Bài tập trắc nghiệm vặt lý chương 4 12

Nội dung Text: 30 câu hỏi trắc nghiệm Vật lý – Chương IV

  1. 30 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ – CHƯƠNG IV I. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT VÀ HIỂU Dao động sóng điện từ. Dao động và sóng điện từ [Gồm 30 Câu, từ 01 đến 30] 1= C 11= C 21+ A 2= D 12> C 22+ A 3= A 13= B 23< C 4= A 14= A 24+ A 5< D 15= D 25+ B 6= C 16= D 26= B 7= C 17> D 27> C 8= C 18+ A 28> A 9= A 19+ D 29> C 10= B 20+ C 30= B 01/ Để tần số dao động riêng của mạch dao động LC tăng lên 4 lần ta cần A. giảm độ tự cảm L còn 1/2 B. giảm độ tự lảm L còn 1/4 C. giảm độ tự cảm L còn 1/16 D. tăng điện dung C gấp 4 lần 02/ Tần số dao động riêng của mạch LC được xác định bằng biểu thức A. f = 2p LC 2p B. f = LC L C. f = 2p C 1 D. f = 2p LC 03/ Mạch dao động LC có năng lượng là 2 Q0 A. W = 2C
  2. B. 2Q02C Q02 C. W = 2L 2 Q0 D. W = L 2 04/ Điện trở thuần R trong mạch dao động LC sẽ gây ra A. Dao động tắt dần B. Giảm tần số C. Tăng biên độ D. Giảm chu kì 05/ Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường A. Chất khí B. Chất lỏng C. Chân không D. Cả A, B, C 06/ Trong mạch dao động LC thì A. Điện tích của tụ điện không thay đổI B. Dòng điện trong cuộn cảm không đổI C. Điện tích của tụ điện luôn biên thiên D. Dòng điện trong mạch tăng đều 07/ Năng lượng trong mạch dao động LC có đặc điểm A. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường không đổI B. Năng lượng từ trường và năng lượng từ trường đồng biến C. Tổng năng lượng điện trường và từ trường luôn không đổI D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn bằng nhau 08/ So sánh dao động điện từ và dao động cơ học ta có sự tương ứng giữa các đạI lượng A. điện tích vớI động năng B. năng lượng từ trường vớI li độ C. dòng điện vớI vận tốc D. năng lượng điện trường vớI vận tốc
  3. 09/ Khi sóng điện từ truyền lan trong không gian thì vec tơ cường độ điện trường và vec tơ cảm ứng từ có phương A. vuông góc vớI nhau B. song song vớI nhau C. song song vớI phương truyền sóng D. vuông góc vớI nhau và song song vớI phương truyền sóng 10/ Về các loại sóng đã học có thể khẳng định A. sóng cơ học cũng là sóng điện từ B. sóng ánh sáng cũng là sóng điện từ C. sóng điện từ truyền trong môi trường đàn hồi D. sóng điện từ có vận tốc rất nhỏ hơn sóng ánh sáng 11/ Trong máy phát dao động điều hòa dùng tranzito, nguồn năng lượng bổ sung cho mạch LC chính là A. tranzito B. cuộn cảm ứng L’ C. pin D. tụ điện C’ 12/ Anten được coi là một mạch dao động hở vì nó có A. một tụ điện và một cuộn cảm để ở ngoài trờI không che kín B. các dây dẫn của anten không có bọc cách điện C. hai bản cực tụ điện mở rộng thành một dây hướng lên trờI và một dây nốI đất D. điện từ trường bức xạ ra ngoài không đáng kể. 13/ Để phát thanh bằng sóng vô tuyến điện ngườI ta phảI dùng sóng điện từ làm sóng mang có A. tần số thấp hơn tần số âm thanh nhiều lần B. tần số cao hơn tần số âm thanh nhiều lần C. tần số gần bằng tần số âm thanh D. tần số bất kì vớI năng lượng lớn 14/ Trong mạch khuyếch đạI dao dộng ngườI ta dùng tranzito vì nó có đặc tính A. dòng IC lớn gấp nhiều lần IB
  4. B. dòng IB lớn gấp nhiều lần IC C. dòng IC xấp xỉ IB D. dòng IC = IB 15/ Khi cho sóng cao tần làm sóng mang sóng âm tần bằng cách biến điệu biên độ, ta sẽ có kết quả là một sóng A. có tần số của sóng âm tần, biên độ biến đổI theo sóng cao tần B. có tần số và biên độ biến đổI theo sóng âm tần C. có tần số và biên độ biến đổI theo sóng cao tần D. có tần số của sóng cao tần, biên độ biến đổI theo sóng âm tần 16/ Các bộ phận chính trong máy thu vô tuyến điện có tác dụng như sau A. điốt để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều, cung cấp điện năng cho máy B. mạch L,C để tách âm tần khỏI cao tần C. loa để phát dao động cao tần thu được D. mạch L,C để chọn sóng cao tần muốn thu. 17/ Sự khác nhau giữa sóng điện từ và sóng ánh sáng là về A. vận tốc truyền trong chân không B. quy luật giao thoa sóng C. quy luật phản xạ D. bước sóng 18/ Mạch chọn sóng của máy thu gồm cuộn cảm 2mH và tụ điện 1800pF thì có thể thu tốt sóng có bước sóng là A. 113m B. 62,8m C. 13,1m D. 6,28m 19/ Một mạch LC cộng hưởng vớI sóng điện từ bước sóng 5 m, ứng vớI trị số của tụ điện điều chỉnh là 20 pF, suy ra cuộn tự cảm của mạch có trị số A. 0,35 H B. 50 mH C. 500 mH
  5. D. 0,35 mH 20/ Mạch dao động có tần số riêng là 30 kHz khi mắc tụ C1 , và là 40 kHz khi mắc tụ C2. Nếu mắc song song hai tụ vào mạch thì tần số dao động sẽ là A. 60 kHz B. 50 kHz C. 24 kHz D. 40 kHz 21/ Nếu mắc tụ C1 vào mạch LC thì tần số riêng là 9 kHz, nếu thay C1 bằng C2 thì tần số là 12 kHz. Khi mắc nốI tiếp C1 vớI C2 vào mạch thì tần số sẽ là A. 15 kHz B. 30 kHz C. 10 kHz D. 5 kHz 22/ Trong khung dao động LC có dòng điện I=0,01cos1000t với một tụ điện 10 mF thì độ tự cảm của khung là A. 0,1 H B. 1 mH C. 0,01 mH D. 0,03 H 23/ Trong mạch dao động LC ta luôn có A. dòng điện dịch chạy qua dây dẫn B. dòng điện dẫn giữa hai cực tụ điện C. dòng điện dịch giữa hai cực tụ điện D. dòng điện dịch và dòng điện dẫn giữa hai cực tụ điện +24/ Dùng một tụ điện 10mF để lắp một bộ chọn sóng sao cho có thể thu được các sóng điện từ trong một giải tần số từ 400 Hz đến 500 Hz phảI dùng cuộn cảm có thể biến đổI trong phạm vi A. 10 mH đến 16 mH B. 8 mH đến 16 mH C. 1 mH đến 1,6 mH
  6. D. 1 mH đến 16 mH 25/ Biết năng lượng dao động điện từ trong mạch đựơc bảo toàn, tụ điện có điện dung là 1mF và hiệu điện thế cực đạI là 6 V. Năng lượng từ trường cực đạI ở cuộn cảm sẽ là A. 9.10-6 J B. 18.10-6 J C. 1,8.10-6 J D. 0,9.10-6 J 26/ Một mạch dao động chỉ có cuộn dây L thuần cảm và tụ C thuần dung kháng thì dao động điện từ trong mạch là A. tắt dần B. không tắt dần C. cộng hưởng D. cưỡng bức +27/ Trong mạch dao động không có thành phần trở thuần thì quan hệ về độ lớn của năng luợng từ trường cực đạI vớI năng lượng điện trường cực đạI là 1 2 1 A. LI 0 > CU 02 2 2 1 2 1 B. LI 0 < CU 02 2 2 1 1 C. LI 02 = CU 02 Đ 2 2 1 1 D. LI 02 + CU 02 = 0 2 2 28/ Trong dao động điện và dao động cơ có một số đạI lượng tương ứng sau A. Năng lượng từ trường vớI động năng B. Độ tự cảm L vớI độ cứng C. Điện dung vớI khốI lượng D. Hiệu điện thế vớI vận tốc
  7. 29/ Một mạch chọn sóng vớI L không đổI có thể thu được sóng các sóng trong khoảng từ f1 tớI f2 [vớI f1 < f2] thì giá trị của tụ C trong mạch phảI là 1 A. C = 4p Lf12 2 1 B. C = 4p Lf 22 2 1 1 C. >C > 4p Lf12 2 4p Lf 22 2 1 1 D. < C< 2 2 4p Lf1 2 2 4p Lf 2 30/ Tầng điện li có ảnh hưởng khác nhau đốI vớI các loạI sóng điện từ A. phản xạ mạnh với sóng cực ngắn FM B. phản xạ mạnh với sóng ngắn SM C. hấp thụ mạnh với sóng cực ngắn FM D. hấp thụ mạnh với sóng ngắn SW

Chủ Đề