đột hội thể được phân thành 03 nhóm bản: các thủ tục giải quyết theo Hiến pháp chủ yếu được áp dụng đối với xung đột xuất hiện trong lĩnh vực chính trị; Xem xét, giải quyết các vụ việc tại Tòa án quan trọng tài; Các thủ tục hành chính, được áp dụng trong các quan thi hành pháp luật khác nhau.

Các thủ tục pháp xem xét giải quyết xung đột hội phải đảm bảo tính công khai như vậy đảm bảo sự kiểm tra của hội đối với quá trình giải quyết vụ việc ràng nâng cao uy lực của các quyết định đã được đưa ra. Đây cũng là sức mạnh của nguyên tắc đồng thuận được áp dụng vào việc giải quyết xung đột thông qua pháp luật.

Xem thêm: Yếu tố văn hóa, lối sống tác động đến hoạt động thực hiện pháp luật

3. Kết hợp vai trò của nhà nước và xã hội trong giải quyết xung đột xã hội:

Sự trung gian của bên thứ ba thể hướng độc lập trong sự điều chỉnh xung đột. Trong luận, hướng này tên gọi là trung gian học về xung đột. Trong phạm vi của , người ta nghiên cứu những vấn đề luận thực tiễn khác nhau từ ranh giới áp dụng chế định trung gian đến các đòi hỏi đối với nhân thân của chính người làm trung gian.

Đối với những xung đột hội quy ý nghĩa chính trị lớn, Nhà nước hoặc bất tổ chức Chính phủ nào của cũng thể giữ vai trò thẩm phán trọng tài. Các bên xung đột, về nguyên tắc, muốn gặp làm việc với các tổ chức Chính phủ :

Các quan của Chính phủ những của cải, vật chất ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống của con người việc sử dụng trong một tổng thể tất cả những của cải vật chất đó có thể tác động đáng kể đến diễn biến thậm chí hạn chế một cách đáng kể hoặc làm chấm dứt cuộc xung đột hội.

Các tổ chức Nhà nước khả năng sử dụng sự cưỡng chế một cách hợp pháp; Áp dụng các chế tài kinh tế, các chế tài hình sự, các chế tài hành chính .... Thậm chí cả lực lượng trang.

Chính phủ nắm trong tay một lượng đáng kể thông tin hội, vì vậy khả năng đưa thông tin một cách khách quan tốt nhất về tình hình những vụ việc vốn nguyên nhân của xung đột hội thể quản thông tin đó, kêu gọi các bên xung đột thảo luận một cách hòa bình những vấn đề mà họ bức xúc, hơn thế, Nhà nước còn các phương tiện thông tin đại chúng đầy hiệu quả.

Ngoài tính thẩm quyền, khả năng trọng tài của Chính phủ còn được bắt nguồn từ truyền thống uy tín lâu đời của quyền lực hợp pháp, từ truyền thống nghe lời phục tùng của người dân đối với chính phủ.

khắp mọi nơi, Chính phủ cũng được thừa nhận thiết chế cần thiết sự trực thuộc được coi hiện tượng hoàn toàn bình thường không gây cảm giác ngấm ngầm trả thù phục thù.

Song hành với vai trò trung gian của Nhà nước thì hội cũng vai trò to lớn trong việc giải quyết các xung đột hội. hội bao giờ cũng một chỉnh thể chứa đựng trong bản thân toàn bộ các mối quan hệ: con người thiên nhiên, con người con người, nhân cộng đồng, nhà nước công dân ... các cấu trúc mang tính tổ chức: các tổ chức kinh tế, chính trị, hội, các giai cấp, tầng lớp, các cộng đồng, các nhóm đó luôn tồn tại các mâu thuẫn: nhận thức, nhu cầu, lợi ích, vị thế quyền lực, vv .. Các mâu thuẫn đó thể dẫn đến xung đột. Chính vậy phân tích được hội sẽ góp phần gỡ bỏ những nút thắt trong các mâu thuẫn trong chính , từ đó hạn chế được các xung đột xảy ra, tiêu biểu như:

Xem thêm: Khách thể và đối tượng tác động của tội phạm hiếp dâm

Trong quá trình quản giải tỏa xung đột hội, việc phân loại xung đột xác định đúng diễn biến, các giai đoạn phát triển của xung đột hội ý nghĩa rất lớn. Phân loại đúng đắn hay không phụ thuộc vào năng lực quản xung đột, tức nhờ vào tri thức, kỹ năng thái độ của các chủ thể xung đột quản xung đột. Năng lực quản xung đột hội, như một trình độ của văn hóa chính trị, khi giúp cho việc xác định kịp thời các loại hình xung đột, từ tính chất, quy cho đến các lĩnh vực mức độ. Trên sở đó, thể áp dụng các phương thức quản , giải tỏa phù hợp.

Chủ thể quản lý xung đột hội được coi năng lực, khi nhận thức được tính chất, đặc điểm của các loại hình, các quy của xung đột; nắm chắc diễn biến, tính chất của các giai đoạn xung đột: từ giai đoạn ngấm ngầm đến giai đoạn công khai, căng thẳng, đối đầu, không tương dung giữa các bên xung đột, kỹ năng giải tỏa phù hợp, hiệu quả, với một thái độ khoa học, khách quan. hội cung cấp cho nhà quản xung đột các chỉ báo về mức độ căng thẳng của xung đột hội, làm sở cho việc lựa chọn các phương pháp quản . Trong một tình huống xung đột, nhờ quan sát và đánh giá được sự xói mòn, vi phạm, xúc phạm, coi thường, đảo lộn các giá trị [dân chủ, pháp quyền, chủ quyền quốc gia ...], các chuẩn mực các quy tắc ứng xử [thượng tôn pháp luật, lợi ích quốc gia trên hết, bình đẳng sắc tộc tự do tín ngưỡng, tôn giáo, tự do ngôn luận ...] các biểu tượng quốc ca, quốc kỳ..] bị xúc phạm, bị đảo lộn, bị coi thường, bị bỏ qua ... nhà quản thể đánh giá được xung đột đang giai đoạn nào.

Các phương pháp quản giải tỏa xung đột đúng, ý nghĩa quyết định thành công của quản giải tỏa xung đột hội. Cách biểu hiện của hội trong các xung đột tác động mạnh mẽ đến việc lựa chọn các phương thức quản . Chỉ sự thấu hiểu hội chúng ta mới thể chọn các phương thức phù hợp. Nhắc đến hội chính nhắc đến sự đề cao chủ nghĩa cộng đồng sẽ ảnh hưởng lớn đến cách lựa chọn phương thức quản xung đột.

Đối với các tổ chức hội, ngăn ngừa xung đột cũng dần trở thành nhiệm vụ quan trọng với mục tiêu góp phần ngăn ngừa bùng phát tái diễn xung đột từ sớm, giảm thiểu tổn thất về người vật chất do xung đột gây ra. Vấn đề ngăn ngừa xung đột dần được quy định, thể chế hóa trong những văn kiện chính sách, quan trực thuộc quan trọng của các tổ chức hội này. Đồng thời vai trò giám sát của người dân, tổ chức hội báo chí đối với việc quản trị Nhà nước cũng góp phần làm giảm thiểu các nguyên nhân dẫn đến xung đột như phần nguyên nhân xung đột đã đề cập.

4. Giải quyết xung đột xã hội dựa trên các yêu cầu của nguyên tắc đồng thuận:

Đồng thuận hàm chứa các nguyên tắc dân chủ chung các quyền con người vốn được vốn được xây dựng bằng hệ thống các biện pháp đặc biệt, các chương trình chuyên sâu nói cách khác bằng chính sách đa dạng tự trị về văn hóa trong một loạt các trường hợp quan niệm về tự quản vùng cộng đồng.

Kiện toàn các bạn thanh tra nhân dân các tổ hòa giải thôn, để giải quyết kịp thời các mâu thuẫn, tranh chấp nhỏ trong nhân dân. Xây dựng các mô hình quần chúng tự quản tại các khu dân thôn, xóm, ấp, bản ... để phát huy vai trò dân chủ của nhân dân trong quản đời sống hội

Các tổ chức quần chúng phải thu hút được các quần chúng thành viên định hướng hoạt động của quần chúng bằng công tác vận động, tuyên truyền, quan tâm đến lợi ích chung hoàn cảnh cụ thể của các thành viên. Khi thành viên đoàn thể có tâm , thắc mắc hoặc trong cộng đồng dân mâu thuẫn, tranh chấp, cán bộ phụ trách gặp gỡ thành viên của mình để trao đổi, xem xét, giải quyết. Các đoàn thể cần hướng dẫn, vận động quần chúng tích cực tham gia công tác xây dựng Đảng, chính quyền sở; thường xuyên phản ánh với Đảng chính quyền những ý kiến đóng góp, phê bình của nhân dân.

Xây dựng, tổ chức thực hiện nghiêm túc những nội dung đã quy định trong quy chế dân chủ tại sở: bảo đảm cho người dân quyền được thông tin về chủ trương, pháp luật, những quyết định của chính quyền liên quan trực tiếp đến lợi ích đời sống của người dân tại sở.

Xem thêm: Yếu tố kinh tế tác động đến hoạt động thực hiện pháp luật

Nhân dân phải được bàn quyết định những việc liên quan trực tiếp đến đời sống, quyền lợi của mình như huy động sức dân để xây dựng kết cấu hạ tầng sở công trình phúc lợi, lập các loại quỹĐịnh kỳ chính quyền báo cáo công việc trước dân, tiếp trả lời thắc mắc, khiếu kiện của dân. Tạo điều kiện cho các đoàn thể quần chúng nhân dân kiểm tra, giám sát hoạt động của chính quyền, của cán bộ, đảng viên nhất là những cán bộ, đảng viên chủ chốt trong tổ chức Đảng, chính quyền.

Một trong những sở của nguyên tắc đồng thuận vấn đề phát huy dân chủ thực hiện công bằng hội. Thực ra, việc đảm bảo lợi ích cho các thành viên trong cộng đồng cũng như giải quyết các mâu thuẫn hội, đặc biệt những mâu thuẫn về lợi ích, xét một góc độ nào đó cũng chính nhằm tạo ra công bằng hội. Tuy nhiên, nội hàm của khái niệm công bằng hội rộng hơn nhiều. Đó không chỉ công bằng về mặt lợi ích, còn công bằng trong phân phối, công bằng trong phát triển, công bằng trong đối xử.... đặc biệt, gắn liền với vấn đề dân chủ.

Việc đảm bảo giải quyết những mâu thuẫn về mặt lợi ích, nhất những lợi ích về vật chất không phải lúc nào cũng mang đến công bằng cho hội. Khi hội ngày càng phát triển, thì vấn đề công bằng hội vấn đề dân chủ dường như lại quan trọng hơn các yếu tố khác. Khi đó, để đạt được sự đồng thuận hội trong việc giải quyết xung đột hội, đòi hỏi phải đối xử một cách công bằng dân chủ đối với mỗi thành viên trong cộng đồng hay trong hội. Khi một đường lối, chủ trương, chính sách, quyết định nào đó được đưa ra thì một trong những yếu tố hết sức quan trọng được sự tin tưởng, ủng hộ của các thành viên, lực lượng, tầng lớp trong hội.

thể coi công bằng hội điều kiện khách quan để giải quyết xung đột hội theo nguyên tắc đồng thuận trách nhiệm hội điều kiện chủ quan. Điều đó thể hiện chỗ, muốn đạt được đồng thuận hội, một trong những điều kiện quan trọng mọi thành viên trong cộng đồng, các thành phần, giai cấp của hội cần phải được đối xử một cách công bằng, bình đẳng, tôn trọng không sự phân biệt đối xử.

Trong đó, công bằng về quyền lợi lợi ích đóng vai trò quan trọng hàng đầu. Công bằng gắn liền với dân chủ, đó hai yếu tố đó hai yếu tố quan trọng tạo nên công bằng bình đẳng trong đời sống vật chất tinh thần của hội sở để tạo nên đồng thuận hội. Giữ đồng thuận hội dân chủ mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau. Cho nên, xây dựng sự đồng thuận hội chính tiến tới xây dựng, hoàn thiện nền dân chủ; ngược lại, dân chủ càng được bảo đảm, các nguyên tắc dân chủ càng được coi trọng thì càng đạt được sự đồng thuận cao.

Xem thêm: Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư

Được đăng bởi:

Luật Dương Gia

Chuyên mục:

Tư vấn pháp luật

Bài viết được thực hiện bởi: Công ty Luật Dương Gia

Chức vụ: Chủ sở hữu Website

Lĩnh vực tư vấn: Luật sư tư vấn, tranh tụng

Trình độ đào tạo: Công ty Luật TNHH

Số năm kinh nghiệm thực tế: 10 năm

Tổng số bài viết: 26.854 bài viết

Gọi luật sư ngay

Tư vấn luật qua Email

Báo giá trọn gói vụ việc

Đặt lịch hẹn luật sư

Đặt câu hỏi tại đây

Video liên quan

Chủ Đề