Bánh mandu là gì


Bánh xếp Hàn Quốc [Mandu] với hương vị thơm ngon, hấp dẫn. Từ lâu có lẽ đã trở thành một trong những món ăn quen thuộc với những bạn yêu thích nền ẩm thực Hàn. Với sự đa dạng trong cách chế biến, đã tạo nên hương vị đặc biệt cuốn hút mọi người. Tuy nhiên, không hẳn ai cũng hiểu rõ về nguồn gốc và lịch sử của món ăn này. Cùng bài viết hôm nay tìm hiểu ngay về món bánh xếp Mandu nhé.

Lịch sử và sự ra đời của bánh xếp Hàn Quốc

Mandu được cho là lần đầu tiên xuất hiện tại Hàn Quốc vào triều đại Goryeo [ 918 – 1392]; do những người Mông Cổ truyền bá. Một số thông tin khác lại cho rằng bánh xếp Hàn Quốc được phổ biến từ những thương lái đến từ Trung – Đông. Do được phổ biến từ nhiều nguồn; việc này dẫn đến có nhiều dị bản trong hình thức và cách chế biến Mandu. Hình thức và cách chế biến Mandu đa dạng đã cho ra đời nhiều tên gọi khác nhau Người dân xứ Hàn đã cải biến bánh Mandu dựa trên khẩu vị và cách chế biến của mỗi vùng miền. Do đó đã xuất hiện nhiều loại bánh với tên gọi khác nhau.

Có khá nhiều thông tin khác nhau về món ăn thú vị này. Một số thì cho rằng, Mandu xuất hiện lần đầu tiên tại Hàn Quốc vào triều đại Goryeo [918-1392]. Một số khác thì lại cho rằng món ăn này được phổ biến từ những thương lái đến từ Trung – Đông. Do có nhiều nguồn gốc khác nhau, nên Mandu cũng được đa dạng hóa thành nhiều dị bản với nhiều phương thức nấu khác nhau. Mỗi dị bản đáp ứng nhu cầu khẩu vị của mỗi vùng, miền. Song, cũng vì vậy mà tên gọi của loại bánh này cũng khác nhau ở mỗi vùng miền:

Gun-mandu [군만두]: là tên gọi khi sử dụng phương pháp nấu bằng cách nướng hoặc chiên vàng hoặc áp chảo một mặt

Jjin-mandu [찐만두]: khi bánh được hấp bằng khay hấp đan bằng trúc

Mul-mandu [물만두]: bánh được cho vào một nồi nước sôi để chần

Gullin-mandu [굴린만두]: là chỉ chung các loại bánh xếp Hàn Quốc có được tạo thành hình tròn như trái bóng và không có đường tiếp nối với vỏ bánh. Loại bánh này thường được dùng vào mùa hè

Ý Nghĩa Của Bánh Mandu

Xuất hiện từ thuở khai sinh lập địa, Mandu đối với người Hàn không chỉ là một món ăn, mà còn chứa đựng một ý nghĩa vô cùng lớn lao. Một trong số đó chính là thuyết âm dương ngũ hành, chính là sự kết hợp trộn nhân giữa rau củ và thịt. Tượng trưng cho sự kết hợp giữa âm và dương, lạnh và nóng. Việc cân bằng âm dương này mang lại dinh dưỡng cân bằng cho cơ thể. Cách gói bánh hình tròn hay hình gối cũng tượng trưng cho hai yếu tố trời và đất trong vạn vật. Đặc biệt, đối với phật tử Hàn Quốc, Mandu là một trong những sự lựa chọn vì theo một trong những giáo lý phật pháp đó chính là không sát sanh. Không chỉ truyền tải thông điệp sống, Mandu hình tròn còn mang biểu tượng đoàn viên và hạnh phúc trọn vẹn trong dịp Tết Nguyên Tiêu tại Hàn Quốc

Hương vị của bánh xếp Hàn Quốc Mandu

Đặc sắc ẩm thực Hàn Quốc tuy có nhiều cách chế biến, nhưng hai phương pháp Gun-mandu và Jjin-mandu được đánh giá là có thể nâng cao hương vị của loại bánh xếp này.

Cách chế biến của Jjin- mandu

Được hấp bằng lồng hấp đan từ trúc. Jjin-mandu với hương trúc thoang thoảng trong bánh. Khi hấp lên, toàn bộ vỏ bánh trở nên trong suốt. Cho đến mức có thể thấy rõ phần nhân bên trong. Kim chi luôn là một sự lựa chọn ăn kèm hàng đầu đối với bánh xếp. Tuy nhiên, theo xu hướng và ảnh hưởng từ khẩu vị Âu-Mỹ hiện nay, một số nơi đã cho thêm phô mai để tăng thêm độ béo và dinh dưỡng cho bánh

Cách chế biến của Gun- mandu

Khác với Jjin-mandu. Gun- mandu, trước khi chiên bánh sẽ được hấp cách thủy để tạo độ giòn cho vỏ bánh khi chiên. Bên cạnh đó, sức nóng từ phương pháp hấp cách thủy sẽ làm cho bánh trở nên bán trong suốt giống như thủy tinh, từng thớ thịt sẽ săn lại. Phần nước dinh dưỡng sẽ ngấm vào rau củ và vỏ bánh làm cho bánh trở nên đậm đà hơn. Cuối cùng, bánh sẽ được chiên trên chảo nóng. Hơi nước thấm vào vỏ bánh khi gặp nhiệt độ cao sẽ tạo ra độ giòn rụm cho sản phẩm. Rất nhiều người cũng yêu thích Mandu nhờ vào yếu tố giòn và hương vị hấp dẫn, được nêm nếm rất vừa phải. [vì khẩu vị của người Hàn Quốc khá lạt]

Chỉ với một vài thông tin cơ bản, chúng ta đã phần nào hiểu được tại sao món bánh xếp Mandu này lại được yêu thích và phổ biến đến như vậy. Chúng đặc sắc từ nguồn gốc, lịch sử, cho đến cả phương thức chế biến. Nếu có dịp ghé thăm Hàn Quốc, hãy trải nghiệm món ăn này. Bởi nó chắc chắn sẽ là một trong những trải nghiệm thú vị, khó quên đấy!

Xem thêm:

>> Cách làm bánh xếp Hàn Quốc nhân tôm hấp dẫn siêu đẹp mắt

>> Cách làm bánh xếp nhân thịt chiên giòn thiệt giòn, để cả tiếng cũng không mềm

>> Gói trọn hương vị truyền thống của xứ sở kim chi qua từng miếng bánh xếp Bibigo

Nếu là một tín đồ ẩm thực yêu thích tìm hiểu các món ăn ở khắp nơi trên thế giới, có lẽ bạn sẽ chẳng lạ gì các món ăn như mandu, gyoza và đặc biệt là sủi cảo. Nhìn thì tưởng giống nhau nhưng hóa ra 3 món này đều có điểm khác biệt riêng.

Sủi cảo còn có tên gọi khác là bánh chẻo, là một món ăn truyền thống ở Trung Quốc. Món sủi cảo có thể ăn quanh năm nhưng vào dịp Tết cổ truyền thì nhất định không thể thiếu bởi người Trung Quốc tin rằng ăn món này sẽ mang lại sự hạnh phúc. Sủi cảo có nhiều loại nhân như thịt, tôm, bắp cải trộn với gia vị rồi đặt vào bên trong miếng bột tròn cán dẹt, gập đôi lại rồi gấp nếp tạo nên hình dáng vô cùng đẹp mắt. Phần vỏ của món ăn này được làm khá dày. Sủi cảo có thể hấp, luộc hoặc chiên.

Đây là một món ăn của Hàn Quốc cũng khá nổi tiếng. So với sủi cảo, nhân mandu thường chỉ được làm bằng các nguyên liệu quen thuộc là thịt heo, nấm, đậu hũ, hành và trứng. So với sủi cảo của Trung Quốc và cả gyoza của Nhật thì mandu có điểm khác biệt lớn ở việc dùng đậu phụ làm nhân. Đôi khi, người ta còn cho cả kim chi vào nhân của món ăn này.

Một điểm khác biệt nữa so với sủi cảo là mandu có phần vỏ mỏng hơn, thường được rán hơn là hấp hay luộc. Ngoài dạng dẹt, mandu còn được nặn thành dạng hình tròn.

Đi ăn tại các nhà hàng Nhật Bản, có thể bạn sẽ thấy món có hình ảnh giống như sủi cảo, đó chính là gyoza - một phiên bản khác của sủi cảo ở Nhật.

Theo Andrea Nguyen [tác giả cuốn sách Asian Dumplings] thì gyoza có điểm khác biệt là vỏ bánh mỏng hơn so với sủi cảo do chúng thường được làm trước và bảo quản lâu, trong khi vỏ bánh sủi cảo thường được làm tươi và dùng trong ngày.

Phần nhân của gyoza được nghiền nhuyễn và mịn hơn nên khi ăn sẽ thấy mọi thứ hoà quyện vào nhau. Những chiếc gyoza cũng thường được làm nhỏ hơn so với sủi cảo.

Nguồn: Tổng hợp internet

Những bạn yêu thích ẩm thực Hàn Quốc hẳn sẽ không xa lạ với món bánh xếp Hàn Quốc [Mandu] thơm ngon và đầy hấp dẫn. Với hình thức cùng với cách chế biến đa dạng, Mandu đã không ít lần chinh phục vị giác mọi người. Song hành cùng hương vị quyến rũ, ý nghĩa ẩn sau lớp vỏ bánh thủy tinh sẽ làm các bạn phải thích thú và trầm trồ.

Mandu – Đặc sắc ẩm thực Hàn Quốc – Ngoại ngữ You Can

Mandu là gì?

Mandu [Hangul: 만두] là một món bánh gối của người Triều Tiên, tương tự món gyoza của người Nhật Bản. Khi được nướng hoặc chiên, món này được gọi là gunmandu [군만두]. Mandu thường được dùng với nước chấm pha từ xì dầu và dấm. Mandu thường được ăn kèm với kim chi, và một nước chấm làm từ nước tương, dấm và ớt. Họ thường được làm đầy với thịt băm nhỏ, đậu hũ, hành lá, tỏi và gừng [theo wikipedia]

Lịch sử và sự ra đời của bánh xếp Hàn Quốc

Mandu được cho là lần đầu tiên xuất hiện tại Hàn Quốc vào triều đại Goryeo [ 918 – 1392]; do những người Mông Cổ truyền bá. Một số thông tin khác lại cho rằng bánh xếp Hàn Quốc được phổ biến từ những thương lái đến từ Trung – Đông. Do được phổ biến từ nhiều nguồn; việc này dẫn đến có nhiều dị bản trong hình thức và cách chế biến Mandu.

Hình thức và cách chế biến Mandu đa dạng đã cho ra đời nhiều tên gọi khác nhau

Người dân xứ Hàn đã cải biến bánh Mandu [bánh xếp Hàn Quốc] dựa trên khẩu vị và cách chế biến của mỗi vùng miền. Do đó đã xuất hiện nhiều loại bánh với tên gọi khác nhau.

  1. Gun-mandu [군만두]  là tên gọi khi sử dụng phương pháp nấu bằng cách nướng hoặc chiên vàng hoặc áp chảo một mặt
  2. Jjin-mandu [찐만두] khi bánh được hấp bằng khay hấp đan bằng trúc.
  3. Mul-mandu [물만두] : bánh được cho vào một nồi nước sôi để chần
  4. Gullin-mandu [굴린만두]: là chỉ chung các loại bánh xếp Hàn Quốc có được tạo thành hình  tròn như trái bóng và không có đường tiếp nối với vỏ bánh. Loại bánh này thường được dùng vào mùa hè

Một số bánh Mandu đặc trưng khác

Mandu – Đặc sắc ẩm thực Hàn Quốc
  • Wang mandu [왕만두] có nhân thịt heo kết hợp với rau củ tương tự như bánh bao thịt của Trung Quốc .
  • Eo-mandu [어만두]: thành phần nhân bánh được cho thêm một miếng phi lê cá. Ban đầu món này chỉ được  phục vụ tại cung điện hoàng gia và trong những gia đình quý tộc.
  • Saengchi-mandu [생치만두]: phần nhân bánh được làm từ hỗn hợp thịt gà lôi, thịt bò và đậu phụ. Món bánh này được phục vụ tại hoàng cung Hàn Quốc và tại khu vực Seoul trong mùa đông
  • Seongnyu-mandu [석류만두]  hay còn được gọi là  “Bánh bao quả lựu “ do cách tạo hình đặc biệt khéo léo từ tay người nặn
  • So-mandu [소만두] hay còn gọi là bánh chay dành cho những phật tử tại chùa
  • Gyuasang [규아상] được gói với nhân thịt bò bằm và dưa leo được thái hạt lựu theo hình hải sâm. Đây là loại Mandu dùng chủ yếu vào mùa hè
  • Kimchi-mandu [김치만두] phần nhân bánh được nhồi thêm kim chi để tạo vị cay giúp hương vị trở nên đậm đà hơn.

Ý Nghĩa Của Bánh Mandu Trong Nhận Thức Của Người Hàn

Không chỉ là một món ăn ngon miệng, Mandu còn mang nhiều ý nghĩa đối với người dân Hàn Quốc. Ra đời vào thời gian Hàn Quốc được định hình. Mandu đã trở thành món ăn tinh thần với người dân Hàn Quốc. Người dân xứ Hàn rất chú trọng thuyết âm dương ngũ hành; nên việc chế biến Mandu cũng được chú trọng. Việc kết hợp trộn nhân giữa rau củ và thịt; tượng trưng cho sự kết hợp giữa âm và dương, giữa lạnh và nóng. Động vật là những tồn tại mang tính dương và rau củ mang tính âm. Việc kết hợp hai loại nguyên liệu này mang tính bổ khuyết năng lượng; và dinh dưỡng cân bằng cho thân thể.

Cách gói hình tròn hay hình gối cũng tượng trưng cho hai yếu tố trời và đất trong vạn vật. Đối với những phật tử Hàn Quốc, họ chọn sử dụng loại bánh So – mandu vì theo một trong những giáo lí phật pháp đó chính là không sát sanh. Bên cạnh việc truyền tải thông điệp sống, Mandu hình tròn còn mang biểu tượng gia đình đoàn viên và hạnh phúc trọn vẹn trong dịp Tết Nguyên Tiêu tại Hàn Quốc.

Hương vị của bánh xếp Hàn Quốc

Tuy có nhiều cách chế biến, nhưng hai phương pháp có thể nâng cao hương vị của bánh xếp Hàn chủ yếu là Gun-mandu và Jjin-mandu.

Cách chế biến của Jjin- mandu

Không kém cạnh phương pháp chiên về mặt hương vị. Bánh Mandu hấp cũng đem lại trải nghiệm khó quên cho mọi người. Bánh xếp được hấp bằng lồng hấp đan từ trúc. Nên sẽ có hương trúc thoang thoảng trong bánh. Khi hấp lên, toàn bộ vỏ bánh trở nên trong suốt. Cho đến mức có thể thấy rõ phần nhân bên trong. Khác với độ giòn của mandu chiên; thực khách sẽ được tận hưởng sự mềm mại do phương pháp hấp đem lại.

Các bạn cũng có thể lựa chọn ăn kèm bánh với các món khác như Kim Chi. Hoặc cho vào cơm và mì Jajang như món mặn. Do sự ảnh hưởng từ khẩu vị Âu – Mỹ; hiện giờ nhiều nơi chọn thêm phô mai vào để tăng độ béo cho bánh.

Cách chế biến của Gun- mandu

Với Gun- mandu, trước khi chiên bánh sẽ được hấp cách thủy; để tạo độ giòn cho vỏ bánh khi chiên. Bên cạnh đó, sức nóng từ phương pháp hấp cách thủy sẽ làm cho bánh trở nên bán trong suốt giống như thủy tinh. Trong quá trình hấp sẽ khiến thịt săn lại. Phần nước dinh dưỡng sẽ ngấm vào rau củ và vỏ bánh làm cho bánh trở nên đậm đà hơn. Tiếp theo đó, bánh sẽ được chiên trên chảo nóng. Hơi nước thấm vào vỏ bánh khi gặp nhiệt độ cao sẽ tạo ra độ giòn rụm cho sản phẩm. Rất nhiều người cũng yêu thích Mandu nhờ vào yếu tố giòn; và gia vị được nêm vừa ăn – mặc dù người Hàn Quốc có khẩu vị khá nhạt.

Video liên quan

Chủ Đề